Thiết kế kết cấu chống trên cơ sở phân tích dịch chuyển - Phạm Văn Thương

pdf 8 trang cucquyet12 3900
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế kết cấu chống trên cơ sở phân tích dịch chuyển - Phạm Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthiet_ke_ket_cau_chong_tren_co_so_phan_tich_dich_chuyen_pham.pdf

Nội dung text: Thiết kế kết cấu chống trên cơ sở phân tích dịch chuyển - Phạm Văn Thương

  1. T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 49, 01/2015, tr.65-71 THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH DỊCH CHUYỂN PHẠM VĂN THƯƠNG, NGUYỄN ĐÌNH THỊNH, NGUYỄN CHÍ TRƯỞNG, Công ty than Dương Huy - TKV NGUYỄN QUANG PHÍCH, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Bài viết giới thiệu một số kết quả nghiên cứu thiết kế kết cấu chống, trên cơ sở phân tích dịch chuyển của biên đường lò, phối hợp sử dụng chương trình Phase2 và đo dịch chuyển trong thực tế. Thông qua phân tích tham số bằng Phase2 cho phép xây dựng được các quy luật biến đổi địa cơ học trong khối đá xung quanh các đường lò vùng Quảng Ninh. Kết hợp các kết quả mô phỏng với các kết quả đo đạc dịch chuyển đã xây dựng được mối quan hệ giữa các giá trị dịch chuyển ban đầu (dịch chuyển cho đến khi lắp dựng kết cấu chống), dịch chuyển lớn nhất trên biên lò (khi không có kết cấu chống), dịch chuyển tại trạng thái cân bằng (dịch chuyển ở trạng thái cần bằng áp lực và phản lực giữa khối đá và kết cấu chống) với các tham số cơ học và hình học cơ bản như độ bền nén đơn trục của đá, ứng suất nguyên sinh và chiều rộng của đường lò. Trên cơ sở các kết quả nhận được, kết hợp với kết quả nghiên cứu về khả năng chịu lực của các khung chống thép, cho phép lựa chọn và thiết kế được khung chống thép hình vòm hợp lý. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, trong nghiên cứu lí thuyết, các Cho đến nay, các công trình ngầm trong khai phương pháp số cho phép có thể chú ý được thác mỏ đã được quy hoạch, thiết kế theo các nhiều yếu tố khác nhau, ảnh hưởng đến bài toán quy định, hướng dẫn hiện hành tương ứng với biên, hình thành trong xây dựng công trình các điều kiện địa chất, địa cơ học, nhận được từ ngầm và khai thác hầm lò. Các phương pháp số các tài liệu địa chất và các tham số cơ học của cho phép thực hiện phân tích tham số, nghĩa là đá, khối đá. Trong thiết kế cũng đã có sự kết hợp nghiên cứu các quá trình xảy ra với sự biến với các kinh nghiệm từ thiết kế, thi công ở nước động của các tham số đầu vào. Cũng vì thế, ta. Tuy nhiên, do môi trường địa chất vốn rất phân tích tham số bằng các phương pháp số đã phức tạp, được hình thành từ hàng triệu năm, bị và đang được coi là các “thí nghiệm ảo”. Bằng biến đổi bởi các quá trình nội, ngoại sinh khác cách này có thể nhận được quy luật ảnh hưởng nhau, do vậy các kết cấu chống cần được điều của các tham số đầu vào (đặc biệt là các tham chỉnh cho phù hợp với điều kiện địa chất cụ thể. số về điều kiện địa chất, địa cơ học) đến các quá Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của cơ học trình, các hiện tượng cần nghiên cứu. đá, có thể thấy rằng, mọi biến động về địa chất, Phối hợp các kết quả đo đạc và mô phỏng địa cơ học sẽ được phản ánh qua biểu hiện của số sẽ có được các nhận định đầy đủ hơn về các khối đá xung quanh không gian ngầm. Ngoài các biểu hiện của khối đá trong xây dựng công trình hiện tượng phá hủy, khó nhận biết ở sâu trong ngầm và khai thác mỏ. Bài viết này giới thiệu khối đá, thì dịch chuyển trên biên hầm, lò là hiện kết quả nghiên cứu kết hợp mô phỏng số, thông tượng dễ dàng quan trắc được, thậm chí trong qua phân tích tham số dựa trên các điều kiện địa một số trường hợp có thể cảm nhận được. Từ đó chất, địa cơ học của các mỏ hầm lò vùng Quảng cho thấy, quan trắc đo dịch chuyển sẽ cho phép Ninh, với kết quả đo dịch chuyển để xây dựng có được nhận định khách quan về biến đổi cơ các mối tương quan giữa dịch chuyển trên biên học, về các hậu quả có thể xảy ra trong khối đá. các đường lò với các yếu tố ảnh hưởng cơ bản, Tuy nhiên, đo dịch chuyển cũng đòi hỏi nhiều từ đó cho phép đề xuất được phương pháp lựa thời gian và nhân lực. chọn, thiết kế kết cấu chống. 65
  2. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên vào điều kiện địa chất, các tính chất địa cơ học cứu mô phỏng của đá và khối đá [6]. Sau khi đào các đường lò, điều kiện cân q- lá phản lực của kết cấu chống, cũng là bằng tự nhiên của khối đá bị phá vỡ, do có biến áp lực đá tác dụng lên kết cấu chống . đổi về vật chất, cụ thể là một bộ phận nhận và Trên cơ sở đó, bài toán mô phỏng được xây truyền tải trước đây đã bị lấy đi. Trong khối đá dựng dựa theo các điều kiện hiện tại ở các mỏ sẽ hình thành một trạng thái cơ học mới có thể than hầm lò ở Quảng Ninh, sử dụng chương dẫn đến phá hủy hoặc không, tùy thuộc vào trình số PHASE2. Khối đá được đơn giản hóa, tương quan giữa “lực tác dụng” và khả năng thông qua các hệ số như giảm bền do cấu trúc, nhận tải của khối đá [1]. Những biến đổi về hệ số chú ý tính lưu biến, hệ số chú ý giảm bền trạng thái ứng suất sẽ gây ra dịch chuyển và do tác động của nước [7,8,9]. Sơ đồ bài toán biến dạng trong khối đá, với xu thể là dịch mô phỏng số, cùng với các điều kiện, các tham chuyển về phía khoảng trống. Để hạn chế biến số được sử dụng để phân tích tham số, được thể dạng và ngăn ngừa đá bị phá hủy sập lở vào hiện trên hình 1. đường lò nhất thiết phải lắp dựng kết cấu Các tham số hình học và cơ học cơ bản chống, khi khối đá mất ổn đinh. Giữa kết cấu được sử dụng giao động trong các khoảng biến thiên sau: chống và khối đá vây quanh có tác động tương 2 hỗ. Nếu không sử dụng kết cấu chống linh hoạt, - Tiết diện đào Sđ = 13  18 m hoặc kết cấu chống đã hết độ linh hoạt kích - Chiều sâu đặt đường hầm H= 300  600 m thước, thì khi dịch chuyển càng lớn, kết cấu - Cường độ kháng nén đơn trục n = 2050 chống sẽ chịu áp lực càng lớn. Trong thực tế, MPa các kết cấu chống đã được thiết kế trước khi thi công, cần được điều chỉnh trong thi công. Đo dịch chuyển để xác định áp lực hầu như không được thực hiện. Các phương pháp đo áp lực khá tốn kém, vì vậy đến nay chưa được áp dụng rộng rãi vào Việt Nam. Cũng vì thế việc đánh giá áp lực không thực hiện được thông qua đo Н trực tiếp từ đầu đo áp lực (áp lực kế, tế bào áp lực) hoặc các đầu đo biến dạng (sen-sơ biến 5R dạng). Xuất phát từ giả thiết là kết cấu chống và R khối đá cùng biến dạng, có thể dựa vào kết quả 1 5R đo dịch chuyển và “độ cứng” của kết cấu chống 1 để suy ra áp lực đá do biến dạng, hay “áp lực 5R thực sự” [2]. Biểu thức cùng được xây dựng 5R bởi Belaenco của Nga và Otto Mohr của Đức vào năm 1954 [3,4] như sau: Hình 1. Mô hình tính toán U (q) = U0 + U(q), (1) trong đó: U (р) - chuyển vị của khối đá đến 3. Một số kết quả nghiên cứu thời điểm thiết lập cân bằng tĩnh của hệ “kết cấu 3.1. Phân tích quá trình biến đổi cơ học bằng chống-khối đá”; Phase2 U0 – chuyển vị ban đầu của khối đá từ thời Các bài toán mô phỏng bằng phần mềm điểm khai đào đến thời điểm lắp dựng kết cấu Phase 2 theo mô hình như trên hình 1, được chống vào trạng thái làm việc; thực hiện bằng cách thay đổi các thông số đầu U(q)- chuyển vị trên biên trong của kết cấu vào. Các thông số địa cơ học của khối đá như chống đến thời điểm thiết lập cân bằng tĩnh độ bền nén đơn trục n, mô dun biến dạng E, trong hệ “kết cấu chống-khối đá”, phụ thuộc lực dính kết C, trọng lượng thể tích , góc ma 66
  3. sát trong , góc dãn nở , hệ số Possion , độ khác nhau từ bên trong đường lò (phản lực của bền dư o, hệ số áp lực ngang k được lựa chọn kết cấu chống). Cường độ của phản lực được từ [7] và kết hợp xử lý theo [6]. Tổng thể đã chọn giảm dần từ cường độ của ứng suất nguyên tiến hành phân tích 48 bài toán khác nhau [10]. sinh về đến 0. Trên hình 2 là một ví dụ về kết Để theo dõi quá trình biến dạng và phá hủy của quả tính cho biểu đồ phân bố ứng suất  trong khối đá, trong mỗi bài toán biên đã tiến hành khối đá xung quanh đường lò tại tiết diện 13m2 , khảo sát 10 trường hợp với các giá trị áp lực ở độ sâu 300m, đá có độ bền nén bằng 50 MPa.   (MPa) Khoảng cách kể từ biên đường lò q=p q=0,8p q=0,7p q=0,6p q=0,5p q=0,4p q=0,04p q=0,02p q=0,01p q=0 Hình 2. Biểu đồ phân bố ứng suất  trong khối đá xung quanh đường lò 2 tại độ sâu 300m, tiết diện 13m , độ bền nén của đá 50 Mpa theo mặt cắt 1-1 hình 1 Hình 2 cho thấy, với q đủ lớn, khối đá có 2 U .103 Н Н biểu hiện đàn hồi, thành phần ứng suất  giảm о 8,238. 5,748. 0,672 (2) dần từ biên công trình theo khoảng cách vào sâu Вđ  N  N trong khối đá; với q đủ nhỏ (trong trường hợp trong đó:  - trọng lượng thể tích của đá, này q=0,4p=0,4H) trong khối đá xung quanh МN/m3; Н - chiều sâu đặt đường lò, m;  - độ đường lò sẽ xuất hiện vùng phá hủy. Với N bền nén đơn trục của đá, MPа; Вđ - chiều rộng q p .H , đương nhiên trên mặt cắt ngang đào của đường lò, m. theo trục nằm ngang ứng suất  là không đổi. Cũng trên cơ sở tập hợp các dữ liệu nhận Từ các kết quả mô phỏng nhận được từ nhiều được từ các mô hình mô phỏng, cho phép thành mô hình, với sự thay đổi của các thông số theo sơ lập được biểu thức chuyển vị lớn nhất trên biên đồ trên hình 1, có thể kết luận rằng chuyển vị biên U = f (, Н,  ,  , В ) (với sai số không ban đầu đến thời điểm lắp đặt kết cấu chống (U - м N Nd đ 0 vượt quá ±18,0%): được xác định tương đối khi xung quanh đường hầm chưa xuất hiện vùng biến dạng không đàn hồi U .103 Н м А В. С , (3) hay dẻo) phụ thuộc vào trạng thái làm việc, không В  N vượt quá 43 mm, còn chuyển vị biên lớn nhất đến thời điểm thiết lập trạng thái cân bằng tĩnh trong đó: А = -5,8; В = 254,17; của hệ “kết cấu chống-khối đá” có thể đạt tới С là hệ số phụ thuộc vào độ bền của đất đá bao 810 mm. Từ các số liệu nhận được cho phép thiết quanh đường lò; С = 11,2 khi N = 20 МPа; lập được biểu đồ giữa Uo/Вđ và Н/N (hình 3), С = 14,4 khi N = 30 Мpа; С = 17,9 khi theo biểu thức (2): N = 40 МPа; С = 18,5 khi N = 50 Мpа 67
  4. U .103 / B 0 d H / N Hình 3. Biểu đồ quan hệ chuyển vị biên ban đầu của khối đá xung quanh đường lò Trên hình 4 là ví dụ về kết quả tính thành lập biểu đồ đặc tính biến dạng của của khối đá, 2 khi Н = 300 – 600 m, N = 20 МPа, Sđ=13 m q, MPa Hình 4 . Biểu đồ quan hệ đặc tính chuyển vị-phản lực của kết cấu chống 2 tại biên của đường lò khi Н = 300 – 600 m, N = 20 МPа, Sđ=13 m 3.2. Nghiên cứu đo dịch chuyển tại các mỏ dẫn đến phá hủy, nếu không theo dõi và điều than Quảng Ninh chỉnh kết cấu chống cho phù hợp. Tại các mỏ than vùng Quảng Ninh, thường Do dịch chuyển, áp lực của khối đá hình sử dụng các loại khung chống thép lòng máng thành bởi quan hệ tương tác giữa kết cấu chống của Nga, cũng như được chế tạo tại Việt nam, và khối đá, nên có thể đo dịch chuyển để xác như thép Anh Khánh, nhưng theo các dạng thép định áp lực đá, kết hợp với các kết quả mô hình của Nga. Khung chống thép lòng máng ở phỏng bằng phương pháp số. Xuất phát từ nhận dạng ba đoạn, hai khớp có độ linh hoạt nhất định định và giả thiết này, chúng tôi đã tiến hành đo, theo kích thước, do vậy trong quá trình chịu tải theo dõi dịch chuyển tại các đường lò khác các khung này thu nhỏ dần theo dịch chuyển nhau, cho đến khi kết cấu chống và khối đá đạt cũng như áp lực từ phía khối đá. Quá trình xảy ra trạng thái cân bằng tĩnh, nghĩa là dịch chuyển là quá trình dừng, nếu hệ kết cấu-khối đá tiến không phát triển tiếp, hay nói cách khác, cho đến trạng thái cân bằng. Quá trình sẽ là không đến khi dịch chuyển có xu thế tiệm cận một giá dừng, khi trạng thái cân bằng không được hình trị nhất định. thành. Trạng thái này hình thành khi khả năng Trên hình 5 cho thấy nguyên tắc làm việc nhận tải của kết cấu chống không tương xứng của giãn kế hai đầu đo; trên hình 6 là ví dụ sơ với dịch chuyển và áp lực đá; hoặc trong quá đồ bối trí đo dịch chuyển bằng giãn kế. Bảng 1 trình sử dụng, đường lò chịu thêm tác động của là số liệu đo và trên hình 7 là biểu đồ dịch công tác khai thác; hoặc xuất hiện thêm các tác chuyển và thời gian, nhận được từ các kết quả động của các đới phá hủy, nước, khí, mà không đo, khi khung chống- khối đá đạt đến trạng thái thể hiện ngay từ ban đầu. Trong các trường hợp cân bằng tĩnh. đó, dịch chuyển của khối đá có thể tăng nhanh, 68
  5. kÕt cÊu tr¹m ®o dÞch ®éng VÞ trÝ ®Æt mèc ®iÓm B L=2700 Đá sét kết N=26MPa èng trô nhùa VÞ trÝ ®Æt mèc ®iÓm A L=1300 2.0 KÑp ch× d©y c¸p 3.0 Th•íc ®o A 4.0 ®Þnh vÞ th•íc A 5.0 6.0 7.0 D©y dÉn 4.0 5.0 Th•íc ®o B Lò dọc vỉa 6.0 7.0 KÑp ch× d©y c¸p Bđ= ®Þnh vÞ th•íc B 2 16m D©y dÉn A B Lò xuyên vỉa Hình 5. Giãn kế hai đầu đo Hình 6. Sơ đồ đường lò, mặt cắt và vị trí đo với thước đo màu Bảng 1. Kết quả đo dịch chuyển Hiệu số Chu kỳ đo, t ngày đêm 15 30 45 60 75 90 105 120 150 N1-N3 149 175 199 206 213 223 226 227 230 N2-N3 100 129 157 164 172 182 183 184 186 t ngày đêm Hình 7. Dịch chuyển xung quanh đường lò Từ các kết quả đo được trong điều kiện thực tế của các mỏ, sử dụng phương pháp xử lý thống kê, cho phép xây dựng được mối quan hệ giữa dịch chuyển ở trạng thái cân bằng tĩnh của khối đá trên biên lò với các tham số cơ học, hình học đặc trưng [10] như sau: 69
  6. U(q).103 Н D F. С , (4) В  N trong đó: D = -3,1; F = 222,48; С – hệ số phụ thuộc vào độ bền của đất đá bao quanh đường lò, С = 11,2 khi n = 20 МPа; С = 14,4 khi n = 30 МPа С = 17,9 khi n = 40 МPа; С = 18,5 khi n = 50 Мpа 3.3. Ví dụ áp dụng thiết kế khung chống: Sau đây là ví dụ áp dụng các kết quả nghiên cứu để xác định các thông số của khung chống, cho trường hợp một đường lò được đào qua 2 loại đá. Các thông số cụ thể về đường lò và 2 loại đá được tập hợp trong bảng 2: Bảng 2. Các thông số về đường lò và 2 loại đá TT Tên các thông số Giá trị 2 1 Diện tích tiết diện sử dụng và tiết diện đào – Ssd, Sđ, m 10,4; 13,0 2 Chiều sâu đặt đường lò – Н, m 300 3 Hệ số kiên cố f của đá theo phân loại của Protodiakonop f 2 và 5 4 Mô đun biến dạng của khối đá, Е, МPа 1509; 10061 5 Góc ma sát trong của khối đá, , độ 210 và 430 6 Lực dính kết – С, Мpа 0,4 và 1,25 7 Hệ số Possion,  0,35 và 0,26 8 Trọng lượng thể tích, , МN/m3. 0,024 và 0,0255 1) Xác định chuyển vị ban đầu và chuyển chuyển vị do quá trình đóng kín các khe hở vị thời gian của khối đá nóc đường lò trong kết cấu chống. Với kết cấu chống là Dịch chuyển đàn hồi trung bình U0 của các khung thép SVP thì U2 = 0; U3(q) – chuyển vị khối đá có f=2 và f=5, trong điều kiện mỏ hầm xác định bằng độ cứng kết cấu chống, xác định lò vùng Quảng ninh, được xác định từ biểu theo công thức: U3(q) = q/k0, với k0– hệ số độ thức (2), nhận các giá trị sau cứng của khung chống, đo bằng МPа/m, phụ - Khi f = 2 U0 = 11 мм. thuộc vào loại kết cấu chống và mật độ hay - Khi f = 5 U0 = 2 мм. bước chống của chúng [10]. Như vậy trong Phần chuyển vị lớn nhất được xác định theo trường hợp này có U(q) = U3(q). biểu thức (3), hiệu số của dịch chuyển lớn nhất 2)Xác định tải trọng lên kết cấu chống và dịch chuyển đàn hồi là dịch chuyển theo thời Với khung chống được lựa chọn là SVP 22, gian. Từ đó nhận được: trên cơ sở các kết quả thí nghiệm trong phòng - Khi f = 2 dịch chuyển lớn nhất theo của khung thép [11], thì khung thép SVP-22 có (3)Uм-2 = 328 mm → dịch chuyển theo thời độ linh hoạt 240 mm và khả năng chịu lực 250 gian Uм-2 - Uо-2 = 317 mm. kN/khung [10], khi đó có thể xác định được tải - Khi f = 5 dịch chuyển lớn nhất theo trọng hay áp lực tác dụng lên khung chống theo (3) Uм-5 = 70 mm → dịch chuyển theo thời gian quan hệ tỷ lệ giữa áp lực và dịch chuyển. Cụ thể Uм-5 - Uо-5= 68 mm. ở trạng thái cân bằng, áp lực hay tải trọng tính Dịch chuyển ở trạng thái cân bằng tĩnh cho một mét lò là: được xác định theo (4) và nhận được kết quả: - Khi f = 5, U(q) = 59 mm, nhận được - Khi f = 2 U(q) = 289 mm. q5 = 250*59/240 = 62 kN/m. - Khi f = 5 U(q) = 59 mm. - Khi f = 2, U(q) = 289 mm, sẽ cho q2 = 250*289/240 = 301 kN/m. Theo [3] chúng ta có: U(q) = U1 + U2 + 3) Lựa chọn mật độ khung chống U3(q), với U1 – chuyển vị tính toán đến khi vật liệu chèn hay vữa chèn được lèn chặt lấp Mật độ khung chống linh hoạt được xác định thông qua số khung chống cho 1m lò, dựa khoảng trống. Trong trường hợp này U1=0; U2 – 70
  7. vào tải trọng xác định được cho 1m lò và khả điều kiện tương tự. Đồng thời cũng qua đó năng chịu tải tối đa của khung chống. Từ đó có: nhận được các giá trị giới hạn của dịch chuyển, q 62 cho phép dự báo về khả năng tai biến địa chất n 5 0,25 khung/ m 5 N n 250 hay phá hủy có thể xảy ra hay không. s Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cho thấy q 301 5 cần tăng cường sử dụng các phương pháp số để n2 n 1,25 khung / m N s 250 nghiên cứu dự báo các quá trình biến đổi cơ học Mật độ khung chống được xác định theo trong khối đá, cụ thể là ngay trong giai đoạn giá trị lớn hơn, gần nhất với giá trị tính toán, tức thiết kế, để dự báo tai biến địa chất; cần tăng là khi f = 2, n2 = 1,34 khung/mét (bước chống cường đo đạc, quan trắc để có thể cảnh báo khả 0,75m); khi f = 5, n5 = 1,0 khung/mét (bước năng gặp các điều kiện địa chất bất thường, dẫn chống 1m); đến tai biến địa chất. Các kết quả từ ví dụ tính cho thấy hoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO toàn có thể xác định được áp lực đá tác dụng lên [1]. Nguyễn Quang Phích, 2007. Cơ học đá. khung chống, xác định được mật độ khung Nhà Xuất bản Xây dựng. Hà Nội. chống, thông qua các kết quả đo dịch chuyển, [2]. Nguyễn Quang Phích, 1999. Tải trọng và áp kết hợp với các tính chất công nghệ của khung lực đất đá tác dụng lên kết cấu công trình ngầm. chống (khả năng chịu tải, độ cúng, các thông số Bài giảng cao học ngành Xây dựng công trình về độ linh hoạt ) và các biểu thức đã xây dựng ngầm và mỏ. Đại học Mỏ-Địa chất. được bằng thực nghiệm kết hợp với mô phỏng [3]. Баклашов И.В, Картозия Б.А. Механика số. Ví dụ tính và các thông số công nghệ được подхемных сооружений и конструкций tính toán và chọn theo các kết quả nghiên cứu крепей – Москва: Недра, 2012. -543 с. của Nga, do các khung chống tại các mỏ hầm [4]. Nguyễn Quang Phích, 1992. Cơ học đá. Đại lò hiện nay có xuất xứ từ Nga, hoặc được chế học Mỏ-Địa chất. tạo theo bản quyền của Nga. [5]. Rocscience Inc., 2006-2011. Phase2 4. Kết luận và kiến nghị Tutorial. Dịch chuyển của khối đá sau khi đào, chống [6]. Rocscience Inc., 2009. Roclab 1.0 Tutorial. giữ, hoặc gia cố trong xây dựng công trình [7]. Ngô Văn Sỹ và nnk. Nghiên cứu bổ sung và ngầm là đại lượng cho phép có thể đo được đơn tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đá cho các mỏ lộ giản nhất. Nhiều dụng cụ và phương pháp đo đã thiên, hầm lò vùng Quảng Ninh phục vụ công và đang được áp dụng. Giãn kế là một trong tác khoan, nổ mìn, điều khiển áp lực mỏ, bờ công cụ đo đã được sử dụng ở nước ta. Dịch mỏ. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Bộ Công chuyển là đại lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nghiêp. Hà Nội10/9/2002. khác nhau, hay nói cách khác là nó phản ánh các ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, bao [8]. Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển gồm các yếu tố về điều kiện địa chất, địa hình, ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét các yếu tố về địa cơ học, các yếu tố công nghệ. triển vọng đến năm 2030. Thủ tướng chính phủ Ở đây, dịch chuyển có thể dự báo thông qua số 60/QĐ-TTg. Hà Nội 2012. Tr. 2 – 3. phân tích tham số bằng các chương trình số, với [9]. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật năm vai trò là “phòng thí nghiệm ảo”. Kết hợp các 2010-2013 Tập đoàn CN Than-KS Việt nam. kết quả phân tích tham số bằng phương pháp số [10]. Фам Ван Тхыонг. Обоснование với các kết quả đo trong thực tế, sử dụng параметров крепей горизонтальных горных phương pháp xử lý thống kê, có thể xác lập выработок в сложных геомеханических được các mối quan hệ gần đúng, có thể đại diện условиях. Москва, 2013. -173 с. được cho các quy luật xảy ra trong một vùng [11]. Франкевич Г.С. Крепление выработок в nhất định. Từ đó có thể có được các cơ sở phục сложных горно-геологических условиях. –М.: vụ nhiệm vụ thiết kế ban đầu, trong giai đoạn МГГУ, 1997. – 280 С. quy hoạch, thiết kế cho các đường lò mới trong (xem tiếp trang 76) 71
  8. SUMMARY Support Design based on the Displacement Analysis Pham Van Thương, Nguyen Dinh Thinh, Nguyen Chi Truong, Duong Huy Coal Mine Nguyen Quang Phich, Hanoi University of Mining and Geology The geomechanical processes in rock mass around the drifts in the Coal Mining Region Quang Ninh are analysed by using Phase 2 and parametric studies. Combining the simulation results with the displacement mearsurement results in different coal mines allows building of relationships between the boundary displacement at the support installing time, the maximum boundary displacement of the drifts, the boundary displacement by equilibrium state and the relevant geomechanical and geometric parameters, like UCS, the in-situ stress and the drift-span. Subject to all regulations, the steel arch support can be choosed and design on the basis of obtains relations. 72