Thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 5 tại Hà Nội

pdf 9 trang Gia Huy 21/05/2022 4090
Bạn đang xem tài liệu "Thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 5 tại Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthua_can_beo_phi_va_mot_so_yeu_to_lien_quan_cua_hoc_sinh_lop.pdf

Nội dung text: Thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 5 tại Hà Nội

  1. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI HÀ NỘI Nguyễn Thị Hải Yến*, Trần Quang Trung, Nguyễn Thị Kiều Anh, Đặng Thị Thanh Hà 1Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 2600 học sinh lớp 5 tại thành phố Hà Nội năm 2021 về thực trạng thừa cân và béo phì (TCBP) với một số yếu tố liên quan. Học sinh được cân đo nhân trắc và phỏng vấn bằng bộ câu hỏi. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 là 37,8%, trong đó tỷ lệ thừa cân là 23,1% và béo phì là 14,7%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì và thừa cân béo phì học sinh nam cao hơn so với học sinh nữ, khu vực nội thành cao hơn so với khu vực ngoại thành. Các yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh gồm: giới, khu vực sống, trình độ học vấn của mẹ, gia đình có người mắc thừa cân béo phì và tần suất ăn sáng. Do đó, cần thực hiện các giải pháp can thiệp để khống chế tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Hà Nội, tập trung cho nhóm học sinh ở khu vực nội thành và có các yếu tố nguy cơ. Từ khóa: thừa cân béo phì, học sinh, Hà Nội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới nhóm học sinh tiểu học.4 Đồng thời, dinh dưỡng (WHO), vào năm 2016, có hơn 1,9 triệu người cho học sinh tiểu học rất cần thiết vì giai đoạn lớn bị thừa cân và trên 650 triệu người bị béo tiểu học là thời kỳ quan trọng tạo tiền đề cho phát phì.1 Năm 2019, khoảng 38 triệu trẻ em dưới 5 triển vượt bậc ở giai đoạn dậy thì.5 Theo báo cáo tuổi bị thừa cân hoặc béo phì và trên 340 triệu trẻ của Viện Dinh dưỡng năm 2019, tỷ lệ thừa cân em và vị thành niên 5 - 19 tuổi mắc thừa cân béo béo phì ở học sinh tiểu học tại Hà Nội và thành phì.2 Theo báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng năm phố Hồ Chí Minh là 41,9%, trong đó tỷ lệ béo phì 2019 của Viện Dinh dưỡng, Việt Nam đang đối là 22,7%.6 Thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý - chính mặt với gánh nặng gấp ba gồm: suy dinh dưỡng trị quan trọng, là đầu não chính trị hành chính thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, dưỡng.3 Trong đó thừa cân béo phì ở trẻ em đang giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Tại Hà Nội, ngày càng gia tăng và là yếu tố nguy cơ chính năm 1995 có tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì là 3,3% dẫn đến những bệnh lý không lây nhiễm.3 Do đó, nhưng đến năm 2011 đã tăng lên 40,7%.6 Hiện quan tâm đến tình trạng thừa cân béo phì của trẻ nay tình trạng thừa cân béo phì của học sinh tiểu em chính là một trong các yếu tố quan trọng để học tại Hà Nội cần cập nhật và có tính đại diện giảm gánh nặng bệnh tật ở lứa tuổi trưởng thành trên toàn thành phố, do đó chúng tôi tiến hành trong tương lai. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghiên cứu “Thực trạng thừa cân béo phì của thừa cân béo phì lứa tuổi học đường cao nhất ở học sinh lớp 5 và một số yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2021 với 2 mục tiêu: Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hải Yến 1. Xác định thực trạng thừa cân béo phì của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội học sinh lớp 5 tại Hà Nội năm 2021; Email: haiyen38h@gmail.com 2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới thực Ngày nhận: 09/08/2021 trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 tại Hà Ngày được chấp nhận: 23/09/2021 Nội năm 2021. TCNCYH 146 (10) - 2021 113
  2. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng p: 30% tỷ lệ học sinh lớp 5 tại Hà Nội mắc thừa cân béo phì theo nghiên cứu của Trần Thị Học sinh lớp 5 (từ 10 đến 11 tuổi) tại 30 Huyền Trang năm 2016;4 trường tiểu học. Z2 = 1,96, hệ số tin cậy với mức tin cậy Tiêu chuẩn lựa chọn 1-α/2 95%; tế và giao dịch quốc tế. TĐãại Hà thường Nội, năm trú 1995 và họccó tỷ tậplệ tr ẻtại th ừHàa cân Nội béo từ phì 12 là 3,3% nhưng đến 6 d = 0,025, sai số cho phép. Thay vào công năm 2011 đã tăng lêntháng 40,7%. trở Hi lên.ện nay tình trạng TCBP của học sinh tiểu học tại Hà Nội cần thức ta được: n = 1291 học sinh. cập nhật và có tính đại diTiêuện trên chuẩn toàn thành loại phtrừố, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực 1 trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 và một số yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2021Do chọnvới mẫu cụm nhiều giai đoạn nên tính - Tiêu chí loại trừ không chọn học sinh: Học toán hệ số thiết kế DE = 2. Cỡ mẫu cho nghiên 2 mục tiêu: 1) Xác địsinhnh th ựkhôngc trạng hợpthừa tác,cân béo hoặc phì khôngcủa học đồng sinh l ớýp tham5 tại Hà Nội năm 2021 cứu là: n = n x DE. Số người bỏ cuộc ước tính và 2) Phân tích một sgiaố y ếu cuộc tố liên đánh quan giá;tới th ự Họcc trạ ng sinh thừ làa cân người béo phì nước của học sinh lớp 5 tại 1 (đối tượng không hợp tác, phiếu trả lời không Hà Nội năm 2021. ngoài; mới chuyển từ tỉnh khác đến sống tại hoàn thiện ) khoảng 2%. Cỡ mẫu nghiên cứu II. ĐỐI TƯỢNG VÀHà PHƯƠNG Nội dưới PHÁP 12 tháng; NGHIÊN học C ỨsinhU bị rối loạn về sẽ là: 2600 học sinh (làm tròn). Trên thực tế 1. Đối tượng: học sinhtâm lớ pthần, 5 (từ 10học đế nsinh 11 tu bịổi) khiếmtại 30 trư thính,ờng ti ểkhiếmu học thị, nghiên cứu đã tiến hành trên 2600 học sinh. Tiêu chuẩn lựa chọn:gù vẹo cột sống. Chọn mẫu - Đã thường trú và học tậ-p Tiêutại Hà chíNộ i loạitừ 12 trừ tháng trường trở lên. không chọn vào Chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn (mỗi lớp là 1 Tiêu chuẩn loại trừ: nghiên cứu. cụm). Các bước chọn mẫu như sau: - Tiêu chí loại trừ không +ch Trườngọn học sinh: có yếuHọc sinhtố nước không ngoài: hợp tác, do ho khóặc không tiếp đồng ý tham gia Bước 1: Chọn trường tham gia nghiên cứu cuộc đánh giá; Học sinhcập làvà ngư cóờ họci nướ sinhc ngoài; nước mớ ngoài.i chuyển từ tỉnh khác đến sống tại Hà Nội Theo báo cáo của Sở Giáo dục và Đào dưới 12 tháng; học sinh b+ị r Cácối loạ n trường về tâm th chuyênần, học sinh trực b ị thuộc khiếm Bộthính, Giáo khiế m thị, gù vẹo cột tạo thành phố Hà Nội, mỗi trường có ít sống. dục và đào tạo: do có cả học sinh của những nhất 2 lớp trong một khối. Do đó, trong mỗi - Tiêu chí loại trừ trưtỉnhờng khôngthành ch khácọn vào đến nghiên học. cứu. trường sẽ chọn 2 lớp/khối vào nghiên cứu. Trường có yếu tố +nư Trườngớc ngoài: đặc do khóbiệt ti dànhếp cập cho và có trẻ h ọkhiếmc sinh nưthính,ớc ngoài. + Trung bình có 40 học sinh/lớp với giả định khiếm thị, tàn tật. + Các trường chuyên trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo: do có cả học sinhtỷ c ủ lệa nh họcững sinh trai: học sinh gái khác nhau tỉnh thành khác đếThờin học. gian và địa điểm không đáng kể. Mỗi trường chọn 2 lớp khối 5 + Trường đặc biệt dànhNghiên cho tr cứuẻ khi đượcếm thính, thực khi ế hiệnm th ị, tại tàn 30tật. trường với số học sinh là 40 x 2 = 80 học sinh tham 2. Thời gian và địa đitiểuểm học, trên địa bàn thành phố Hà Nội trong gia vào nghiên cứu. Như vậy số trường tiểu Nghiên cứu được thựthờic hiệ giann tại 30từ trưthángờng ti02/2021ểu học, trên đến đ ịthánga bàn thành06/2021. phố Hà Nộhọci trong được thời chọn vào nghiên cứu là: 2600 : 80 gian từ tháng 02/20212. đ ếPhươngn tháng 06/2021 pháp. = 30 trường (làm tròn). 3. Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Danh sách các trường được lập theo nguyên Mô tả cắt ngang Mô tả cắt ngang. tắc sắp xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây để chọn trường. 4. Cỡ mẫu, chọn mẫu Cỡ mẫu Cỡ mẫu Từ danh sách đã lập, chọn theo phương Cỡ mẫu được tính toán theo hướng dẫn pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên theo kích Cỡ mẫu được tính toáncủa theo Tổ hư chứcớng d Yẫn tế củ thếa Tổ giới. chức CỡY tế mẫu thế gi tốiới. thiểuCỡ m ẫchou tối thiểu cho nghiên thước quần thể. cứu như sau: nghiên cứu như sau: Bước 2: Chọn lớp tham gia nghiên cứu 𝟐𝟐 Tại mỗi trường được chọn tham gia nghiên " 𝜶𝜶 𝒑𝒑(𝟏𝟏 − 𝒑𝒑) Trong đó: 𝒏𝒏 = 𝒁𝒁𝟏𝟏& )𝟐𝟐 𝟐𝟐 𝒅𝒅 cứu,lập danh sách các lớp thuộc khối 5. Từ n1 là cỡ mẫu tối thiểu; 114 2 TCNCYH 146 (10) - 2021
  3. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC danh sách các khối lớp đã lập chọn 2 lớp/khối câu hỏi để xác định yếu tố liên quan. Một số theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. khái niệm trong bộ câu hỏi như sau: bữa ăn Như vậy mỗi trường sẽ có 2 lớp được chọn. chính bao gồm bữa sáng, bữa trưa và bữa tối; người thân - bao gồm bố mẹ, anh chị em Bước 3: Chọn đối tượng ruột và ông bà. Chọn toàn bộ học sinh của những lớp được 3. Xử lý số liệu chọn vào nghiên cứu. Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm Biến số, chỉ số nghiên cứu Epidata 3.1 và phân tích xử lý bằng phần mềm - Thông tin nhân khẩu học: tuổi, giới, khu WHO Anthro plus và STATA 14.0. Số liệu được vực sống. trình bày bằng số trung bình, độ lệch chuẩn, - Tình trạng dinh dưỡng: chiều cao, cân tỷ lệ phần trăm, T-test sử dụng để so sánh giá nặng, Z score BMI theo tuổi (BAZ). trị trung bình, yếu tố liên quan xác định bằng - Một số yếu tố liên quan: trình độ học vấn hồi quy logistic đơn biến và đa biến, có ý nghĩa bố mẹ, số anh chị em trong gia đình, tần suất thống kê (YNTK) với p 1 SD chỉ sử dụng cho nghiên cứu. được đánh giá là thừa cân béo phì trong đó học III. KẾT QUẢ sinh thừa cân khi 1 2. 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu bằng bộ Nghiên cứu tiến hành với 2.600 học sinh câu hỏi: Sử dụng bộ câu hỏi của WHO về sức tham gia, tỷ lệ nam nữ gần tương đương khỏe học sinh7 đề cập đến 06 nội dung, trong nhau trong đó học sinh nữ có 1.363 em chiếm đó 21 câu về thực hành dinh dưỡng. Bộ câu 52,4%, học sinh nam có 1.237 em chiếm hỏi được chỉnh lý và cập nhật cho phù hợp 47,6%. Phần lớn đối tượng nghiên cứu là học với điều kiện thực tế như: giải thích các thuật sinh 10 tuổi với 1906 học sinh chiếm 73,3%, ngữ cho học sinh, thay thế tên các thực phẩm còn lại có 694 học sinh 11 tuổi chiếm 26,7%. phù hợp với thói quen ăn uống của người Việt Dân tộc Kinh chiếm chủ yếu với 2.541 em Nam, loại bỏ các câu hỏi về tình trạng cung (97,7%). Có 640 học sinh nội thành (24,6%) cấp thực phẩm tại trường học, bổ sung các và 1960 học sinh ngoại thành (75,4%). TCNCYH 146 (10) - 2021 115
  4. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. Tình trạng thừa cân béo phì của học sinh lớp 5 Bảng 1. Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu Giới Tuổi Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BAZ 10 141,1 ± 6,5 38,5 ± 10,0 0,7 ± 1,5 Nam 11 143,8 ± 7,4 40,3 ± 10,1 0,6 ± 1,6 Giới Tuổi Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BAZ 10 10 142,5141,1 ± 7,0 ± 6,5 38,536,8 ± 10,0 ± 8,5 0,7 ± 1,5 0,2 ± 1,3 Nữ Nam 11 11 146,4143,8 ± 6,7 ± 7,4 40,339,5 ± 10,1 ± 8,9 0,6 ± 1,6 0,1 ± 1,3 10 142,5 ± 7,0 36,8 ± 8,5 0,2 ± 1,3 Nữ Bảng 1 cho thấy chiều cao, 11cân nặng và146,4 Z ± 6,7 lại, học39,5 sinh ± 8,9 nữ có cân0,1 ± nặng 1,3 trung bình thấp score BMI theo tuổi (BAZ)Bảng 1 củacho thđốiấy chitượngều cao, nghiên cân nặng và Zhơn score họcBMI sinhtheo tu nam.ổi (BAZ) Chỉ củ asố đố iBAZ tượng trung bình của cứu. Chiều cao,nghiên cân cnặngứu. Chi củaều cao nhóm, cân n 11ặng tuổicủa nhóm cao 11 tuổhọci cao hơnsinh so namvới nhóm cao 10 hơntuổi. Hhọcọc sinh sinh nữ nữ. Các khác hơn so với nhómcó chi10ều tuổi. cao trung Học bình sinh cao nữ hơn có họ cchiều sinh nam. Ngưbiệtợc l ạchỉi, h ọsốc sinh nhân nữ có trắc cân củanặng haitrung giới bình đều có ý nghĩa cao trung bình thcaoấp hơn hơn học họcsinh nam.sinh Ch nam.ỉ số BAZ Ngược trung bình cthốngủa học sinh kê (pnam < cao 0,001). hơn học sinh nữ. Các khác biệt chỉ số nhân trắc của hai giới đều có YNTK (p<0,001). 50 47.5 45 40 37.8 35 30 27.2 25.2 25 22.3 23.1 20.9 20 14.7 15 10 6.4 5 0 Nam Nữ Chung Thừa cân Béo phì TCBP TCBP: thừaTCBP cân :béo thừa cânphì béo phì Biểu đồBi 1.ểu Tỷđồ 1: lệ T ỷthừa lệ thừ câna cân béobéo phì phì ở hởọc học sinh lsinhớp 5 lớp 5 Biểu đồ 1 cho thấy, tỷ lệ học sinh lớp 5 tại Hà Nội mắc TCBP là 37,8%, trong đó tỷ lệ Biểu đồ 1 chothừ thấy,a cân là tỷ 23,1% lệ học và béosinh phì lớp là 14, 5 7tại%. HàHọc sinh namsinh có nam tỷ lệ TCBP có tỷ là lệ 47,5% thừa cao cân hơn béo so v ớphìi là 47,5% cao Nội mắc thừa cânhọc sinhbéo n ữphì là 27,2 là 37,8%,%, khác bi trongệt có YNTK đó tỷ (p<0,001). hơn so với học sinh nữ là 27,2%, khác biệt có ý lệ thừa cân là 23,1% vàBả ngbéo 2: Phânphì làbố 14,7%.tình trạng Học thừa cân béonghĩa phì theo thống khu kêvự c(p và <gi ớ0,001).i tính Nội thành Ngoại thành Bảng 2. Phân bố tình trạng thừa cân béo phì theo khu vực và giới tính Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nội thành Ngoại thành (n=317) (n=323) (n=640) (n=1046) (n=914) (n=1960) Nam101 77Nữ 178Chung 242 Nam 181 Nữ423 Chung Thừa cân (n = 317)31,9 (n23,8 = 323) 27,8(n = 640) 23,1(n = 1046)19,8 (n = 21,6914) (n = 1960) 101 77 178 242 181 423 Thừa cân 5 31,9 23,8 27,8 23,1 19,8 21,6 116 TCNCYH 146 (10) - 2021
  5. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nội thành Ngoại thành Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung (n = 317) (n = 323) (n = 640) (n = 1046) (n = 914) (n = 1960) 85 27 112 219 52 271 Béo phì 26,8 8,4 17,5 20,9 5,7 13,8 186 104 290 461 233 64 TCBP 58,7 32,1 45,3 44,1 25,5 35,4 (Số liệu được trình bày dưới dạng n, %) Bảng 2 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở học thành cũng có tỷ lệ béo phì cao hơn so với học sinh lớp 5 khu vực nội thành là 45,3% cao hơn sinh ngoại thành. Ở cả hai khu vực đều có tỷ lệ so với khu vực ngoại thành là 35,4%. Tương thừa cân, béo phì và thừa cân béo phì ở học tự, tỷ lệ béo phì nội thành (17,5%) cao hơn so sinh nam cao hơn học sinh nữ. với ngoại thành (13,8%). Học sinh lớp 5 ở nội 3. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 Bảng 3. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 Thừa cân béo phì Có Không OR* OR p* p Yếu tố liên quan n % n % (95%CI) (95%CI) Nam 647 47,5 716 52,5 2,4 2,6 Giới tính 0,000 0,000 Nữ 337 27,2 900 72,8 (2,0 - 2,8) (2,0 - 3,6) Nội thành 290 45,3 350 54,7 1,5 1,4 Khu vực sống 0,000 0,038 Ngoại thành 694 35,4 1266 64,6 (1,3 - 1,8) (1,0 - 2,0) > THPT 310 41,9 430 58,1 1,4 1,6 Học vấn mẹ 0,003 0,032 ≤ THPT 165 33,5 328 66,5 (1,1 - 1,8) (1,0 - 2,4) > THPT 304 43,4 396 56,6 1,4 1,1 Học vấn bố 0,003 0,786 ≤ THPT 174 35,0 323 65,0 (1,1 - 1,8) (0,7 - 1,6) Số con trong 1 con 146 46,2 170 53,8 1,5 1,5 0,001 0,072 gia đình ≥ 2 con 838 36,7 1446 63,3 (1,2 - 1,9) (1,0 - 2,3) Người thân bị Có 280 43,3 366 56,7 1,8 1,9 0,000 0,000 TCBP Không 379 29,9 888 70,1 (1,5 - 2,2) (1,4 - 2,6) < 3 bữa/ngày 236 41,6 332 54,4 1,2 1,2 Số bữa chính 0,04 0,335 ≥ 3 bữa/ngày 748 36,8 1284 63,2 (1,2 - 1,5) (0,8 - 1,7) TCNCYH 146 (10) - 2021 117
  6. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thừa cân béo phì Có Không OR* OR p* p Yếu tố liên quan n % n % (95%CI) (95%CI) < 7 bữa/tuần 377 42,0 521 58,0 1,3 1,5 Số bữa sáng 0,002 0,008 7 bữa/tuần 607 35,7 1095 64,3 (1,1 - 1,5) (1,1 - 2,1) *Phân tích hồi quy logistic đơn biến Phân tích hồi quy logistic đa biến TCBP: thừa cân béo phì; THPT: trung học phổ thông Bảng 3 mô tả một số yếu tố liên quan tới thừa cân béo phì là 37,8% đang ở mức đáng báo cân béo phì ở đối tượng nghiên cứu. Ở học sinh động trong đó tỷ lệ thừa cân là 23,1% và béo lớp 5 tại Hà Nội năm 2021, khả năng mắc thừa phì là 14,7%. Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với cân béo phì ở học sinh nam cao gấp 2,6 lần so nghiên cứu tại Hà Nội năm 2016 tiến hành tại với học sinh nữ, có ý nghĩa thống kê với 95%CI: 30 quận huyện với tỷ lệ thừa cân béo phì ở học 2,0 - 3,6, p < 0,05. Học sinh khu vực nội thành có sinh lớp 5 là 30% trong đó thừa cân là 19,2%, khả năng mắc thừa cân béo phì cao gấp 1,4 lần béo phì là 10,8%.4 so với học sinh khu vực ngoại thành, có ý nghĩa Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 thống kê với 95%CI: 1,0 - 2,0, p < 0,05. tại Hà Nội cao hơn so với tỷ lệ thừa cân béo Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa phì của trẻ em tuổi học đường (5 - 19 tuổi) tại trình độ học vấn của mẹ và thừa cân béo phì khu vực thành thị trên toàn quốc năm 2020 trong gia đình với nguy cơ mắc thừa cân béo với 26,8%.3 Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh phì ở học sinh. Mẹ có trình độ học vấn cao lớp 5 tại Hà Nội năm 2021 cũng cao hơn so (cao đẳng, đại học hoặc sau đại học) làm tăng với các nghiên cứu tại các tỉnh thành khác khả năng mắc thừa cân béo phì ở con lên 1,6 như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Bình lần với 95%CI: 1,0 - 2,4, p < 0,05. Học sinh có Định. Cụ thể, học sinh tiểu học thành phố Bắc người thân trong gia đình bị thừa cân béo phì Ninh năm 2016 có tỉ lệ thừa cân béo phì là làm tăng khả năng mắc thừa cân béo phì gấp 27,3%, trong đó thừa cân là 16,4% và béo 1,9 lần với 95%CI: 1,4 - 2,6, p < 0,05. Học sinh phì là 10,8%.8 Nghiên cứu trên 2139 học sinh không ăn sáng đủ 7 ngày trong tuần làm tăng tiểu học tại các huyện đồng bằng của tỉnh khả năng mắc thừa cân béo phì lên gấp 1,5 lần Bình Định năm 2016 cho thấy có 18,42% học so với học sinh được ăn sáng đầy đủ, 95%CI: sinh thừa cân béo phì.9 Học sinh tiểu học tại 1,1 - 2,1, p < 0,05. Sau khi phân tích hồi quy Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên năm 2018 đa biến cho thấy không có mối liên quan có ý có tỷ lệ thừa cân béo phì chiếm 8,1%.10 Tỷ lệ nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn của bố, thừa cân béo phì của học sinh 6 - 11 tuổi tại số con trong gia đình và tần suất ăn bữa chính 3 trường tiểu học tại thành phố Hải Dương trong ngày với nguy cơ mắc thừa cân béo phì là 21,3%. Tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất ở ở học sinh lớp 5. nhóm học sinh 7 tuổi (27,7%).11 IV. BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh nam cao hơn học sinh nữ. Tỷ lệ học sinh lớp 5 tại Hà Nội mắc thừa Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của 118 TCNCYH 146 (10) - 2021
  7. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nguyễn Thị Hiền và cộng sự năm 2018 tại cân béo phì làm tăng khả năng mắc thừa cân Cần Thơ với nguy cơ mắc thừa cân béo phì béo phì gấp 1,9 lần. Kết quả này tương đồng ở học sinh nam cao gấp 2,58 lần so với học với nghiên cứu của 595 học sinh 6 - 11 tuổi tại sinh nữ.12 Lý giải điều này có thể do học sinh 3 trường tiểu học tại thành phố Hải Dương cụ nữ thường quan tâm đến ngoại hình hơn học thể học sinh ở gia đình có bố mẹ hoặc anh chị sinh nam. Đồng thời có thể là do tiêu chuẩn em thừa cân béo phì có nguy cơ thừa cân béo cơ thể khác nhau của nam và nữ cũng như phì gấp 2,5 lần,11 tương đồng với nghiên cứu sự khác biệt về yêu cầu thể chất theo giới tại Hưng Yên năm 2018 cụ thể các yếu tố liên tính. Những người chăm sóc có thể nghĩ rằng quan với thừa cân béo phì gồm học sinh nam, con trai nên ăn nhiều hơn để phát triển nhanh có bố/mẹ hoặc cả bố mẹ thừa cân béo phì.10 hơn dẫn đến khuyến khích học sinh nam ăn Điều này được giải thích do ảnh hưởng của quá nhiều và dẫn đến béo phì. gen đến mức độ chuyển hóa của cơ thể được Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì di truyền từ bố mẹ sang con, bên cạnh đó, các ở khu vực nội thành cao hơn so với khu vực thành viên trong cùng gia đình có khẩu phần ngoại thành. Nghiên cứu của Ngô Thị Xuân ăn uống và xu hướng tiêu thụ các thực phẩm cũng cho kết quả tương tự.8 Điều này có thể do giàu năng lượng gần giống nhau. khu vực nội thành có mức sống cao hơn nên Nghiên cứu cho thấy học sinh không ăn học sinh được ăn uống nhiều hơn, tăng nguy sáng đủ 7 ngày trong tuần làm tăng khả năng cơ khẩu phần ăn thừa năng lượng. Bên cạnh mắc thừa cân béo phì lên gấp 1,5 lần so với đó, học sinh nội thành cũng có ít cơ hội vận học sinh được ăn sáng đầy đủ. Điều này có động hơn ngoại thành do thiếu không gian vui thể lý giải do việc ăn sáng không đầy đủ dẫn chơi ngoài trời. đến trẻ bị đói và thèm ăn vặt vào giữa buổi, làm Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố nguy cơ của tăng nguy cơ tiêu thụ các thực phẩm ăn vặt cao thừa cân béo phì ở học sinh gồm học vấn của năng lượng nhưng ít dinh dưỡng như bánh kẹo mẹ, người thân trong gia đình mắc thừa cân ngọt, nước ngọt. béo phì và tần suất ăn sáng. Mặt khác, nghiên cứu còn hạn chế do chưa Học vấn của người mẹ cao hơn THPT (cao đưa ra được các yếu tố liên quan về hoạt động đẳng, đại học hoặc sau đại học) làm tăng khả thể lực và mức độ tiêu thụ thực phẩm, nhóm năng mắc thừa cân béo phì ở con lên 1,6 lần. nghiên cứu cần tiếp tục cải thiện bộ công cụ Nghiên cứu của Okour cũng cho kết quả tương cho các nghiên cứu tiếp theo. tự với nguy cơ thừa cân béo phì cao hơn ở học V. KẾT LUẬN sinh có mẹ học vấn cao.13 Có thể lý giải điều này do những người mẹ học vấn cao thường Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp 5 tại sẽ có ít thời gian để giám sát bữa ăn của trẻ Hà Nội đang ở mức đáng báo động, cao hơn hay giáo dục trẻ nhận thức về thực phẩm lành so với các nghiên cứu ở khu vực khác và cao mạnh, dẫn đến trẻ ăn uống theo ý thích, ăn ít hơn rất nhiều so với Hà Nội năm 2016. Do đó, rau xanh, quả chín và tăng tiêu thụ các thực cần cấp thiết thực hiện các giải pháp can thiệp phẩm năng lượng cao như đồ ngọt hoặc thức để khống chế tình trạng thừa cân béo phì ở học ăn chiên rán. sinh tiểu học tại thành phố Hà Nội, tập trung cho nhóm học sinh ở khu vực nội thành và có Học sinh có người thân trong gia đình như các yếu tố nguy cơ. cha mẹ, ông bà hoặc anh chị em ruột bị thừa TCNCYH 146 (10) - 2021 119
  8. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Lời cảm ơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp thành Việt Nam năm 2019. 2019. đỡ của khoa Dinh dưỡng, Trung tâm Kiểm soát 7. WHO. Global school-based student health bệnh tật Hà Nội, các trung tâm y tế tại 30 quận survey (GSHS) core-expanded questions. huyện thị xã, 30 trường tiểu học và các em học 2017. sinh đã tham gia thực hiện nghiên cứu này. 8. Ngô Thị Xuân, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị Lâm. Thực trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Bắc Ninh năm 2016. 1. Worth Health Orgnization, (WHO). Fact Tạp chí Y học dự phòng. 2018;28(6):119-124. sheets about obesity and overweight. 2016; 9. Trương Quang Đạt, Nguyễn Thị Tường Loan. Một số chỉ số nhân trắc và dinh dưỡng ở detail/obesity-and-overweight. Truy cập ngày học sinh tiểu học tại các huyện đồng bằng tỉnh 20/07/2021. Bình Định năm 2016. Tạp chí Y học dự phòng. 2. Di Cesare M, Soric M, Bovet P, et al. The 2017;27(8):322-329. epidemiological burden of obesity in childhood: 10. Đặng Văn Chức, Đỗ Hồng Quân, Nguyễn a worldwide epidemic requiring urgent action. Xuân Hùng, et al. Một số yếu tố liên quan đến BMC Med. 2019;17(1):212-232. thừa cân béo phì của học sinh tiểu học Lương 3. Viện Dinh dưỡng. Báo cáo tóm tắt Tổng Bằng, Kim Động, Hưng Yên năm 2018. Tạp chí điều tra dinh dưỡng năm 2019 - 2020. 2021. Y học dự phòng. 2020;30(2):66-71. 4. Trần Thị Huyền Trang, Nguyễn Ngọc 11. Phạm Thị Diệp, Nguyễn Đức Thành, Quỳnh, Bùi Thị Minh Thái, et al. Thực trạng dinh Phạm Duy Tường. Thực trạng và một số yếu tố dưỡng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân, liên quan đến thừa cân béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi béo phì của học sinh tiểu học, trung học cơ sở, tại các trường tiểu học ở thành phố Hải Dương. trung học phổ thông tại Hà Nội, năm 2017. Tạp Tạp chí Y học dự phòng. 2020;30(8):35-40. chí Y học dự phòng. 2018;28(5):49-56. 12. Nguyễn Thị Hiền, Hồ Thị Diệu Hiền, 5. Spinelli A, Buoncristiano M, Kovacs VA, Nguyễn Bá Nam. Thực trạng thừa cân, béo phì et al. Prevalence of Severe Obesity among và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại Primary School Children in 21 European quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ năm 2017. Countries. Obes Facts. 2019;12(2):244-239. Tạp chí Y học dự phòng. 2018;28(12):101-106. 6. Viện Dinh dưỡng. Báo cáo Tình trạng 13. Okour AM, Saadeh RA, Hijazi MH, et al. dinh dưỡng, khẩu phần, tần suất và thói quen Socioeconomic status, perceptions and obesity tiêu thụ thực phẩm của học sinh tiểu học, trung among adolescents in Jordan. Pan Afr Med J. học cơ sở và trung học phổ thông ở một số tỉnh 2019;34:148-157. 120 TCNCYH 146 (10) - 2021
  9. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary OVERWEIGHT AND OBESITY AND SOME RELATED FACTORS OF GRADE 5 STUDENTS IN HANOI IN 2021 A cross-sectional descriptive study was conducted on 2600 5th grade students in Hanoi in 2021 to describe the status of overweight and obesity and related factors. The results showed that the prevalence of overweight and obesity was 37.8%, the prevalence of overweight was 23.1% and the prevalence of obesity was 14.7%. The prevalence of overweight, obesity among male students were higher than female students, and among students in urban areas were higher than in suburban areas. Factors related to the status of overweight and obesity in students included: sex, living area, mother's education level, overweight and obesity in family and frequency of breakfast. Therefore, it is urgent to implement intervention solutions to control overweight and obesity in primary school students in Hanoi city, focusing on students in urban areas and with risk factors. Keywords: overweight, obesity, students, Hanoi. TCNCYH 146 (10) - 2021 121