Thừa cân, béo phì và thói quen ăn uống của học sinh lớp 4, 5 tại hai trường tiểu học, Thành phố Bắc Giang năm 2020

pdf 8 trang Gia Huy 21/05/2022 1830
Bạn đang xem tài liệu "Thừa cân, béo phì và thói quen ăn uống của học sinh lớp 4, 5 tại hai trường tiểu học, Thành phố Bắc Giang năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthua_can_beo_phi_va_thoi_quen_an_uong_cua_hoc_sinh_lop_4_5_t.pdf

Nội dung text: Thừa cân, béo phì và thói quen ăn uống của học sinh lớp 4, 5 tại hai trường tiểu học, Thành phố Bắc Giang năm 2020

  1. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ THĨI QUEN ĂN UỐNG CỦA HỌC SINH LỚP 4, 5 TẠI HAI TRƯỜNG TIỂU HỌC, THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2020 Nguyễn Xuân Phương1 và Trịnh Bảo Ngọc2,* 1Bộ Y tế 2Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mơ tả cắt ngang được thực hiện trên 400 học sinh lớp 4, 5 tại hai trường tiểu học (Võ Thị Sáu và Ngơ Sỹ Liên) tại thành phố Bắc Giang, năm 2020 nhằm mục đích mơ tả thực trạng thừa cân, béo phì và thĩi quen ăn uống của trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ số BMI trung bình của trẻ là 17,4 ± 2,0 kg/m2, tỷ lệ trẻ bị thừa cân, béo phì là 18,0%. Cĩ 61,3% trẻ cĩ ăn bán trú tại trường; 91,5% trẻ ăn sáng đủ 7 ngày/ tuần; cĩ 85,3% trẻ ăn bữa phụ; 34,3% trẻ cĩ ăn bánh kẹo sau 9h tối; 94% trẻ cĩ uống nước ngọt; 75,8% trẻ ăn thức ăn nhanh và chỉ cĩ 23,2% trẻ ăn rau và trái cây hàng ngày. Nguy cơ thừa cân, béo phì tăng gấp 17,9 lần (95%CI: 7,9 - 40,4) ở trẻ ăn bánh kẹo sau 9h tối, gấp 3,6 lần (95%CI: 1,6 - 8,2) ở trẻ cĩ uống nước ngọt, tăng gấp 14,8 lần (95%CI: 5,8 - 47,9) ở trẻ ăn thức ăn nhanh. Từ khĩa: thừa cân, béo phì, thĩi quen ăn uống, tiểu học, Bắc Giang. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới Bên cạnh đĩ, những thách thức liên quan tới (WHO), dự kiến đến hết năm 2020, trên thế giới dinh dưỡng vẫn đang tiếp tục xảy ra ở độ tuổi cĩ khoảng 60 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì học đường và xuyên suốt vịng đời, nhất là đối (TC, BP), tương đương với 9,1%.1 Tỷ lệ thừa với các bé gái.6 Đây là các vấn đề đáng lo ngại ở cân, béo phì gia tăng nhanh ở nhiều quốc gia, lứa tuổi học đường trong thời gian gần đây. Tuy đặc biệt là các nước đang phát triển.2 Trong nhiên, tại Việt Nam, đặc biệt là thành phố Bắc những năm gần đây, Việt Nam vẫn đang phải Giang, hiện cũng chưa cĩ nhiều nghiên cứu sâu đương đầu với thử thách kép về dinh dưỡng, về thừa cân và béo phì của trẻ ở lứa tuổi này. đặc biệt ở các khu vực thành thị, bên cạnh việc Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện khắc phục làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thì nhằm mơ tả thực trạng thừa cân, béo phì và thĩi tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ trong độ tuổi quen ăn uống của ở trẻ lớp 4 và 5 tại hai trường tới trường đang gia tăng nhanh chĩng. Một số tiểu học, thành phố Bắc Giang năm 2020. nghiên cứu tại một số trường tiểu học tại Hà II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì năm 2000 ở học sinh tiểu học là 10,4%,3 đến năm 2012 1. Đối tượng là 11%4 và tăng lên đến 40,6% vào năm 2017.5 Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng là học sinh lớp 4, 5 đang học ở các trường tiểu Tác giả liên hệ: Trịnh Bảo Ngọc học Võ Thị Sáu và trường tiểu học Ngơ Sỹ Liên Trường Đại học Y Hà Nội được chọn tại Thành phố Bắc Giang. Email: trinhbaongocdd1967@gmail.com Tiêu chuẩn lựa chọn Ngày nhận: 03/04/2021 Học sinh lớp 4 và 5 đang học tại các trường Ngày được chấp nhận: 27/07/2021 140 TCNCYH 144 (8) - 2021
  2. nhiều nghiên cứu sâu về TC và BP của trẻ ở lứa tuổi này. Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mơ tả thực trạng TC, BP và thĩi quen ăn uống của ở trẻ lớp 4 và 5 tại hai trường TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tiểu học, thành phố Bắc Giang năm 2020. tiểu học được chọn với sự cho phép tham gia Chọn mẫu nhiều giai đoạn. Giai đoạn 1: 2 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP của phụ huynh/người giám hộ. trường tiểu học được chọn ngẫu nhiên trong 1. Đối tượng Tiêu chuẩn loại trừ danh sách các trường tiểu học tại thành phố Bắc Giang (ở đây là trường Võ Thị Sáu và Ngơ Nghiên cứu được thực Cáchiện trẻ vớ vắngi đối tượngmặt tại là thời học điểm sinh nghiên lớp 4, cứu5 đang học ở các trường tiểu Sỹ Liên). Giai đoạn 2: lập danh sách tồn bộ học Võ Thị Sáu và trườnghoặc tiểu bịhọc các Ngơ bệnh Sỹ di Liên truyền, được dị tật chọn bẩm tạ sinh,i TP. cụt Bắc Giang, học sinh thành 4 danh sách, tương ứng với 2 chi, bĩ bột ảnh hưởng đến các chỉ số nhân Tiêu chuẩn lựa chọn: Học sinh lớp 4 và 5 đang học tại các trường tiểkhốiu học lớp được (4 và chọn 5) ởvới 2 trường. Thực hiện chọn trắc được loại trừ khỏi nghiên cứu. mẫu ngẫu nhiên đơn với mỗi danh sách cho sự cho phép tham gia của 2.phụ Phương huynh/người pháp giám hộ. đến khi đủ 100 học sinh đủ các tiêu chí tham Tiêu chuẩn loại trừ: CácThiết trẻ vắngkế nghiên mặt t ạicứu thời điểm nghiên cứu hoặc bịgia các nghiên bệnh cứu. di truyền, Tổng cộng cĩ 400 học sinh đáp dị tật bẩm sinh, cụt chi, bĩ bột Nghiên ảnh cứu hưởng mơ tả đến cắt cácngang. chỉ số nhân trắc đượcứng loại đủ trừ các khỏi tiêu nghiên chí được đưa vào phân tích. cứu. Thời gian nghiên cứu Biến số nghiên cứu Tháng 01-12/2020. Bao gồm thơng tin chung, các chỉ số dinh 2. Phương pháp nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu dưỡng (chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI), thĩi Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang. Trường tiểu học Võ Thị Sáu và trường tiểu quen ăn uống (ăn bán trú, ăn sáng, ăn rau, thức Thời gian nghiên cứu:học Tháng Ngơ Sỹ 01-12/2020. Liên, TP. Bắc Giang. ăn nhanh ) được thu thập bằng bộ câu hỏi cĩ cấu trúc xây dựng sẵn. Địa điểm nghiên cứu: TrườngCỡ mẫu tiểu học Võ Thị Sáu và trường tiểu học Ngơ Sỹ Liên, TP. 3. Xử lý số liệu Bắc Giang. Cỡ mẫu điều tra tình trạng thừa cân trẻ em: tính cỡ mẫu bằng cơng thức tính cỡ mẫu điều Số liệu được làm sạch và nhập liệu bằng Cỡ mẫu: Cỡ mẫu điềutra tra ngẫu tình nhiên trạng 1 thừa tỷ lệ cân theo trẻ khuyến em: tính nghị cỡ củamẫ u bằngphần cơng mềm thức Epidata tính cỡ3.1. Các dữ liệu xử lý, phân mẫu điều tra ngẫu nhiên 1WHO, tỷ lệ 7theo sử dụng khuyến sai sốnghị tuyệt của đối: WHO 7, sử dụng saitích số tuyệt bằng đối: phần mềm STATA 15.0. Các thuật tốn thống kê y học được sử dụng để kiểm định và hồi quy nhị phân Logistic đơn biến ở mức ý nghĩa 0,05 (Bảng 5). ( 𝑝𝑝(1 − 𝑝𝑝) Trong đĩ: Trong đĩ:𝑛𝑛 = 𝑍𝑍$%∝/( ( 𝑑𝑑 4. Đạo đức nghiên cứu n: số trẻ cần điều tra. n: số trẻ cần điều tra; Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý p: 0,46 là tỷ lệ thừa cân, béo phì tham khảo của cơ sở nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và p: 0,46 là tỷ lệ TC, BP tham khảo (lấy tỷ lệ thừa cân và béo phì tại trường tiểu học (lấy tỷ lệ thừa cân và béo phì tại Trường Tiểu người giám hộ của đối tượng nghiên cứu, triển 5 Khương Thượng, Hà Nội họctheo Khương nghiên Thượng,cứu của HàLê NộiHuy theo Hồng nghiên năm cứu 2017 làkhai 46,0% khi được ). sự thơng qua của Hội đồng Bảo 5 Z: hệ số tin cậy, vớicủa khoảng Lê Huy tin Hồng cậy 95%năm 2017α=0,05, là 46,0%. Z=1,96.); vệ đề cương của Trường Đại học Y Hà Nội. Z: hệ số tin cậy, với khoảng tin cậy 95%; Các dữ liệu nghiên cứu được bảo mật và chỉ d: sai số tuyệt đối cho phép giữa mẫu và quần thể nghiên cứu (d=0,05). α = 0,05; sử dụng cho mục đích phục vụ sức khỏe cộng Thay số vào cơng thức, cỡ mẫu tối thiểu (n) cần trong nghiên cứuđồng. là 382 Người trẻ, làm tham trịn gia nghiên cứu khơng phải Z = 1,96; chịu bất kỳ một tác động trực tiếp hay gián tiếp thành 400 trẻ tham gia nghiênd: cứu. sai số tuyệt đối cho phép giữa mẫu và nào về lợi ích hoặc sức khỏe. Mọi thơng tin về quần thể nghiên cứu (d = 0,05). Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu nhiều giai đoạn. Giai đoạn 1: 2 trườngđối tượng tiể unghiên học được cứu, số liệu của cuộc điều tra chọn ngẫu nhiên trong danh sáchThay cácsố vào trường cơng tiể thức,u họ cỡc t ạimẫu thành tối thiểu phố (n)Bắc Giangsẽ được (ở đây giữ là kín trường để đảm bảo tính riêng tư của cần trong nghiên cứu là 382 trẻ, làm trịn thành các đối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu Võ Thị Sáu và Ngơ Sỹ Liên). Giai đoạn 2: lập danh sách tồn bộ học sinh thành 4 danh sách, 400 trẻ tham gia nghiên cứu. sẽ được phản hổi với cơ sở nghiên cứu và các tương ứng với 2 khối lớp (4Phương và 5) ở pháp2 trường. chọn Thực mẫu hiện chọn mẫu ngẫubên nhiên liên đơnquan. với mỗi danh sách cho đến khi đủ 100 học sinh đủ các tiêu chí tham gia nghiên cứu. Tổng cộng cĩ 400 học sinh đáp ứng đủ các tiêuTCNCYH chí được 144 đưa(8) - vào2021 phân tích. 141 2
  3. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III. KẾT QUẢ Bảng 1. Thơng tin chung của đối tượng nghiên cứu Thơng tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%) 8 tuổi 36 9 Tuổi 9 tuổi 221 55,2 10 tuổi 143 35,8 Trẻ trai 209 52,3 Giới tính Trẻ gái 191 47,7 Nghiên cứu được thực hiện với 400 trẻ trong độ tuổi từ 8, 9 đến 10 tuổi, trong đĩ cĩ 52,3% là trẻ trai và 47,7% trẻ gái. (Bảng 1) Bảng 2. Chỉ số nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu Trẻ trai Trẻ gái Chung Cân nặng (kg) 34,6 ± 6,1 34,4 ± 6,7 34,5 ± 6,4 Chiều cao (cm) 141,0 ± 9,4 140,0 ± 7,4 140,5 ± 8,5 Chỉ số khối (BMI) (kg/m2) 17,3 ± 1,9 17,4 ± 2,1 17,4 ± 2,0 Trung bình trẻ trong nghiên cứu cĩ BMI là 17,4 ± 2,0 kg/m2, với chiều cao là 140,5 ± 8,5 cm, và cân nặng là 34,5 ± 6,4 kg. Trong đĩ khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể giữa các chỉ số nhân trắc học giữa trẻ trai và trẻ gái. (Bảng 2) Bảng 3. Tình trạng thừa cân, béo phì của đối tượng nghiên cứu Trẻ trai Trẻ gái Chung Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) (n) (%) Khơng thừa cân, béo phì 169 80,9 159 83,2 328 82,0 Thừa cân 32 15,3 25 13,1 57 14,3 Béo phì 8 3,8 7 3,7 15 3,7 Tổng 209 100,0 191 100,0 400 100,0 Xét chung tổng số các đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ trẻ béo phì chiếm 3,7%, tỷ lệ trẻ thừa cân chiếm 14,3% và số trẻ khơng TCBP là 82,0%. Trong các trẻ trai, tỷ lệ thừa cân là 15,3%, béo phì là 3,8%. Trong các trẻ gái, tỷ lệ thừa cân là 13,1% và béo phì là 3,7%. (Bảng 3) 142 TCNCYH 144 (8) - 2021
  4. Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Khơng TC, BP 169 80,9 159 83,2 328 82,0 Thừa cân 32 15,3 25 13,1 57 14,3 Béo phì 8 3,8 7 3,7 15 3,7 Tổng 209 100,0 191 100,0 400 100,0 Xét chung tổng số các đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ trẻ béo phì chiếm 3,7%, tỷ lệ trẻ thừa cân chiếm 14,3% và số trẻ khơng TCBP là 82,0%. Trong các trẻ trai, tỷ lệ thừa cân là 15,3%, béo phì là 3,8%. Trong các trẻ gái, tỷ lệ thừa cân là 13,1% và béo phì là 3,7%. (Bảng 3) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 100% 94,0% 91,5% 90% 85,3% 80% 75,8% 70% 61,3% 60% 50% 40% 34,3% 30% 23,2% 20% 10% 0% Ăn bán trú Ăn sáng (đủ 7 Ăn bữa phụ Ăn bánh kẹo Uống nước Ăn thức ăn Ăn rau và trái ngày/tuần) sau 9h tối ngọt nhanh cây hàng ngày Biểu đồ 4.Biểu Tình đồ trạng4. Tình thĩitrạng quenthĩi quen ăn ăn uống uống của đối đối tượng tượng nghiên nghiên cứu cứu Trong số 400 trẻTrong tham số gia 400 nghiêntrẻ tham cứu,gia nghiên cĩ 61,3% cứu, cĩ 61,3%trẻ cĩ trẻ ăn cĩ bán ăn bán trú trú tại tại trường; trường; 91,5% 91,5% trẻ trẻ ăn sáng ăn sáng đủ 7 ngày/tuần; cĩ 85,3% trẻ ăn bữa phụ; 34,3% trẻ cĩ ăn bánh kẹo sau 9h tối; 94% trẻ đủ 7 ngày/tuần; cĩ 85,3% trẻ ăn bữa phụ; 34,3% trẻ cĩ ăn bánh kẹo sau 9h tối; 94% trẻ cĩ uống cĩ uống nước ngọt; 75,8% trẻ ăn thức ăn nhanh và chỉ cĩ 23,2% trẻ ăn rau và trái cây hàng nước ngọt; 75,8% trẻ ăn thức ăn nhanh và chỉ cĩ 23,2% trẻ ăn rau và trái cây hàng ngày. (Biểu đồ 4) ngày. (Biểu đồ 4) Bảng 5. MốiBảng liên 5. quanMối liên giữa quan thĩi giữa thĩiquen quen ăn ăn uống uống vàvà tình tình trạng trạng thừa thừa cân béo cân phì béo phì Khơng TCBP Khơng Đặc điểmĐặc điểm TCBP TCBP p OR (95%CI) TCBP p OR (95%CI) n (%) n (%) n (%) Cĩ* 44 (18,0)n (%) 201 (82,0) - 1 (-) Ăn bán trú KhơngCĩ* 2844 (18,1) (18,0) 127201 (81,9) (82,0) 0,98 -1,01 (0,6-1,7) 1 (-) Ăn bán trú Cĩ* 63 (17,2) 303 (82,8) - 1 (-) Ăn sáng Khơng 28 (18,1) 127 (81,9) 0,98 1,01 (0,6-1,7) Khơng 9 (26,5) 25 (73,5) 0,18 1,7 (0,8-3,9) Ăn các bữa phụ Cĩ*Cĩ* 6363 (18,5) (17,2) 278303 (81,5) (82,8) 0,59 -1,3 (0,6-2,7) 1 (-) Ăn sáng Khơng 9 4(26,5) 25 (73,5) 0,18 1,7 (0,8 - 3,9) Cĩ* 63 (18,5) 278 (81,5) 0,59 1,3 (0,6 - 2,7) Ăn các bữa phụ Khơng 9 (15,2) 50 (84,8) - 1 (-) Cĩ 65 (36,7) 112 (63,3) < 0,001 17,9 (7,9 - 40,4) Ăn bánh kẹo sau 9h tối Khơng* 7 (3,1) 216 (96,9) - 1 (-) Cĩ 65 (21,6) 236 (78,4) 0,002 3,6 (1,6 - 8,2) Uống nước ngọt Khơng* 7 (7,1) 92 (92,9) - 1 (-) Cĩ* 25 (15,9) 132 (84,1) - 1 (-) Ăn rau và trái cây hàng ngày Khơng 47 (19,3) 196 (80,7) 0,38 1,3 (0,7-2,3) Cĩ 67 (30,0) 156 (70,0) < 0,001 14,8 (5,8 - 47,9) Ăn thức ăn nhanh Khơng* 5 (2,8) 172 (97,2) - 1 (-) Chú thích: * giá trị tham chiếu TCNCYH 144 (8) - 2021 143
  5. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trẻ cĩ nguy cơ thừa cân béo phì tăng gấp (2010) với tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ tiểu học 17,9 lần (95%CI: 7,9 - 40,4) ở trẻ ăn bánh kẹo là 6,1%;14 hoặc nghiên cứu của Trần Thị Xuân sau 9h tối, gấp 3,6 lần (95%CI: 1,6 - 8,2) ở trẻ Ngọc (2012) với tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ cĩ uống nước ngọt, tăng gấp 14,8 lần (95%CI: 9-10 tuổi là 13,6% 4. Kết quả này cho thấy tình 5,8 - 47,9) ở trẻ ăn thức ăn nhanh. Khơng tìm trạng thừa cân, béo phì đang cĩ xu hướng tăng thấy mối liên quan giữa việc ăn bán trú, ăn bữa cao trong các năm gần đây, cĩ thể là do kết phụ hoặc ăn rau và trái cây hàng ngày với tình quả của sự phát triển về xã hội, kinh tế. Nghiên trạng thừa cân béo phì (Bảng 5). cứu của Rishi Caleyachetty (2012) với tỷ lệ thừa cân 18,2% và béo phì là 5,6% khẳng định IV. BÀN LUẬN đây là một dấu hiệu về sự chuyển dịch cơ cấu Nghiên cứu thực hiện với số trẻ trai trong dinh dưỡng trong cộng đồng, đặc biệt là khi cĩ nghiên cứu chiếm tỷ lệ 52,3%, cao hơn so với sự đồng đều xuất hiện của tình trạng suy dinh trẻ gái. Kết quả này phù hợp với tỷ số giới tính dưỡng và thừa cân ở trẻ em.15 Một nghiên cứu chung của nước ta tại độ tuổi này, là 106 trai/100 tại miền nam Nigeria (2012) được thực hiện với gái.8 Nghiên cứu của Phan Thị Bích Ngọc (2010) nhiều đối tượng khác nhau, tỷ lệ thừa cân, béo cũng cĩ kết quả tương tự với tỷ lệ trẻ trai ở độ phì đang gia tăng ở trẻ em Nigeria tại thành thị tuổi 9 - 10 tuổi trong nghiên cứu là 54,4%.9 với tỷ lệ thừa cân, béo phì là 11,4%.16 Trung bình chỉ số BMI của trẻ trong nghiên Ở độ tuổi 9 và 10 tuổi, trẻ bắt đầu bước vào cứu là 17,4 ± 2,0 kg/m2, trong đĩ khơng cĩ sự giai đoạn tiền dậy thì, thậm chí cĩ trẻ đã bắt đầu chênh lệch đáng kể ở trẻ nam và trẻ nữ (17,3 dậy thì. Trẻ cần khoảng 1.350 - 2.200 kcal/ngày, kg/m2 và 17,4 kg/m2). Kết quả này phù hợp với thường cĩ nhu cầu ăn nhiều loại thức ăn hơn nghiên cứu của Peter T. Katzmarzyk (2016) với trước. Trẻ cần nhiều loại thực phẩm tốt cho sức trung bình BMI ở trẻ nam là 18,4 ± 3,4 kg/m2 khoẻ ở cả 5 nhĩm dinh dưỡng để cĩ một chế và 18,4 ± 3,5 kg/m2.11 Kết quả này cao hơn một độ ăn cân bằng và lành mạnh. Bữa trưa là bữa chút là do được triển khai trên các trẻ từ 9 - 11 ăn quan trọng đĩng gĩp 25 - 30% dinh dưỡng tuổi, trong khi nghiên cứu của chúng tơi chỉ triển một ngày cho trẻ.17 Nếu thiếu dinh dưỡng, hậu khai ở trẻ 8, 9 và 10 tuổi. Tương tự, nghiên cứu quả thường kéo dài, đặc biệt ảnh hưởng lớn tới của Nilsen B. B (2017) cũng cĩ chỉ số BMI trung chiều cao. Những thách thức liên quan tới dinh bình ở trẻ 9 tuổi là 17,0 ± 2,3 kg/m2.12 dưỡng vẫn đang tiếp tục xảy ra ở độ tuổi học Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa, cân đường và xuyên suốt vịng đời, nhất là đối với béo phì của học sinh lớp 4 và 5 tại hai trường các bé gái.6 Trong nghiên cứu, cĩ 61,3% trẻ cĩ tiểu học của Thành phố Bắc Giang năm 2020 tham gia ăn bán trú tại trường. Đây là một kết là 18,0%. Kết quả này thấp hơn so với một số quả phù hợp vì một số trẻ ở gần nhà, hoặc nơi nghiên cứu gần đây như của Trần Giang Tuyền làm việc của cha mẹ. Nghiên cứu của Lê Thị (2015) với tỷ lệ thừa cân tới 28,4% và béo phì Hợp (2016) cho thấy ở các trường tiểu học thì là 6,7%; hay của Thái Ngọc Hạnh (2016) tới tỷ cơng tác nuơi dưỡng học sinh gặp nhiều khĩ lệ thừa cân, béo phì là 40,17% ở trẻ 9 tuổi và khăn hơn vì hầu hết các trường ban đầu được 41,6% ở trẻ 10 tuổi.13 Kết quả của chúng tơi xây dựng chỉ với mục đích phục vụ cho giáo dục cao hơn so với các nghiên cứu trước đây như học sinh. Xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh, của Phan Thị Bích Ngọc (2010) với tỷ lệ thừa các trường phải đảm trách thêm cơng việc phục cân, béo phì là 11,3% ở trẻ 9 tuổi và 12,0% ở vụ bán trú, tuy nhiên phần lớn cán bộ phụ trách trẻ 10 tuổi9 hay nghiên cứu của Đặng Oanh xây dựng thực đơn khơng được đào tạo chuyên 144 TCNCYH 144 (8) - 2021
  6. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sâu về dinh dưỡng và khơng cĩ nhiều kinh thấy nguy cơ thừa cân, béo phì ở trẻ uống nước nghiệm. Do vậy, việc xây dựng thực đơn cân ngọt cao gấp 3,6 lần (95%CI = 1,6 - 8,2) và ở trẻ bằng về dinh dưỡng, phong phú, phù hợp với ăn bánh kẹo sau 9h tối gấp 17,9 lần (95%CI = lứa tuổi của học sinh và phù hợp với chi phí thu 7,9 - 40,4). Nghiên cứu của Phan Thị Bích Ngọc hàng tháng cịn gặp nhiều khĩ khăn.6 (2010) đưa ra kết quả cho thấy trẻ uống nước Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các ngọt trong bữa ăn cĩ nguy cơ thừa cân, béo phì 9 trẻ (91,5%) đều ăn bữa sáng đầy đủ 7 ngày/ gấp 5 lần (5%CI = 1,4 - 22,5). Nghiên cứu của tuần. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nilsen B. B (2017) chỉ ra nguy cơ thừa cân, béo Lê Nguyễn Bảo Khanh (2016) với tỷ lệ trẻ ăn phì tăng lên 1,8 lần (95%CI = 1,4 - 2,4) ở trẻ 12 sáng dưới 7 ngày/tuần là 10,5%. Nghiên cứu uống nước ngọt, kể cả khi đĩ là nước ngọt diet. này cũng cho thấy hiện các bữa ăn sáng của Tỷ lệ trẻ ăn cả rau và trái cây trong nghiên trẻ mới chỉ đáp ứng được 22,8% nhu cầu năng cứu là 39,3%, cĩ 35,7% chỉ ăn trái cây và 23,2% lượng của trẻ trong một ngày, và cần cĩ sự cải chỉ ăn rau. Nghiên cứu của Jenning A (2012) thiện bữa sáng đầy đủ hàng ngày cho trẻ.18 đánh giá trung bình lượng rau và trái cây trẻ 9 Trẻ 9 và 10 tuổi yêu cầu chế độ dinh dưỡng – 10 tuổi hấp thu trong một ngày là khoảng 196 20 cao nhằm đáp ứng cơ thể đang trong giai đoạn ± 115 g. Đây là chỉ số thấp hơn nhiều so với phát triển mạnh. Bữa ăn phụ là một giải pháp bổ khuyến cáo cần ăn 400 g rau hoặc hoa quả mỗi 21 sung dinh dưỡng tốt nếu được vận dụng hợp lý. ngày do WHO đưa ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy 85,3% trẻ đều cĩ Tình trạng sử dụng thức ăn nhanh khá ăn bữa phụ (bữa chiều), chủ yếu là uống sữa phổ biến trong nghiên cứu. Tỷ lệ trẻ sử dụng hoặc ăn bánh. Nghiên cứu của Juliana Cohen thức ăn nhanh thường xuyên là 22,5%, và (2012) tổng hợp các bữa ăn phụ tại Boston thỉnh thoảng là 53,3%. Kết quả này tốt hơn thường gặp bao gồm bánh mì hoặc hoa quả.19 so với nghiên cứu của Nilsen B. B (2017) Đây là kết quả phù hợp với thực tế văn hố ẩm báo cáo tỷ lệ sử dụng thức ăn nhanh của trẻ 12 thực của từng địa bàn. hàng tuần lên tới hơn 95%. Nghiên cứu của Irene Braithwaite (2014) cho kết quả tương tự Tỷ lệ trẻ ăn bánh kẹo sau 9h tối và uống với nghiên cứu của chúng tơi với tỷ lệ trẻ sử nước ngọt trong vịng 1 tuần trước khi tham gia dụng thức ăn nhanh thường xuyên là 22,6%.20 nghiên cứu lần lượt là 34,3% và 94,0%. Sự hảo Việc sử dụng thức ăn nhanh phụ thuộc vào ngọt là hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nghiên sự sẵn cĩ của loại đồ ăn này tại nơi cư trú cứu của Peter T. Katzmarzyk (2016) chỉ ra tỷ lệ và trường học của trẻ, tình hình này cũng phổ trẻ uống nước ngọt hàng tuần là 62,5% ở trẻ biến ở thành thị hơn nơng thơn.22 Đây là kết nam và 53,5% ở trẻ nữ 11. Cĩ kết quả này là do quả gợi ý cho việc nên hạn chế các loại thức nghiên cứu của Peter TK được thực hiện tại Mỹ, ăn khơng bổ dưỡng (nước ngọt cĩ ga, đồ ăn và đánh giá phân biệt với 2 loại nước ngọt bình nhanh ) quanh các nơi cĩ trường học, nhà thường (regular) và ăn kiêng (diet). Nếu đánh trẻ, đặc biệt là các quán cĩc, quán ăn vỉa hè tại giá chung cả 2 loại nước ngọt này, tỷ lệ trẻ sử cổng trường. Về mối liên quan giữa sử dụng dụng nước ngọt trong nghiên cứu này cũng đạt thức ăn nhanh và tình trạng thừa cân, béo tới hơn 80%. Nghiên cứu của Nilsen B. B (2017) phì ở trẻ, kết quả cho thấy đây là một mối liên cũng cho kết quả tương tự với tỷ lệ trẻ uống quan rất chặt chẽ. Trẻ thỉnh thoảng ăn thức ăn nước ngọt là 86,2% ở các trẻ từ 7 - 9 tuổi tại nhanh cĩ nguy cơ thừa cân, béo phì gấp 13,9 Thuỵ Điển.12 Kết quả phân tích mối liên quan cho lần (95%CI = 3,0 - 63,1), nguy cơ này tăng TCNCYH 144 (8) - 2021 145
  7. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC gấp 31,3 lần (95%CI: 5,4 - 181,1) ở các trẻ Phạm Văn Hán. Nghiên cứu tình trạng béo phì, ăn thức ăn nhanh thường xuyên. Nghiên cứu các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 6 - 11 tuổi tại một của Jennings A (2011) đưa ra bằng chứng cho quận nội thành Hải phịng. Tạp chí Y học thực mối liên quan giữa thức ăn nhanh làm tăng chỉ hành. 2002;418:47 - 49. 2 số BMI của trẻ lên 0,4 kg/m (95% CI = 0,01 - 4. Trần Thị Xuân Ngọc. Thực trạng và hiệu 0,81). Các nghiên cứu khác cũng cho rằng trẻ quả can thiệp thừa cân, béo phì của mơ hình thừa cân, béo phì cĩ mức tiêu thụ thực phẩm truyền thơng giáo dục dinh dưỡng ở trẻ em giàu năng lượng hàng ngày cao hơn, nhưng từ 6 đến 14 tuổi tại Hà Nội. Hà Nội, Viện Dinh 9, 22 lại ăn ít rau quả hơn các trẻ khác. Dưỡng; 2012. V. KẾT LUẬN 5. Lê Huy Hồng. Kiến thức thực hành dinh dưỡng và tình trạng thừa cân, béo phì của học Tình trạng thừa cân, béo phì tại hai trường sinh trường tiểu học Khương Thượng, Quận tiểu học của thành phố Bắc Giang với tỷ lệ Đống Đa – Thành phố Hà Nội năm 2017. Hà 18,0% đang cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu Nội, Thạc sỹ Dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà dinh dưỡng tại trẻ 9 - 10 tuổi trong cộng đồng. Nội; 2017. Các thĩi quen ăn uống cĩ thể làm tăng nguy cơ béo phì bao gồm ăn thức ăn nhanh, ăn 6. Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai, Bùi Thị Nhung. bánh kẹo sau 9h tối và uống nước ngọt. Cần Thực trạng dinh dưỡng và giải pháp đẩy mạnh cĩ những định hướng và chăm sĩc dinh dưỡng Chương trình dinh dưỡng học đường nhằm cải hàng ngày cho trẻ hợp lý, tránh các hành vi thiện thể lực và trí lực của trẻ em Việt Nam. Tạp nguy cơ tăng thừa cân, béo phì. chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 2016;12 (1):1-6. 7. Lwanga SK, Lemeshow S, World Health LỜI CẢM ƠN Organization. Sample size determination in Chúng tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến health studies : a practical manual. Geneva: tồn thể thầy/cơ của Trường Đại học Y Hà Nội, World Health Organization; 1991. Ban giám hiệu, các thầy/cơ giáo, bậc phụ huynh 8. Tổng cục Thống kê. Một số chỉ tiêu chủ yếu và các em học sinh của trường tiểu học Võ Thị tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2019. 2019. Sáu, Ngơ Sỹ Liên tại thành phố Bắc Giang đã 9. Phan Thị Bích Ngọc. Nghiên cứu thực tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ chúng tơi trạng thừa cân - béo phì và đánh giá biện pháp trong quá trình nghiên cứu. can thiệp cộng đồng ở học sinh tiểu học thành TÀI LIỆU THAM KHẢO phố Huế, Đại học Y Huế; 2010. 1. World Health Organization. Obesity 10. Nguyễn Minh Thu. Nghiên cứu tình hình and overweight. 2020; thừa cân, béo phì của học sinh từ 6-10 tuổi tại news-room/fact-sheets/detail/obesity-and- một số trường tiểu học thành phố Tam Kỳ, tỉnh overweight. Accessed 12 May 2020. Quảng Nam. Hà Nội 2015. 2. de Onis M, Blưssner M. The World 11. Katzmarzyk PT, Broyles ST, Champagne Health Organization Global Database on CM, et al. Relationship between Soft Drink Child Growth and Malnutrition: methodology Consumption and Obesity in 9–11 Years and applications. International journal of Old Children in a Multi-National Study. epidemiology. 2003;32(4):518-526. 2016;8(12):770. 3. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Trịnh, 12. Nilsen BB, Yngve A, Monteagudo C, 146 TCNCYH 144 (8) - 2021
  8. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tellstrưm R, Scander H, Werner B. Reported lunch box intervention to improve the food and habitual intake of breakfast and selected foods nutrient content of children’s packed lunches: in relation to overweight status among seven- to UK wide cluster randomised controlled trial. nine-year-old Swedish children. Scandinavian 2010;64(11):970-976. Journal of Public Health. 2017;45(8):886-894. 18. Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Hồng 13. Thái Ngọc Hạnh. Thực trạng thừa cân, Trường, Nguyễn Hữu Chính. Tác động của bỏ béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh bữa sáng lên tình trạng dinh dưỡng của trẻ mẫu tiểu học tại thành phố Mỹ Tho năm 2016: Luận giáo mầm non và tiểu học (2-11 tuổi). 2016. văn Thạc sỹ, Đại học Y tế Cơng cộng; 2016. 19. Cohen JFW, Smit LA, Parker E, et al. 14. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Long-Term Impact of a Chef on School Lunch Thùy, Hồng Xuân Hạnh. Tình trạng thừa cân Consumption: Findings from a 2-Year Pilot Study béo phì của học sinh tiểu học tại Tây Nguyên in Boston Middle Schools. Journal of the Academy năm 2010. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. of Nutrition and Dietetics. 2012;112(6):927-933. 2011;Tập 7 - Số 1 - Tháng 5. 20. Jennings A, Cassidy A, van Sluijs EMF, 15. Caleyachetty R, Rudnicka AR, Echouffo- Griffin SJ, Welch AA. Associations Between Tcheugui JB, Siegel KR, Richards N, Whincup Eating Frequency, Adiposity, Diet, and Activity PH. Prevalence of overweight, obesity and in 9–10 year old Healthy-Weight and Centrally thinness in 9–10 year old children in Mauritius. Obese Children. 2012;20(7):1462-1468. Globalization and Health. 2012;8(1):28. 21. WHO. Promoting fruit and vegetable 16. Ene-Obong H, Ibeanu V, Onuoha N, consumption around the world. 2004; https:// Ejekwu A. Prevalence of Overweight, Obesity, www.who.int/dietphysicalactivity/fruit/en/. and Thinness among Urban School-Aged 22. Jennings A, Welch A, Jones AP, et al. Children and Adolescents in Southern Nigeria. Local Food Outlets, Weight Status, and Dietary Food and nutrition bulletin. 2012;33(4):242-250. Intake: Associations in Children Aged 9–10 17. Evans CEL, Greenwood DC, Thomas Years. American Journal of Preventive Medicine. JD, Cleghorn CL, Kitchen MS, Cade JE. SMART 2011;40(4):405-410. Summary OVERWEIGHT, OBESITY AND EATING HABIT OF GRADE 4 AND 5 STUDENTS AT TWO PRIMARY SCHOOLS, BAC GIANG CITY, 2020 This cross-sectional study aimed to describe the prevalence of overweight, obesity and eating habit of 400 students in grade 4 and 5 at two primary schools (Vo Thi Sau and Ngo Sy Lien) in Bac Giang city. The mean BMI was 17.4 ± 2.0 kg/m2. Prevalence of overweight and obesity was 18.0%. Regarding eating habit, the proportion of students who had school meal was 61.3%; 91.5% of the students had breakfast 7 days/week; 85.3% had side dishes; 34.3% had cookies after 9pm; 94% had soft drink; 75.8% had fast-food; and only 23.2% had fruit and vegetables daily. Higher odds of being overweight and obese were observed in student who had cookies after 9pm (OR = 17,9; 95%CI: 7,9 - 40,4), soft drink (OR = 3,6; 95%CI: 1,6 - 8,2); or fast-food (OR = 14,8; 95%CI: 5,8 - 47,9). Keywords: overweight, obesity, eating habit, primary school, Bac Giang. TCNCYH 144 (8) - 2021 147