Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao của học sinh trường TH, THCS và THPT Chu Văn An – Trường đại học Tây Bắc

pdf 7 trang Gia Huy 2410
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao của học sinh trường TH, THCS và THPT Chu Văn An – Trường đại học Tây Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_hoat_dong_cau_lac_bo_the_duc_the_thao_cua_hoc_sin.pdf

Nội dung text: Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao của học sinh trường TH, THCS và THPT Chu Văn An – Trường đại học Tây Bắc

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC Lò Văn Giảng (2021) Khoa học Xã hội (23): 35 - 41 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT CHU VĂN AN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Lò Văn Giảng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài báo đề cập đến thực trạng hoạt động của câu lạc bộ Thể dục thể thao trong trường TH, THCS và THPT Chu Văn An – Trường Đại học Tây Bắc, xác định các nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ Thể dục thể thao cho học sinh trong Nhà trường, góp phần nâng cao ý thức tập luyện và phát triển thể chất cho học sinh. Từ khóa: Thực trạng, Thể thao ngoại khóa, học sinh, Trường Chu Văn An. 1. Đặt vấn đề 2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Câu lạc bộ TDTT xuất hiện đầu tiên ở Mỹ Trong quá trình điều tra, đánh giá bài báo từ năm 1470 [7]. Các nước trên thế giới cũng sử dụng các phương pháp: Phương pháp quan đã phát triển rất đa dạng các loại hình câu lạc sát sư phạm, phương pháp phỏng vấn, phương bộ TDTT. Nguyên tắc cơ bản của các loại hình pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp điều tra câu lạc bộ TDTT là tự nguyện, tự giác, tự hoạch xã hội học, phương pháp toán học thống kê. toán kinh tế, hoạt động như loại hình cung ứng Quá trình nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn dịch vụ TDTT. Tuy nhiên, ở Việt Nam loại hình 33 người trong đó có: 4 chuyên gia, 24 giảng CLB TDTT chưa thực sự phát triển đặc biệt là ở viên Bộ môn TDTT - Trường Đại học Tây Bắc, khu vực miền núi như tỉnh Sơn La, các trường 3 cán bộ quản lý, 2 giáo viên (GV) thể dục THPT trong đó có trường TH, THCS và THPT của trường TH, THCS và THPT Chu Văn An Chu Văn An, các CLB TDTT hoạt động theo cơ và 210 HS ở các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 12. chế tự phát, chưa có thiết chế hoạt động, trong Thời gian bắt đầu từ tháng 10/2018 đến tháng các CLB TDTT chưa có người hướng dẫn luyện 10/2019, tập, nội dung tập luyện sơ sài chủ yếu hoạt động 2.1. Thực trạng các điều kiện đồng bộ đảm theo một nhóm người cùng sở thích và dưới bảo công tác giáo dục thể chất trong trường dạng tổ chức thi đấu là chính, các cá nhân tham TH, THCS và THPT Chu Văn An gia luyện tập trên tinh thần tự trang bị về cơ sở vật chất, chưa thu hút được đông đảo học sinh 2.1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ tham gia tập luyện. cho quá trình giảng dạy và luyện tập Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên Hiện nay, về cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là do công tác GDTC trong nhà trường đang được sử dụng tác GDTC trong nhà trường chưa đảm bảo, đặc chung với Bộ môn TDTT Trường Đại học Tây biệt là công tác hoạt động ngoại khóa về TDTT Bắc. Hầu hết, cơ sở vật chất còn chưa đáp ứng chưa tốt. Vì vậy, rất cần có những giải pháp được yêu cầu để đảm bảo cho công tác giảng thích hợp phát triển thể chất cho học sinh trong dạy cũng như luyện tập của HSSV trong giờ học Nhà trường, nguồn nhân lực tại chỗ của vùng chính khóa cũng như ngoại khóa. Kết quả khảo Tây Bắc. sát được trình bày ở bảng 1 35
  2. Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy, học tập và tập luyện TDTT Trường Đại học Tây Bắc TT Sân bãi, dụng cụ Khu giảng dạy Khu ký túc xá Chất lượng Đánh giá 1 Sân bóng đá 1 0 Kém Không đạt 2 Sân bóng chuyền 3 0 Trung bình Đạt 3 Sân bóng rổ 0 1 Trung bình Đạt 4 Sân cầu lông 0 3 Trung bình Đạt 5 Sân bóng ném 0 1 Trung bình Đạt 6 Đường chạy 100m 0 0 7 Đường chạy cự ly Trung bình 0 0 8 Sân đẩy tạ 2 0 Trung bình Đạt 9 Đệm nhảy cao 5 0 Trung bình Đạt 10 Hố nhảy xa 2 0 Trung bình Đạt 11 Xà đơn 3 0 Trung bình Đạt 12 Xà kép 3 0 Trung bình Đạt 13 Xà lệch 2 0 Trung bình Đạt 14 Bàn bóng bàn 0 7 Trung bình Đạt 15 Bể bơi 0 0 16 Nhà thi đấu 0 0 Qua bảng 1 cho thấy, hiện nay cơ sở vật chất phục 2.1.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên vụ giảng dạy và tập luyện ngoại khóa của thầy và trò giảng dạy môn thể dục Khoa TDTT Trường Đại học Tây Bắc còn nhiều thiếu Trong quá trình xây dựng và phát triển, thốn và hạn chế. Với điều kiện về cơ sở vật chất như Nhà trường luôn trú trọng đến chất lượng đội hiện tại thì không đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả ngũ giáo viên giảng dạy trong đó có giáo viên công tác GDTC trong Nhà trường. Vì thế, việc tăng thể dục. Kết quả khảo sát được trình bày ở cường cơ sở vật chất là hết sức cần thiết và kịp thời. bảng 2. Bảng 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục Độ tuổi Giới tính Trình độ Giáo viên Trên 40 Từ 30-40 Dưới 30 Nam Nữ Cử nhân Thạc sĩ Cơ hữu 0 2 0 2 0 0 2 Kiêm nhiệm 0 4 0 3 1 0 4 Tổng 0 6 0 5 1 0 6 Bảng 2 cho thấy, giáo viên giảng dạy môn 2.2. Thực trạng về việc luyện tập ngoại thể dục nằm ở độ tuổi tương đối trẻ, 100% ở độ khóa của học sinh trong trường TH, THCS và tuổi từ 30-40, 100% có trình độ Thạc sĩ, có tổng THPT Chu Văn An số 6 giáo viên trong đó có 5 nam và 1 nữ, với Kết quả thực trạng tham gia luyện tập ngoại số lượng này tương đối đảm bảo cho công tác khóa được trình bày ở bảng 1. giảng dạy môn thể dục và tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong Nhà trường. 36
  3. Bảng 3. Thực trạng tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa ngoài nhà trường của học sinh các trường THPT Sơn La năm học 2017 – 2018 (n= 608) TT Nội dung Khối THCS (n=284) Khối THPT (n=276) Nam (n=156) Nữ (n=128) Nam (n=144) Nữ (n=132) HS % HS % HS % HS % I HS tham gia các CLB thể thao TDTT ngoài trường. 24 15,38 11 8,59 20 13,88 7 5,31 Trung bình 12,32% 9,78% II. Các môn TT được HS lựa chọn. 1. TD Aerobic 8 5,12 30 23,43 3 2,08 17 12,87 2. Điền kinh 9 5,76 2 1,56 5 3,47 2 1,51 3. Cầu lông 11 7,05 18 14,06 12 8,33 15 11,36 4. Đá cầu 11 7,05 8 6,25 16 11,11 18 13,63 5. Bơi lội 12 7,69 12 9,37 17 11,81 13 9,84 6. Thể hình 4 2,56 3 2,34 8 5,56 6 4,54 7. Bóng đá 43 27,56 7 5,46 29 20,13 3 2,27 8. Bóng rổ 14 8,97 4 3,13 18 12,5 8 6,06 9. Bóng chuyền 2 1,28 2 1,56 8 5,56 2 1,51 10. Bóng bàn 2 1,28 5 3,91 3 2,08 3 2,27 11. Võ cổ truyền 9 5,76 6 4,68 4 2,77 9 6,81 12. Taekwondo 12 7,69 7 5,46 6 4,16 14 10,61 13. Môn TT khác 19 12,17 24 18,75 15 10,41 22 16,67 Tổng 156 100 128 100 144 100 132 100 Bảng 3, cho thấy số HS tham gia tập luyện đối với nữ vì đây là những môn thể thao vừa tại các CLB TDTT ngoài trường khá ít bình mang tính phong trào, dễ tập luyện và phù hợp quân số lượng HS tham gia tập luyện TDTT chỉ với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của HS. chiếm (12,32% ở Khối THCS và 9,78% ở Khối 2.3. Thực trạng hoạt động của các câu lạc THPT). Ở các môn thể thao mà HS lựa chọn bộ thể thao trong trường TH, THCS và THPT chủ yếu tập trung vào các môn như: Bóng đá, Chu Văn An: Kết quả hoạt động của CLB TDTT bóng rổ đối với Nam, TD Aerobic và cầu lông trong Nhà trường được trình bày ở bảng 4. 37
  4. Bảng 4. Kết quả phỏng vấn về cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động của CLB TDTT trong trường TH, THCS và THPT Chu Văn An Kết quả (n = 237) TT Nội dung c2 c2 P Có % Không % tính bảng CLB TDTT trong nhà trường 1 có hoạt động theo cơ chế tổ 0 0 237 100 chức và quản lý không? CLB TDTT trong nhà trường có chủ động xây 2 0 0 237 100 dựng kế hoạch hoạt động cho từng năm học không? Trong các CLB TDTT đã có 3 người hướng dẫn tập luyện 19 8,02 218 91,98 chưa? HS có được lựa chọn môn 4 thể thao theo nguyện vọng 6 2,54 231 97,46 và sở thích của mình không? Số lượng người tham gia 5 luyện tập tại các CLB TDTT như thế nào 2207.45 32.91 c 2 với tính bảng TDTT còn thiếu thốn và hạn chế. P<0.001). Qua đó đã xác đinh được các nguyên nhân hạn chế đến hoạt động CLB TDTT trong 2.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt Nhà trường như: Chưa xây dựng được thiết chế động thể thao ngoại khóa trong khoa TDTT tổ chức, quản lý hoạt động cụ thể cho các CLB trường Đại học Tây Bắc 38
  5. Để xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến HĐ HS trong Bộ môn TDTT và Nhà trường. Kết TT ngoại khóa trong các CLB TDTT của HS, đề quả thu được được trình bày ở bảng 5. tài tiến hành phỏng vấn 20 là CBQL, GV và 318 Bảng 5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động thể thao ngoại khóa của học sinh Trường TH, THCS và THPT Chu Văn An Kết quả (n = 338) TT Nguyên nhân Không Đồng ý % % đồng ý Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học nội khóa và 296 87,57 42 12,43 1 hoạt động TT ngoại khóa còn thiếu và khó khăn. Kinh phí dành cho hoạt động TT ngoại khóa còn 312 92,3 26 7,7 2 chưa có hoặc thiếu thốn. Chưa có giáo viên tham gia hướng dẫn ở các 0 0 338 100 3 môn thể thao cho sinh viên. Nội dung và hình thức hoạt động TT của từng 235 69,53 103 30,47 4 CLB TDTT còn đơn điệu, xơ cứng, chưa thu hút được HS tham gia luyện tập. Phương pháp quản lý và điều hành của các CLB 273 80,77 65 19,23 5 TDTT còn lỏng lẻo, chưa khoa học. 6 Chưa xây dựng được thiết chế HĐ CLB 234 69,23 104 30,77 Qua bảng 5. Cho thấy, các nguyên nhân mà 3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đề tài xác định để phỏng vấn CBQL, GV và hoạt động câu lạc bộ Thể dục thể thao cho học HS đều cho rằng đây là những nguyên nhân sinh trường TH, THCS và THPT Chu Văn An ảnh hưởng trực tiếp đến HĐ TT ngoại khóa Trước khi lựa chọn các giải pháp nâng cao của HS trường TH, THCS và THPT Chu Văn hiệu quả hoạt động trong các CLB TDTT cho An - Trường Đại học Tây Bắc. Các nguyên học sinh, đề tài đã tiến hành nghiên cứu, phân nhân đó là: (1) Cơ sở vật chất phục vụ cho tích tổng hợp từ các tài liệu tham khảo và đã xác dạy học nội khóa và HĐ TT ngoại khóa còn định được các cơ sở khoa học và các nguyên tắc thiếu và khó khăn; (2) Kinh phí dành cho HĐ để đề xuất biện pháp. TT ngoại khóa còn chưa có, các cá nhân tham gia chỉ mang tính tự phát; (3) Nội dung và Để đảm bảo tính khách quan đề tài đã tiến hình thức HĐ TT của từng CLB TDTT còn hành phỏng vấn các chuyên gia, các giảng viên, đơn điệu, xơ cứng, chưa thu hút được HS tham giáo viên có kinh nghiệm ở Trường Đại học Tây gia luện tập; (4) Phương pháp quản lý và điều Bắc và Bộ môn TDTT về các giải pháp nâng hành của các CLB TDTT còn lỏng lẻo, chưa cao hiệu quả hoạt động CLB TDTT cho học khoa học; (5) Chưa xây dựng được thiết chế sinh. Kết quả phỏng vấn được đề tài trình bày hoạt động CLB TDTT. ở bảng 6. 39
  6. Bảng 6. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động CLB TDTT cho học sinh Trường TH, THCS và THPT Chu Văn An Đánh giá (n = 20) TT Các giải pháp Không Đồng ý % % đồng ý 1 Tuyên truyền về vị trí, vai trò, tác dụng của CLB 20 100 0 0 TDTT đối với hoạt động học tập và công tác sau này. 2 Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình tập 18 90 2 10 luyện cụ thể cho từng CLB 3 Xây dựng quy chế hoạt động cho các CLB TDTT 18 90 2 10 4 Phối hợp triển khai các hoạt động CLB TDTT cho 19 95 1 5 HS giữa các tổ chức trong đoàn thể trong Nhà trường. 5 Tổ chức các hoạt động thi đua khen thưởng hàng năm 20 100 0 0 đối với HS tham gia luyện tập tại các CLB TDTT. 6 Trang bị thêm cơ sở vật chất cho các CLB TDTT. 18 90 2 10 7 Phối hợp cùng các tổ chức đoàn thể trong Nhà trường, 18 90 2 10 thành lập ban kiểm tra đánh giá chất lượng HĐ của từng CLB đối với người tham gia hướng dẫn. Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 6 cho thấy các trường THPT tỉnh Sơn La: (1) Tuyên truyền giải pháp mà đề tài đưa ra có ý kiến đồng ý đạt về vị trí, vai trò, tác dụng của CLB TDTT đối tỉ lệ cao. Những giải pháp có số phiếu tán thành với hoạt động học tập và công tác sau này; (2) từ 80% trở lên được đề tài xác định làm giải Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình pháp nâng cao hiệu quả hoạt động CLB TDTT tập luyện cụ thể cho từng CLB; (3) Xây dựng cho học sinh. quy chế hoạt động cho các CLB TDTT; (4) Phối hợp triển khai các hoạt động CLB TDTT 3. Kết luận cho HS giữa các tổ chức trong đoàn thể trong - Thực trạng hoạt động CLB TDTT trong Nhà trườn; (5) Tổ chức các hoạt động thi đua Nhà trường TH, THCS và THPT Chu Văn An khen thưởng hàng năm đối với HS tham gia cho thấy số HS tham gia các CLB TDTT và luyện tập tại các CLB TDTT; (6) Trang bị tập luyện thường xuyên cũng khá ít, bình quân thêm cơ sở vật chất cho các CLB TDTT; (7) số lượng HS tham gia tập luyện TDTT chỉ Phối hợp cùng các tổ chức đoàn thể trong Nhà chiếm (12,32% ở Khối THCS và 9,78% ở Khối trường, thành lập ban kiểm tra đánh giá chất THPT). Hình thức tổ chức hoạt động theo cơ lượng HĐ của từng CLB đối với người tham chế tự phát, chưa có thiết chế hoạt động, trong gia hướng dẫn. các CLB TDTT chưa có người hướng dẫn, nội dung hoạt động sơ cứng chưa có kế hoạch, trang TÀI LIỆU THAM KHẢO: thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động còn thiếu thốn, ý thức học tập môn thể dục và [1]. Bộ GD – ĐT (1996), Khảo sát học sinh luyện tập ngoại khóa của HS chưa tốt, mức độ phổ thông từ lớp 1 – 12 trên địa bàn 12 phát triển thể chất của HS còn chưa cao. tỉnh và thành phố, Nhà xuất bản Giáo - Đề tài đã lựa chọn được 07 giải pháp nâng dục, Hà Nội. cao hiệu quả GDTC và hoạt động thể thao ở [2]. Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), 40
  7. Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống [4]. Ủy ban TDTT (2003), Thực trạng thể thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi, đoạn 2013 – 2020, định hướng đến 2030, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội. Hà Nội. [5]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), [3]. Ủy ban TDTT (2003), Điều tra thể chất Thông tư số 18/2011- BVHTTDL ngày nhân dân từ 6 đến 60 tuổi, Nhà xuất bản 02/12/2011 Quy định mẫu về tổ chức và TDTT, Hà Nội. hoạt động của CLB thể thao cơ sở. THE CURRENT SITUATION OF SPORT CLUB OF CHU VAN AN PRIMARY, SECONDARY AND SECONDARYSCHOOL - TAY BAC UNIVERSITY Lo Van Giang Tay Bac University Abtract: The article discusses the actual operation of the Sport Club in Chu Van An School of Tay Bac University. It also identifies the influential causes and proposes solutions to improve the effectiveness of the Sport Club activities for students in the school,contributing to raising the awareness of physical development for students. Keywords: Current situation, Extracurricular sports, students, Chu Van An School. ___ Ngày nhận bài: 11/7/2020. Ngày nhận đăng: 28/8/2020 Liên hệ: ducgiang22@gmail.com 41