Thực trạng sức khỏe của người lao động làm nghề mộc xã Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội, năm 2020

pdf 8 trang Gia Huy 3110
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng sức khỏe của người lao động làm nghề mộc xã Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội, năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_suc_khoe_cua_nguoi_lao_dong_lam_nghe_moc_xa_huu_b.pdf

Nội dung text: Thực trạng sức khỏe của người lao động làm nghề mộc xã Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội, năm 2020

  1. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM NGHỀ MỘC XÃ HỮU BẰNG, THẠCH THẤT, HÀ NỘI, NĂM 2020 Khương Văn Duy, Nguyễn Thị Quỳnh*, Nguyễn Thanh Thảo, Phan Mai Hương Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được tiến hành tại xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội nhằm mô tả thực trạng sức khỏe người lao động làm nghề mộc năm 2020. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang áp dụng phỏng vấn trực tiếp 80 người lao động kết hợp với khám sức khỏe đầy đủ cho người lao động theo quy định của Bộ Y tế. Kết quả cho thấy tỷ lệ người lao động tại làng nghề mộc có sức khỏe tốt là 81,1%, loại trung bình là 8,8% và loại kém và rất kém là 1,8%. Tỷ lệ người lao động mắc các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 67,5%, tiếp đến là nhóm bệnh thần kinh chiếm 55% và sau đó là các bệnh về tai mũi họng chiếm 36,3%. Các nhóm bệnh về đường tiêu hóa và cơ xương khớp chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 18,8% và 25%. Tình trạng sức khỏe người lao động tại làng mộc chủ yếu đạt loại tốt. Cần phục hồi sức khỏe cho những người có sức khỏe kém và rất kém và hướng dẫn người lao động chủ động dự phòng các bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc. Từ khóa: thực trạng sức khỏe, công nhân làm mộc, Hữu Bằng, Thạch Thất. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi ngành nghề luôn phải đối mặt với các vượt quá quy định cho phép cùng với tính chất yếu tố có hại và nguy hiểm riêng, gây ra các công việc đòi hỏi sự chính xác, tỉ mỉ, tập trung bệnh tật đặc trưng cho từng ngành nghề, nghề cao, nó là điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh may có nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, tiêu tật đặc biệt là các bệnh đường hô hấp, bệnh hóa, tai mũi họng,1 nghề làm gạch, khai thác ngoài da.4 vàng, khai thác đá lại có nguy cơ mắc bệnh bụi Làng nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch 2 phổi silic. Làng nghề mộc là một trong các làng Thất, Hà Nội là một trong các làng nghề truyền nghề truyền thống góp phần quan trọng trong thống thu hút được nhiều nhất người lao động nền kinh tế quốc dân. Với hơn 300 làng nghề đến làm nghề trên địa bàn toàn huyện. Có số trên cả nước và 300.000 lao động tham gia sản dân đông nhất trong 9 làng nghề truyền thống tại xuất, các làng nghề mộc đã mang lại doanh thu huyện Thạch Thất với gần 15.000 dân, trong đó hàng năm lên đến 1,5 tỉ đô la/năm, cung cấp có 6.740 lao động và 4.950 lao động làm nghề 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựng cho thị mộc, chiếm 73,44% trong tổng số lao động của 3 trường nội địa (HRPC 2009). Người lao động xã, 50 doanh nghiệp và 4.100 hộ gia đình làm tại làng nghề mộc phải thường xuyên tiếp xúc nghề,5 làng mộc Hữu Bằng là làng nghề truyền nhiều với các yếu tố tác hại nghề nghiệp như thống đem lại nguồn thu nhập lớn, tạo cơ hội bụi, tiếng ồn, hơi khí độc Đặc biệt, qua các việc làm cho rất nhiều người lao động. Hàng báo cáo quan trắc môi trường làng nghề gần năm làng nghề đóng góp khoảng 80% trong đây, các yếu tố tác hại nghề nghiệp này đều tổng thu nhập của toàn xã.6 Tuy nhiên, hiện nay Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề sức Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội khỏe và tác động của môi trường ảnh hưởng Email: nguyenthiquynhhmu@gmail.com đến người dân tại làng nghề mộc Hữu Bằng. Ngày nhận: 01/04/2021 Chính vì vậy để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng Ngày được chấp nhận: 19/07/2021 môi trường và tình hình sức khỏe của người dân TCNCYH 144 (8) - 2021 425
  2. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tại làng nghề mộc Hữu Bằng, nhóm nghiên cứu cộng có 80 người làm phun sơn, nội thất và tiến hành thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu mộc tham gia vào nghiên cứu, không có đối mô tả thực trạng sức khỏe người lao động làng tượng nào bỏ không tham gia nghiên cứu. nghề nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Cách chọn mẫu: lập danh sách những Hà Nội, năm 2019. Kết quả của nghiên cứu sẽ người lao động trực tiếp, thường xuyên tại các là cơ sở để các nhà y tế lao động xây dựng kế nhà xưởng, hộ gia đình tại làng nghề mộc Hữu hoạch chăm sóc sức khỏe và dự phòng bệnh tật Bằng, bằng cách liên hệ với chính quyền địa cho người lao động ngành mộc, nâng cao năng phương. Sau đó gửi giấy mời đến cho từng suất lao động và phát triển kinh tế. người trong danh sách đã lập và mời họ đến khám tại trạm y tế xã. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chỉ số nghiên cứu 1. Đối tượng - Tỷ lệ sức khỏe của đối tượng nghiên cứu Người lao động tại làng nghề mộc Hữu theo phân loại sức khỏe (Quyết định 1613/QĐ- Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội năm 2019. BYT) theo giới. Tiêu chuẩn lựa chọn - Tỷ lệ mắc bệnh. Người lao động đang làm việc trực tiếp tại - Tỷ lệ mắc các bệnh sau giờ làm việc. các nhà xưởng, hộ gia đình sản xuất gỗ tại làng Công cụ thu thập thông tin nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội và đồng ý tham gia nghiên cứu. Hồ sơ khám sức khỏe của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, bao gồm: Tiêu chuẩn loại trừ - Thông tin chung. Người lao động làm việc thời vụ, không thường xuyên (có thời gian làm nghề mộc dưới - Công việc và tiền sử bệnh tật. 1 năm) tại làng nghề mộc Hữu Bằng, huyện - Tình hình lao động và sức khỏe hiện tại. Thạch Thất, Hà Nội hoặc từ chối tham gia - Khám lâm sàng: đo chiều cao cân nặng, hô nghiên cứu. hấp, tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh, khám 2. Phương pháp chuyên khoa tai mũi họng, mắt, răng hàm mặt Thiết kế nghiên cứu Phiếu khảo sát môi trường (vi khí hậu, hơi Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. khí độc, ồn ). Địa điểm nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu được thực hiện tại làng Hữu Phỏng vấn trực tiếp đối tương nghiên cứu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội. theo hồ sơ khám sức khỏe của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường, gồm tên, tuổi, thâm Thời gian nghiên cứu niên làm việc, công việc đang làm và sau đó Từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 5 năm các đối tượng được Khoa bệnh nghề nghiệp 2020, trong đó thời gian thu thập số liệu từ 1 khám nội khoa (tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiêu tháng 12 đến 31 tháng 12, năm 2019. hóa ), khám chuyên khoa mắt, tai mũi họng Cỡ mẫu và chọn mẫu 3. Xử lý số liệu Chọn mẫu có chủ đích toàn bộ người lao Tập huấn cho người thu thập số liệu, người động trực tiếp, thường xuyên tại các nhà xưởng, nhập liệu và làm sạch số liệu để hạn chế sai sót hộ gia đình tại làng nghề mộc Hữu Bằng. Tổng khi thu thập và xử lý số liệu. 426 TCNCYH 144 (8) - 2021
  3. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Số liệu được làm sạch sau khi thu thập, sau thấp nhất là loại III, xếp loại III). đó sử dụng phầm mềm Epidata 3.1 đế nhập Loại IV: yếu (chỉ cần có một chỉ số thấp nhất liệu. Số liệu sau khi nhập xong được đưa và là loại IV, xếp loại IV). phầm mềm SPSS 20.0 để phân tích. Thống kê Loại V: rất yếu (chỉ cần có một chỉ số thấp mô tả được áp dụng để trình bày thực trạng sức nhất là loại V, xếp loại V). khỏe người lao động dựa trên kết quả khám 4. Đạo đức nghiên cứu sức khỏe tại trạm y tế xã của các đối tượng có trong danh sách. Để đánh giá tổng thể sức Nghiên cứu được sự chấp thuận của chính khỏe cho từng người dựa theo tiêu chuẩn: quyền xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội, thực hiện sau khi được hội đồng thông qua Phân loại sức khỏe người lao động dựa vào đề cương nghiên cứu của Viện Đào tạo Y học quyết định 1613/QĐ-BYT của Bộ Y tế:7 dự phòng và Y tế công cộng, trường Đại học Y Loại I: rất khỏe (cả 13 chỉ số đều đạt loại I). Hà Nội. Người tham gia nghiên cứu có quyền Loại II: khỏe (chỉ cần có một chỉ số thấp nhất rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào, mọi thông là loại II, xếp loại II). tin của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật. Loại III: trung bình (chỉ cần có một chỉ số III. KẾT QUẢ 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Biến số Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 36 42,5 Nữ 44 57,5 Trung bình ± SD Min - Max Tuổi đời 46,4 ± 9,23 18-60 Nhóm tuổi đời < 30 tuổi 3 3,8 30 - 39 tuổi 11 13,7 40 - 49 tuổi 34 42,5 ≥ 50 tuổi 32 40,0 Trung bình ± SD Min - Max Tuổi nghề 20,3 ± 9,8 5-31 ≤ 10 năm 12 15,0 11 - 15 năm 14 17,5 TCNCYH 144 (8) - 2021 427
  4. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Biến số Số lượng Tỷ lệ (%) 16 - 20 năm 21 26,3 ≥ 21 năm 33 41,2 Tổng số 80 100 Bảng 1 cho thấy đối tượng nghiên cứu đa tuổi từ 50 tuổi trở lên (40%). Trung bình tuổi số là nữ giới chiếm 57,5%. Tuổi trung bình của nghề của đối tượng nghiên cứu là 20,3 ± 9,8 đối tượng nghiên cứu là 46,4 ± 9,23 tuổi, người năm, người có tuổi nghề ngắn nhất là 5 năm ít tuổi nhất là 18 tuổi và lớn tuổi nhất là 60 tuổi. và lâu nhất là 31 năm. Người lao động có tuổi Trong đó, số người tổng độ tuổi 40 đến 49 tuổi nghề từ 21 năm trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ cao nhất (42,5%), tiếp theo là nhóm (41,2%) tiếp theo là 16 đến 20 năm (26,3%). 2. Phân bố tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo giới 120 % 2,9 1,3 4,3 5,0 5,9 6,5 90 8,8 11,8 21,7 26,3 32,4 60 67,4 30 58,8 47,1 0 Nam Nữ Chung Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Biểu đồ 1. Phân bố tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo giới tính Biểu đồ 1. Phân bố tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo giới tính Kết quả ở biểu Kđồết qu1ả cho ở biểu thấy đồ 1 cho đa th ấsốy đa đối số đ ốtượngi tượng có sức khỏIe chiếmloại rất tố t tỷvà tlệốt (lo caoại I và nhất loại II, (47,15) tiếp theo là loại II chiếm tỷ lệ 81,1%), 5% có sức khỏe loại IV và chỉ có 1,3% có sức khỏe loại V.Trong nhóm lao có sức khỏe loạiđộng rất nam tốt tỷ lệ vàngư ờtốti lao đ(loạiộng có Is ứvàc khoe loại loại III, chi ếm tỷ lệ(32,4%), cao nhất (47,1 người5) tiếp theo lao là lo độngại II có sức khỏe loại IV và chiếm tỷ lệ 81,1%),(32,4%), 5% ngườ icó lao đsứcộng có khỏe sức khỏ eloại loại IVIV và vàV th ấp (chiếVm 8,8%).thấp Trong (chiếm nhóm n8,8%).ữ hơn một Trong nhóm nữ hơn một chỉ có 1,3% có sứcnửa có khỏesức khỏ eloại loại I V.(58,8%), Trong chỉ có nhóm 4,3% có lao sức kh ỏe loạnửai IV và cóV. sức khỏe loại I (58,8%), chỉ có 4,3% có động nam tỷ lệ người3. Tỷ laolệ hi ệđộngn mắc các có b ệsứcnh của khỏe người lao loại động làng nghsứcề H khỏeữu Bằng loại IV và V. 428 TCNCYH 144 (8) - 2021
  5. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 3. Tỷ lệ hiện mắc các bệnh của người lao động làng nghề Hữu Bằng 45% 40% 40% 37,5% 33,8% 35% 32,5% 30% 28,7% 25% 20% 15% 12,5% 12,5% 11,3% 10% 5% 3,8% 0% Đau Đau đầu Mất ngủ Hắt hơi Sổ mũi Ho Ngứa Nhìn mờ Đau bụng họng khớp Biểu đồ 2.Bi ểTriệuu đồ 2. Trichứngệu chứng gặp gặp phphảiải sau sau giờ làm giờ vi ệlàmc ở ngư việcời lao ở độ ngườing ngành mlaoộc động ngành mộc Kết quả biểu đồ 2 cho thấy, các bệnh về loại sức khỏe từ I - V. Trong đó, sức khỏe loại mắt chiếm tỷK ếlệt qu caoả biể unhất đồ 2 cho chiếm thấy, c 67,5%,ác bệnh về tiếpmắt chi đếnếm t ỷ lệ caoI nhchiếmất chiếm tỷ67,5%, lệ caotiếp đ ếnhấtn là nhóm 58,8%, sức khỏe loại II bệnh thần kinh chiếm 55% và sau đó là các bệnh về TMH chiếm 36,3%. Các nhóm bệnh về là nhóm bệnh thần kinh chiếm 55% và sau đó chiếm 26,3% và sức khỏe loại III, IV, V chiếm đường tiêu hóa và cơ xương khớp chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 18,8% và 25%. là các bệnh về TMH chiếm 36,3%. Các nhóm một tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 8%, 5% và 1,3%. 4. Các triệu chứng gặp phải sau giờ làm việc ở người lao động ngành mộc bệnh về đường tiêu hóa và cơ xương khớp Tỷ lệ người lao động có sức khỏe từ loại III trở chiếm tỷ lệ thấpSau gi ờhơn làm vi lầnệc ngư lượtời lao là đ ộ18,8%ng chủ yế uvà gặ p25%. các triệu chứnglên như chiếm đau đầu (40%),93,1%. mất ngCóủ thể thấy sức khỏe người (37,5%), ngứa họng (28,7%), nhìn mờ (33,8%), đau khớp (32,5%). Ngoài ra có thể gặp các triệu lao động làng nghề mộc Hữu Bằng là khá tốt Các triệuch chứngứng như hgặpắt hơi, phải sổ mũi, sau ho. giờ làm việc ở người lao động ngành mộc. khi tổng tỷ lệ sức khỏe loại I và II chiếm 85,1%. IV. BÀN LUẬN Kết quả này tốt hơn kết quả nghiên cứu của Sau giờ làm việc người lao động chủ yếu Nghiên cứu của chúng tôi quan tâm tới sức khỏe ngưNguyễnời lao động Thịngành Liên mộc như Hương thế nào, năm 2005, cho thấy gặp các triệu chứng như đau đầu (40%), mất mô hình bệnh tập thường gặp là những bệnh gì? Kết qutỷả c ủlệa nghiên người cứu laocó ý độngnghĩa gì tạitrong các làng nghề có sức ngủ (37,5%), vi ngứaệc dự phòng họng và nâng (28,7%), cao sức kh ỏe nhìn cho ngư mờời lao động ngành mộc. Phân loại sức khỏe NLĐ khỏe loại IV chiếm 9,2% và sức khỏe loại V (33,8%), đau đư khớpợc đánh (32,5%). giá theo Quy ế Ngoàit định 1613/BYT ra có - QĐ thể năm 1997 về Ban hành “ Tiêu chuẩn phân loại chiếm 2,6%, gấp đôi tỷ lệ sức khỏe loại IV và gặp các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ho. V của làng nghề mộc Hữu Bằng.8 Kết quả này IV. BÀN LUẬN của nghiên cứu chúng tôi tương tự với kết quả Nghiên cứu của chúng tôi quan tâm tới sức của Nguyễn Thanh Hòa năm 2011 nghiên cứu khỏe người lao động ngành mộc như thế nào, về sức khỏe của người lao động làng nghề chế mô hình bệnh tập thường gặp là những bệnh biến gỗ Đồng Kị, Từ Sơn, Bắc Ninh với tỷ lệ gì? Kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa gì trong người lao động có sức khỏe loại I cũng chiếm việc dự phòng và nâng cao sức khỏe cho người tỷ lệ cao nhất 50,67% và tỷ lệ người lao động lao động ngành mộc? Phân loại sức khỏe NLĐ có sức khỏe từ loại III trở lên là 90,67%. Vẫn có được đánh giá theo Quyết định 1613/BYT - QĐ một tỷ lệ nhỏ người lao động có sức khỏe loại 9 năm 1997 về Ban hành “Tiêu chuẩn phân loại V chiếm 2,66%. sức khỏe để khám tuyển, khám định kì cho Kết quả phân loại sức khỏe người lao động người lao động” do Bộ Y tế ban hành.7 Kết quả theo giới cho thấy, ở cả hai giới sức khỏe loại nghiên cứu cho thấy, người lao động có phân I vẫn chiếm chủ yếu, sức khỏe loại II, III chiếm TCNCYH 144 (8) - 2021 429
  6. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tỷ lệ thấp hơn. Tỷ lệ người lao động nữ có sức 15,33%.9 Điều này có thể giải thích dựa trên khỏe loại I cao hơn tỷ lệ người lao động có sức tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề mộc khỏe loại I ở nam giới. Sức khỏe loại IV chiếm Hữu Bằng, khi 100% các mẫu đo đều vượt quá tỷ lệ nhỏ ở cả hai giới, sức khỏe loại V chỉ có ở TCCP về tiếng ồn cả tại nơi làm việc và nơi ở nam giới. Kết quả này tương tự như nghiên cứu đại diện là phòng khách. của Nguyễn Thanh Hòa 2011, khỉ tỷ lệ người Còn tại làng nghề mộc Đồng Kỵ, mặc dù có lao động có sức khỏe loại I cũng chiếm ưu thế một số khu vực lấy mẫu có mức độ ồn trung 9 và ở nữ cao hơn ở nam. Về cơ cấu bệnh tật % bình ở ngưỡng cao nhưng vẫn đạt TCCP. Bên nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra hai nhóm bệnh cạnh đó, nghề mộc là một nghề đòi hỏi sự tập có tỷ lệ mắc cao nhất là nhóm bệnh về mắt trung, chính xác, tỷ mỉ cao cùng với đó và tiếng chiếm 67,5% và nhóm bệnh thần kinh chiếm ồn phát sinh từ các máy móc sản xuất, điều kiện 55% tiếp đến là các bệnh về TMH 36,3%, bệnh nhà xương ngay tại nơi sinh sống dẫn đến hơn cơ xương khớp chiếm 25% và bệnh tiêu hóa 50% có biểu hiện triệu chứng bệnh về rối loạn chiếm 18,8%. thần kinh tâm thần với các biểu hiện chủ yếu là Nhóm bệnh về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất đau đầu chiếm 40,0%, mất ngủ chiếm 37,5% 67,5% với các triệu chứng chủ yếu là sẹo và một số ít người lao động có triệu chứng hay giác mạc chiếm 35%, nhìn mờ chiếm 33,8%, buồng ngủ và giảm trí nhớ. Với điều kiện lao lão thị chiếm 25%. Kết quả này cao hơn nhiều động chật chội, tư thế lao động gò bó, bố trí so với nghiên cứu tại làng nghề Đồng Kỵ, với nơi làm việc không thuận lợi có thể là nguyên tỷ lệ người lao động mắc bệnh về mắt chiếm nhân gây nên các bệnh về cơ xương khớp, 27,33%.9 Sự khác nhau này có thể là do tình trong đó triệu chứng đau khớp, đau mỏi lưng, trạng môi trường ở 2 làng nghề. Tại Đồng Kỵ thắt lưng chiếm tỷ lệ cao. Chính vì vậy, nếu sử hầu hết các mẫu đo đều có nồng độ bụi trung dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân, các biện bình nằm trong giới hạn cho phép, còn tại làng pháp làm giảm tiếng ồn, cải thiện điều kiện lao nghề mộc Hữu Bằng tất cả các mẫu đo nồng động sẽ làm giảm được tỷ lệ mắc bệnh cho độ bụi đều vượt quá TCCP, ngoài ra các yếu tố người lao động tại làng nghề mộc Hữu Bằng. sử dụng bảo hộ lao động, điều kiện nhà xưởng, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, máy móc, các biện pháp giảm bụi sử dụng trong sau giờ làm việc, người lao động chủ yếu gặp sản xuất cũng có thế ảnh hưởng đến vấn đề các triệu chứng như đau đầu (40,0%), mất ngủ này. Cần có những nghiên cứu khác để đi sâu (37,5%), ngứa họng (28,7%), nhìn mờ (33,8%), tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết vấn đề trên. đau khớp (32,5%). Khoảng 1/10 người lao Về nhóm bệnh thần kinh và cơ xương khớp, động xuất hiện các triệu chứng như hắt hơi, tỷ lệ mắc bệnh thần kinh chiến 55%, đứng ngay sở mũi và rất ít người có ho. Các triệu chứng sau các bệnh về mắt và tỷ lệ bệnh cơ xương hô hấp trong nghiên cứu của chúng tôi thấp khớp chiếm 25%. Kết quả này cao hơn kết hơn nhiều so với nghiên cứu của Mohammad 10 quả nghiên cứu tại làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Hossain Boskabady và cộng sự (53%), điều La Xuyên, tỷ lệ người lao động mắc bệnh thần này có thể do sự khác nhau về môi trường làm kinh và cơ xương khớp chỉ gần 50% còn tại việc và thói quen đeo khẩu trang của người lao làng nghề mộc Hữu Bằng tỷ lệ của hai nhóm động tại Việt Nam. Các triệu chứng như mệt bệnh này lên đến 80%8 và cao hơn tỷ lệ mắc mỏi, đau đầu, mất ngủ là triệu chứng phổ bệnh thần kinh tại Đồng Kỵ năm 2011 với tỷ lệ biến gặp phải ở hầu hết người lao động ở nhiều 430 TCNCYH 144 (8) - 2021
  7. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lĩnh vực sau giờ làm việc. Kết quả này cao hơn 2. Lê Thị Thanh Xuân, Vũ Thị Tuyền, Lê Thị nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự Hương và cộng sự. Thực trạng mắc bệnh bụi ở công nhân ngành may1 do nghề mộc là nghề phổi silic ở người lao động tiếp xúc trực tiếp với nặng nhọc hơn và có nhưng đặc thù riêng. Với bụi silic tại một mỏ sắt Thái Nguyên năm 2019. điều kiện lao động chật chội, tư thế lao động Tạp chí Y học dự phòng. 2020;11(2):trang 128- gò bó, bố trí nơi làm việc không thuận lợi có 133. thể là nguyên nhân gây nên các bệnh về cơ 3. Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền, Lê xương khớp, trong đó triệu chứng đau khớp, Duy Phương và cộng sự. Làng nghề gỗ trong đau mỏi lưng, thắt lưng chiếm tỷ lệ cao. Chính bối cảnh thực thi FLEGT và REDD+ tại Việt vì vậy, nếu sử dụng các biện pháp phòng hộ Nam. 2012. cá nhân, các biện pháp làm giảm tiếng ồn, cải 4. Tổng cục môi trường. Môi trường làng thiện điều kiện lao động sẽ làm giảm được tỷ nghề Việt Nam. 2008. Báo cáo môi trường lệ mắc bệnh cho người lao động tại làng nghề Quốc gia. mộc Hữu Bằng. 5. Ủy ban Nhân dân huyện Thạch Thất. Các Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu cắt làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất. 2010. ngang tại một thời điểm nên không thể đánh 6. Tô Xuân Phúc, Đặng Việt Quang, Nguyễn giá nguy cơ phơi nhiễm một cách dài hạn và Tôn Quyền và cộng sự. Làng nghề trong bối mối liên quan giữa tần suất phơi nhiễm và tỷ lệ cảnh hội nhập: Thực trạng và các lựa chọn về mắc một số bệnh phổ biến của người lao động chính sách để phát triển bền vững. 2008. làm nghề mộc. 7. Bộ Y tế. Quyết định 1613/BYT-QĐ về việc V. KẾT LUẬN ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám Tỷ lệ người lao động có sức khỏe tốt và rất tuyển, khám định kỳ cho người lao động. 1997. tốt là 81,1%, loại trung bình là 8,8% và loại kém 8. Nguyễn Thị Liên Hương. Nghiên cứu và rất kém là 1,8%. Tỷ lệ người lao động mắc điều kiện làm việc và sức khỏe người lao động các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm một số làng nghề. Tạp chí Y học thực hành. 67,5%, tiếp đến là nhóm bệnh thần kinh chiếm 2005;10(525):39 - 43. 55% và sau đó là các bệnh về TMH chiếm 9. Nguyễn Thanh Hòa. Thực trang môi 36,3%. Các nhóm bệnh về đường tiêu hóa và trường và sức khỏe người lao động làng nghề cơ xương khớp chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là chế biến gỗ Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh. Khóa 18,8% và 25,0%. luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa. 2011. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Boskabady MH, Rezaiyan MK, Navabi I, et al. Work-related respiratory symptoms and 1. Lê Thị Thanh Xuân, Trần Trọng Phúc, pulmonary function tests in northeast iranian Nguyễn Ngọc Anh. Thực trạng sức khỏe người (the city of Mashhad) carpenters. Clinics lao động tại một công ty ngành dệt may tỷnh (Sao Paulo, Brazil). 2010;65(10):1003-7. Yên Bái năm 2018. Tạp chí nghiên cứu y học. doi:10.1590/s1807-59322010001000013. 2020;129(5):trang 193-200. TCNCYH 144 (8) - 2021 431
  8. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary HEALTH STATUS OF CARPENTRY WORKERS IN HUU BANG COMMUNE, THACH THAT DISTRICT, HANOI 2020 This study was conducted to describe the current health status of the carpentry workers in Huu Bang commune, Thach That district, Hanoi, in 2020. Interviews medical examinations were conducted in 80 workers according to regulations of the Ministry of Health. The proportions of workers in the carpentry village who reported good, average, and poor health were is 81.1%, 8.8%, and 1.8%, respectively. High proportions of workers reported suffering from eye diseases (67.5%), neurological diseases (55%), ear, nose, throat diseases (36.3%), gastrointestinal diseases (18.8%), and musculoskeletal diseases (25.0%). The health status of workers in the carpentry village is mostly good. It is necessary to assess and treat health problems for employees and provide trainings to educate them about proactive prevention to occupational illnesses. Keyworks: health status, workers in carpentry, Huu Bang, Thach That. 432 TCNCYH 144 (8) - 2021