Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới
Bạn đang xem tài liệu "Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tinh_hinh_thuong_mai_quoc_te_cua_viet_nam_duoi_tac_dong_cua.pdf
Nội dung text: Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÌNH HÌNH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI Vietnam’s internationaltrade situation under the influence of new FTA ThS. Tạ Thị Thanh Hà1, ThS. Trịnh Thị Ngọc2 1), 2)Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hải Phòng 1)Email: Tathithanhha.201@gmail.com; 2)Email: ngoc15thp@gmail.com TÓM TẮT Theo thống kê của trung tâm WTO, thuộc Phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, từ năm 2009 đến nay, bên cạnh các FTA đã kí kết giữa hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với các nƣớc và khu vực kinh tế khác trên thế giới, Việt Nam đã kí kết riêng 6 hiệp định tự do thƣơng mạivới các quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra nƣớc ta còn đang trong vòng đàm phán 3 hiệp định tƣ do thƣơng mại với Israel, EFTA và ASEAN+6. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng đã đặt Việt Nam vào một sân chơi kinh tế mới với rất nhiều cơ hội, khó khăn và thách thức. Từ khóa: cơ hội, hiệp định tự do thƣơng mại, hội nhập kinh tế, thách thức ABSTRACT Based on the statistics of WTO Center, VCCI Vietnam, from 2009 to the present, there are many free trade agreement signed between 219
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ASEAN and countries, economic unionsworldwide. Besides, Vietnam has signed separately 6 other free trade agreement with its partners (VCFTA, VKFTA, EVFTA, CPTPP ). Hence, this country is still in the negotiation with Isarel, EFTA and ASEAN+6 about free commerce. Globalization brings Vietnam not only dreaming chances but also challenges. Keywords: chance , Free trade agreement, globalization,challenge 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bƣớc vào năm 2018, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp nhiều loại thuế với các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhƣ máy giặt hay một vài sản phẩm từ thép. Tình hình leo thang nhanh chóng khi ngày 22/3 Mỹ đã đề xuất áp thuế 25% với 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Tới 6/7, Tổng thống Trump chính thức áp thuế 25% với 34 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, bao gồm phụ tùng máy bay, TV hay thiết bị y tế. Phía Trung Quốc đáp trả với mức thuế 25% lên 500 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, bao gồm đậu nành, thịt bò, thịt lợn, xe hơi hay rƣợu whiskey. Vậy cuộc chiến thƣơng mại trên có ý nghĩa nhƣ thế nào với Việt Nam? Việt Nam đang là nƣớc hội nhập sâu rộng trong một hệ thống thƣơng mại toàn cầu có tính phụ thuộc lẫn nhau rất cao. Điều thƣờng thấy là không có bên nào thắng trong một cuộc chiến tranh thƣơng mại. Có một điều đƣợc số đông công nhận là chiến tranh thƣơng mại có hại cho các bên tuyên chiến hơn là có lợi. Và những hậu quả của chiến tranh thƣơng mại bám rễ rất sâu và có khả năng lan ra các khu vực khác trên thế giới. Điều quan trọng là phải nhìn ra bức tranh rộng hơn. Một cuộc chiến thƣơng mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới chắc chắn không phải là tin tốt cho Việt Nam, một quốc gia đang hội nhập tích cực vào nền 220
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 kinh tế toàn cầu và đang gắn mình với một hệ thống thƣơng mại toàn cầu tự do mới. 2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ TRUNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Năm 2016, Việt Nam đạt 32 tỷ USD thặng dƣ thƣơng mại với Mỹ, đứng thứ 6 trong nhóm các quốc gia mà Mỹ đang thâm hụt thƣơng mại. Việc ông Trump lên nắm quyền đã gây những lo ngại về việc Việt Nam sẽ chịu ảnh hƣởng mạnh của chủ nghĩa bảo hộ. Tuy nhiên điều này chƣa xảy ra. Tháng 5/2017, tại cuộc gặp giữa Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Donald Trump, hai nhà lãnh đạo đã đạt đƣợc những điều khoản thống nhất để hƣớng đến việc thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh APEC 2017, hai nƣớc đã thông qua tuyên bố chung 14 điều, trong đó có nhiều điều khoản mở rộng thƣơng mại và đầu tƣ hai chiều. Về việc thực thi Luật sở hữu trí tuệ IPR, Việt Nam đã lần đầu thông qua luật bảo hộ sở hữu trí tuệ vào năm 2005, sau đó sửa đổi bổ sung trong lộ trình đảm bảo yêu cầu gia nhập WTO. Luật này tiếp tục đƣợc đảm bảo năm 2010. Vì vậy Việt Nam có thể sẽ đƣợc xem là một đồng minh tiềm năng của Mỹ trong nỗ lực cải thiện luật sở hữu trí tuệ. Thêm vào đó, Việt Nam sẽ xuất hiện của những cơ hội mới về kinh tế. Chiến tranh thƣơng mại có thể khiến tăng tốc quá trình giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc khi mà chi phí nhân công và các ƣu đãi về thuế đang dần biến mất. Rất nhiều công ty Mỹ đang vận hành theo công thức ―Trung Quốc cộng một‖, chiến lƣợc mà các doanh nghiệp thƣờng tìm một quốc gia khác để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Việt Nam là sự lựa chọn 221
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 phổ biến cho vị trí ―cộng một‖ bởi sự ổn định chính trị cũng nhƣ vị trí địa chính trị quan trọng. Trong bối cảnh các doanh nghiệp Mỹ ngày càng gặp khó khi kinh doanh tại Trung Quốc, rất có thể họ sẽ chuyển hƣớng sang Việt Nam để giải quyết vấn đề. Hơn nữa, nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ sẽ giảm một cách tất yếu, và điều này đồng nghĩa sẽ có khoảng trống cần đƣợc lấp. Việt Nam hoàn toàn có thể lấp vào chỗ trống đó. Các chuyên gia tại Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng khoảng 1,7%. Thêm nữa, tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam vẫn đang duy trì ở mức cao. Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy từ tháng 1/2018 tới 6/2018, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đang ở mức 7.08%. Đây là đà tăng trƣởng có nền móng vốn đã rất tốt từ năm 2017, mức cao nhất từ năm 2010. Tuy nhiên bức tranh không hẳn sẽ toàn màu hồng. Sẽ mất một khoảng thời gian trƣớc khi Việt Nam thực sự cảm nhận đƣợc ảnh hƣởng từ chiến tranh thƣơng mại và bằng cách này hay cách khác Việt Nam chắc chắn sẽ cảm nhận đƣợc ảnh hƣởng đó. Chỉ cần nhìn lại khủng hoảng tài chính châu Á 1997 để hình dung điều gì có thể xảy ra. Khi khủng hoảng mới nổ ra, Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trƣởng kinh tế cao dù các nƣớc láng giềng bị ảnh hƣởng nặng nề. Có vẻ nhƣ cuộc khủng hoảng chỉ ảnh hƣởng tới Việt Nam trong phạm vi rất hẹp, tuy nhiên qua thời gian ảnh hƣởng đó lớn dần. Tác động tiêu cực đầu tiên tới Việt Nam là sự yếu đi của hệ thống thƣơng mại tự do toàn cầu. Việt Nam đã phải mất nhiều năm vất vả để điều chỉnh cấu trúc kinh tế, nhất là khi gia nhập WTO. Dù quá trình đó đã mang lại thành quả tốt, những quyết định của ông Trump lại đang đi ngƣợc lại tinh thần của WTO và thử thách hệ thống của định chế thƣơng mại quốc tế này. Dù chiến tranh thƣơng mại chủ yếu sẽ xoay quanh Trung Quốc và Mỹ, châu Âu và Canada cũng đã có những động thái đánh thuế mang 222
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tính bảo hộ. Số lƣợng phản đối Mỹ đệ trình lên cơ chế tranh chấp của WTO đã tăng vọt. Việt Nam sẽ phải tìm cách làm việc với những đối tác toàn cầu nhƣ Canada, Nhật Bản, Trung Quốc để đảm bảo việc tuân thủ sâu hơn các nguyên tắc của WTO. Dù vậy, những nguy cơ tiềm tàng từ loạt thuế mới đƣợc áp tƣơng đối hẹp và có thể kiểm soát. Hơn nữa thƣơng mại nội khối ASEAN đang tăng trƣởng dù chiến tranh thƣơng mại leo thang và ảnh hƣởng tới những lĩnh vực quan trọng. Là một nƣớc thiên về xuất khẩu đồng nghĩa Việt Nam phụ thuộc mạnh hơn vào FDI; điều này đặc biệt nhạy cảm với thị trƣờng toàn cầu đang nhiều biến động. Các loại thuế mới áp cũng sẽ ảnh hƣởng rõ rệt tới thƣơng mại xuyên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Xuất khẩu vào Mỹ của Việt Nam có thể sẽ tăng, nhƣng các công ty Trung Quốc cũng nhiều khả năng sẽ tăng cƣờng xuất khẩu vào Việt Nam, khiến cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc càng trở nên chênh lệch và điều này có thể làm tình hình tệ hơn. Đây là điều đáng lo ngại bởi Việt Nam đã rất vất vả trong những năm gần đây để đa dạng hóa thƣơng mại nhằm cân bằng thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc. Nhƣ đã nói, thâm hụt thƣơng mại giữa hai nƣớc đang ở mức đáng lo ngại. Năm 2015 con số này ở mức 33 tỷ USD và tới năm 2017 vẫn ở mức 22,7 tỷ USD. Điều Trung Quốc có thể làm là dùng sức nặng kinh tế để hạn chế các hoạt động thƣơng mại của Việt Nam, nhƣ đã làm vào tháng 3 và tháng 7 với hoạt động thăm dò trên các mỏ dầu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đây là điều rất rắc rối khi Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy kinh tế hàng hải, một yếu tố quan trọng cho thành công kinh tế của Việt Nam. Với việc nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Trung Quốc, cũng có lo ngại rằng các doanh nghiệp Việt sẽ không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp Trung Quốc. Điều này có thể ảnh hƣởng tiêu cực tới sự phát triển của ngành sản xuất nội địa. Hàng Trung Quốc thƣờng có sức cạnh 223
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tranh cao hơn nhờ giá thành và sự đa dạng. Các nhà sản xuất Việt Nam cần phải tiếp tục đổi mới và cải thiện sức cạnh tranh của sản phẩm. Thêm nữa, tranh chấp có thể dấy lên giữa Việt Nam, Mỹ và Trung Quốc về vấn đề nguồn gốc sản phẩm. Trung Quốc và Việt Nam hiện có 7 khu thƣơng mại xuyên biên giới, một phần trong chiến lƣợc Vành đai và con đƣờng của Trung Quốc. Giới chức Trung Quốc từng nhận định những tranh chấp kinh tế có thể thúc đẩy sự phát triển của những khu thƣơng mại này, tuy nhiên họ cũng cho rằng hàng hóa Trung Quốc sản xuất tại đây có thể mang nhãn xuất xứ từ Việt Nam và từ đó tránh đƣợc các loại thuế vào Mỹ. Đây là sẽ điều gây đau đầu cho các nhà làm luật Việt Nam.Trung Quốc sẽ tiếp tục là bạn hàng lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam vì lý do địa lý. 3. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ TRUNG TỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1. Về Thƣơng mại quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ Theo thông tin mới từ Tổng cục Hải quan, kết thúc năm 2018, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và nƣớc ta tiếp tục đạt thặng dƣ lớn. Biểu đồ 1: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu của 5 nhóm hàng chủ lực của Việt Nam vào Hoa Kỳ từ năm 2017 đến năm 2018 (tỷ USD) 224
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 47,525 tăng 5,934 tỷ USD so với năm 2017 (năm 2017 đạt 41,591 tỷ USD), tƣơng đƣơng tốc độ tăng trƣởng gần 14,3%. Năm 2018, Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng tới 19,52% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣờng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2018 là một sự khởi sắc đáng kể, bởi đó không chỉ là con số tăng cao hơn bình quân chung cả nƣớc (cả nƣớc 13,2%) mà còn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng chỉ hơn 8% của năm 2017 so với năm 2016. Trong hàng chục nhóm hàng xuất khẩu chủ lực sang Hoa Kỳ đƣợc cơ quan Hải quan thống kê có 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt trị giá từ 1 tỷ USD trở lên. Dệt may đạt 13,67 tỷ USD là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất sang thị trƣờng này và Hoa Kỳ cũng là nhập khẩu lớn nhất đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng thêm hơn 1 tỷ USD so với 1 năm trƣớc đó, năm 2017 đạt 12,275 tỷ USD. Ngoài ra, Hoa Kỳ còn là nhà nhập khẩu lớn nhất với mặt hàng giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam. Xuất khẩu giày dép đạt 5,823 tỷ USD; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 3,897 tỷ USD. Dù không còn là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất với mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện của Việt Nam, nhƣng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Hoa Kỳ năm 2018 vẫn đạt 5,411 tỷ USD, là một trong những nhóm hàng có kim ngạch tăng thêm mạnh nhất lên đến hơn 1,7 tỷ USD so với năm 2017, với tốc độ tăng trƣởng hơn 46%. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 5 sang thị trƣờng Hoa Kỳ với kim ngạch đạt 3,406 tỷ USD, tăng gần 1 tỷ USD so với năm 2017. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng chủ lực xuất khẩu sang Hoa Kỳ bị sụt giảm kim ngạch nhiều nhất với trị giá chỉ đạt 2,864 tỷ USD, trong khi con số này của năm 2017 là 3,439 tỷ USD. 225
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Các nhóm hàng xuất khẩu ―tỷ USD‖ khác sang Hoa Kỳ là: Thủy sản đạt 1,627 tỷ USD; hạt điều đạt 1,21 tỷ USD tuy nhiên nhóm hàng này bị sụt giảm chút ít so với kim ngạch của 1 năm trƣớc (năm 2017 đạt 1,219 tỷ USD); túi xách, ví, vali, mũ, ô đạt 1,321 tỷ USD; phƣơng tiện vận tải và phụ tùng 1,321. Ở chiều ngƣợc lại, năm 2018 cũng ghi nhận tốc độ tăng trƣờng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ tăng mạnh. Cụ thể, nƣớc ta nhập khẩu lƣợng hàng hóa từ Hoa Kỳ đạt trị giá 12,753 tỷ USD tăng tới 36,4% so với năm 2017 (năm 2017 đạt 9,349 tỷ USD). Tuy nhiên, với quy mô kim ngạch xuất khẩu lớn gấp gần 4 lần nhập khẩu từ Hoa Kỳ nên dù tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu từ nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng mạnh nhƣng chƣa đủ để thu hẹp khoảng cách nhập siêu từ nƣớc ta. Ngƣợc lại, năm 2018, mức xuất siêu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục đƣợc nâng lên con số gần 35 tỷ USD so với kết quả hơn 32 tỷ USD của năm 2017. Cũng theo tính toán của Tổng cục Hải quan đƣa ra ngày 31/8/2019 Xuất khẩu sang Mỹ 7 tháng đầu năm 2019 của Việt Nam là 24.83 tỷ USD, tăng 34.2% so với cùng kì năm 2018. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Mỹ ngày càng tăng trƣởng tốt, 7 tháng đầu năm 2019 kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều tăng 24% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 41,14 tỷ USD; trong đó xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ tăng trƣởng mạnh 27,7%, đạt 32,99 tỷ USD; nhập khẩu từ Mỹ đạt 8,15 tỷ USD, tăng 11,2%. Nhƣ vậy trong 7 tháng đầu năm 2019, Việt Nam xuất siêu sang Mỹ 24,83 tỷ USD, tăng 34,2% so với cùng kỳ năm 2018. Riêng tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng 14,6% so với tháng 6/2019 và tăng 28,9% so với tháng 7/2018, đạt 5,49 tỷ USD. Dệt may; điện thoại các loại và linh kiện; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện;máy móc thiết bị là những nhóm hàng tỷ USD xuất khẩu sang Mỹ. 226
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Dẫn đầu về kim ngạch là nhóm hàng dệt may đạt 8,49 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trƣớc và chiếm 25,7% trong tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mỹ. Xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện sang Mỹ tăng trƣởng mạnh 77,9% so với cùng kỳ, vƣơn lên xếp thứ 2 về kim ngạch, đạt 4,88 tỷ USD, chiếm 14,8% trong tổng kim ngạch. Tiếp sau đó là nhóm hàng giày dép đạt 3,76 tỷ USD, tăng 14,5%, chiếm 11,4%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2,86 tỷ USD, tăng 85,7%, chiếm 8,7%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 33,2%, chiếm 8,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 2,48 tỷ USD, tăng 50,6%, chiếm 7,5%. Xét về mức tăng trƣởng xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ trong 7 tháng đầu năm, thì thấy hầu hết các loại hàng hóa tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2018; trong đó đáng chú ý là nhóm dây điện và dây cáp điện tăng rất mạng 220%, đạt 150,4 triệu USD; bên cạnh đó sản phẩm mây, tre, cói và thảm cũng tăng mạnh 89,6%, đạt 74 triệu USD; giấy và các sản phẩm từ giấy tăng 68,6%, đạt 119,09 triệu USD; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày tăng 59%, đạt 36,72 triệu USD. Ngƣợc lại, xuất khẩu sụt giảm mạnh ở các nhóm hàng sau: Sắt thép giảm 46,3%, đạt 243,39 triệu USD; cà phê giảm 27,5%, đạt 162,44 triệu USD; hạt điều giảm 23,5%, đạt 586,1 triệu USD; gạo giảm 20,4%, đạt 5,98 triệu USD Bảng 1: Xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ 7 tháng đầu năm 2019 ĐVT: USD Nhóm hàng Tháng 7/2019 +/- so với 7 tháng đầu năm +/- so với tháng 2019 cùng kỳ 6/2019(%) năm trƣớc (%) Tổng kim 5.493.272.463 14,55 32.985.110.927 27,67 ngạch XK 227
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Hàng dệt, 1.461.608.773 9,58 8.486.532.812 10,37 may Điện thoại các 696.866.469 68,39 4.880.335.502 77,93 loại và linh kiện Giày dép các 573.044.634 -0,27 3.755.559.824 14,49 loại Máy vi tính, 565.220.470 10,53 2.860.159.225 85,72 sản phẩm điện tử và linh kiện Gỗ và sản 453.457.539 10,49 2.701.985.531 33,23 phẩm gỗ Máy móc, 416.823.482 10,97 2.482.216.514 50,58 thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Phƣơng tiện 181.520.217 43,15 931.980.803 26,95 vận tải và phụ tùng Túi xách, 154.704.755 18,04 920.399.463 27,33 ví,vali, mũ và ô dù Hàng thủy sản 152.630.738 8,32 802.593.581 1,17 Hạt điều 105.928.600 18,09 586.099.280 -23,49 Sản phẩm từ 53.635.666 -28,03 378.315.089 43,94 sắt thép Sản phẩm từ 61.930.508 12,26 351.066.175 31,59 chất dẻo Đồ chơi, dụng 67.045.079 20,18 313.565.811 25,86 228
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cụ thể thao và bộ phận Kim loại 45.071.633 21,27 259.876.129 27,54 thƣờng khác và sản phẩm Sắt thép các 20.192.633 -26,72 243.391.327 -46,25 loại Đá quý, kim 30.718.708 5,28 216.828.945 1,63 loại quý và sản phẩm Cà phê 15.357.234 -6,25 162.435.180 -27,48 Dây điện và 30.805.507 13,63 150.396.769 220,24 dây cáp điện Vải mành, vải 15.140.958 -5,88 121.926.518 11,99 kỹ thuật khác Giấy và các 18.499.822 16,02 119.086.166 68,6 sản phẩm từ giấy Sản phẩm từ 17.414.572 5,3 104.902.105 28,73 cao su Hạt tiêu 11.246.060 4,68 88.492.067 -10,6 Hàng rau quả 13.838.877 18,31 83.992.012 13,51 Sản phẩm 13.720.758 20,81 74.005.498 89,64 mây, tre, cói và thảm Sản phẩm 6.981.482 36,95 53.566.210 17,15 gốm, sứ Máy ảnh, máy 6.660.870 -0,08 46.897.329 42,77 quay phim và 229
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 linh kiện Bánh kẹo và 6.349.601 8,47 37.440.642 22,1 các sản phẩm từ ngũ cốc Nguyên phụ 5.975.851 3,82 36.722.786 59,03 liệu dệt, may, da, giày Thủy tinh và 6.037.377 10,78 35.448.281 -5 các sản phẩm từ thủy tinh Xơ, sợi dệt 5.294.749 9,73 34.513.900 33,76 các loại Cao su 5.675.817 55,24 23.431.410 -4,55 Hóa chất 5.476.827 65,18 23.235.787 37,38 Thức ăn gia 4.764.181 11,14 21.437.032 -13,67 súc và nguyên liệu Sản phẩm hóa 3.453.715 13,05 20.675.665 10,67 chất Gạo 1.089.997 40,38 5.980.011 -20,39 Chè 750.904 -0,62 4.127.860 -2,27 Hàng hóa 258.337.399 11,08 1.565.491.686 khác Nguồn: Tổng cục Hải quan 3.2. Về thƣơng mại quốc tế giữa Việt Nam – Trung Quốc Năm 2018, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thƣơng mại lớn nhất, thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất, đồng thời là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ. Việt Nam đã vƣợt qua Malaysia trở thành đối tác số 1 của Trung Quốc trong ASEAN và vƣơn lên trở thành đối tác 230
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thƣơng mại lớn thứ 8 của Trung Quốc, là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 5 và là thị trƣờng cung cấp hàng hóa lớn thứ 9 cho Trung Quốc trên thế giới. Theo thông tin từ VCCI-HCM, tính đến tháng 12-2018, Trung Quốc đại lục và Hong Kong đầu tƣ vào Việt Nam 3.571 dự án, với tổng vốn đăng ký trên 33 tỉ USD. Riêng đặc khu kinh tế Hong Kong đã đóng góp đa số với 1.422 dự án (chiếm gần 40%) và 19,7 tỉ USD vốn đăng ký đầu tƣ (gần 60%). Năm 2019, Theo số liệu thống kê của TCHQ, kim ngạch xuất khẩu hang hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc trong tháng 7/2019 tăng so với tháng 6/2019, tăng 2,62% đạt 3,24 tỷ USD, nâng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng này 7 tháng đầu năm 2019 lên 19,84 tỷ USD, nhƣng giảm 0,57% so với cùng kỳ năm 2018. Là thị trƣờng có vị trí và khoảng cách địa lý không xa đối với Việt Nam, từ lâu Trung Quốc đã trở thành thị trƣờng chủ lực cho xuất-nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tốc độ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng này đang gặp nhiều khó khăn đặc biệt là nhóm hàng nông sản. Đơn cử nhƣ mặt hàng rau quả, xuất khẩu kim ngạch sụt giảm lần đầu tiên sau nhiều năm tăng trƣởng. Nếu nhƣ năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc tăng 5,03% so với năm 2017 đạt 2,78 tỷ USD. Tuy nhiên, những tháng đầu năm 2019, xuất khẩu của ngành hàng này sang Trung Quốc sụt giảm, kéo theo kim ngạch xuất khẩu chung toàn ngành giảm. Theo thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, tính đến hết tháng 7/2019 kim ngạch chỉ đạt 1,6 tỷ USD, giảm 7,16% so với cùng kỳ năm 2018, riêng tháng 7/2019 đạt 144,29 triệu USD, giảm 19,88% so với tháng 6/2019 và giảm 43,61% so với tháng 7/2018. Trƣớc đó, kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trƣờng này liên tục đƣợc ghi nhận sự tăng trƣởng ở mức hai con số, bình quân trên 32% trong giai đoạn 2011-2016. 231
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Theo Tổng thƣ ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, những nguyên nhân dẫn tới tình trạng sụt giảm trong xuất khẩu sau quả sang Trung Quốc thời gian gần đây là do kể từ tháng 6/2019, trung Quốc dừng xuất khẩu rau quả Việt Nam theo đƣờng tiểu ngạch mà yêu cầu chính ngạch. Khi Trung Quốc không còn dễ tính, viêc siết chặt truy xuất nguồn gốc, kiểm dịch an toàn cũng làm giảm khối lƣợng hàng hóa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Một số mặt hàng trƣớc đây Việt Nam xuất khẩu tiểu ngạch lớn nhƣ bƣởi, sầu riêng đang bị hạn chế, làm giảm kim ngạch sang nƣớc này. Không chỉ hàng rau quả, các mặt hàng Trung Quốc giảm nhập khẩu so với cùng kỳ năm 2018 gồm: gạo, cá đông lạnh, cao su thiên nhiên, xơ sợi, máy vi tính và linh kiện, thủy tinh, giấy, nhựa, sắt thép, kim loại thƣờng. Trong đó, điện thoại và gạo ảnh hƣởng nhiều nhất với mức giảm lần lƣợt là 770 triệu USD và 332 triệu USD so với cùng kỳ, đặc biệt xuất khẩu gạo giảm 67,5%. Ngoài ra, xuất khẩu sang Trung Quốc tăng quá thấp một phần do nhu cầu nhập khẩu giảm khi kinh tế nƣớc này những tháng đầu năm không khởi sắc. Xung đột thƣơng mại Mỹ - Trung làm nhiều doanh nghiệp Trung Quốc không có đơn hàng mới, phải cắt giảm nhân công, tác động mạnh đến thu nhập và sức tiêu dùng. Ngoài ra, đồng nhân dân tệ yếu đi cũng làm hàng hóa nƣớc ngoài đắt lên tƣơng đối. Trong 7 tháng đầu năm 2019 những mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá xuất khẩu tăng nhiều nhất là mặt hàng chè, với giá mức bình quân 3334,20 USD/tấn, tăng gấp 2,5 lần (tức tăng 145,02%) đã kéo kim ngạch tăng 62,91% so với 7 tháng năm 2018, mặc dù lƣợng chè xuất khẩu giảm 33,51% chỉ đạt 4,4 nghìn tấn, trị giá 14,79 triệu USD. Ngƣợc lại, sắn và các sản phẩm từ sắn, mặc dù giá xuất khẩu tăng 5,17% đạt 389,33 USD/tấn, nhƣng đều sụt giảm cả lƣợng và trị giá, giảm lần lƣợt 14,26% và 9,83% tƣơng ứng với 1,19 triệu tấn, trị giá 466,25 triệu USD. 232
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Ngoài ra, xuất khẩu hạt điều tăng cả lƣợng và trị giá, tăng tƣơng ứng 58,71% và 30,73% đạt 34,5 nghìn tấn, trị giá 268,27 triệu USD, nhƣng giá xuất bình quân giảm 17,63% xuống còn 7775,16 USD/tấn. Tuy nhiên, xuất khẩu sang Trung Quốc nhóm hàng công nghiệp lại tăng trƣởng khá, đặc biệt là mặt hàng sắt thép, tuy kim ngạch chỉ đạt 38,76 triệu USD với 75,4 nghìn tấn, nhƣng so với cùng kỳ tăng gấp 17,5 lần về lƣợng (tức tăng 1656,03%) và tăng gấp 6 lần về trị giá (tức tăng 500,26%), tuy nhiên giá xuất bình quân sụt giảm so với cùng kỳ 2018, giảm 65,82% xuống còn 513,88 USD/tấn. Bên cạnh đó, xuất khẩu clanker và xi măng, hóa chất, sản phẩm từ sắt thép cũng tăng khá, tăng lần lƣợt 71,94%; 63,68% và 56,22% đạt lần lƣợt 272,26 triệu USD; 297,83 triệu USD và 54 triệu USD. Bảng 2: Thống kê hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc 7 tháng năm 2019 +/- so với cùng kỳ 7 tháng năm 2019 2018 (%)* Mặt hàng Lƣợng Trị giá (USD) Lƣợng Trị giá (Tấn) Tổng 19.844.930.302 -0,57 Máy vi tính, sản 4.703.823.217 8,54 phẩm điện tử và linh kiện Điện thoại các 2.085.399.450 -26,96 loại và linh kiện Hàng rau quả 1.600.136.405 -7,16 Xơ, sợi dệt các 531.230 1.372.729.619 18,94 8,05 loại Máy ảnh, máy 1.063.233.204 0,15 quay phim và 233
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 linh kiện Giày dép các 955.154.711 17,62 loại Hàng dệt, may 876.019.296 10,21 Máy móc, thiết 819.523.809 -1,46 bị, dụng cụ, phụ tùng khác Cao su 498.542 677.110.916 9,62 6,05 Gỗ và sản phẩm 641.888.922 1,8 gỗ Hàng thủy sản 592.701.404 6,68 Sắn và các sản 1.197.580 466.255.150 -14,26 -9,83 phẩm từ sắn Dầu thô 838.016 433.126.358 21,9 11,51 Hóa chất 297.833.777 63,68 Clanhke và xi 6.978.027 272.266.047 54,27 71,94 măng Hạt điều 34.504 268.274.160 58,71 30,73 Dây điện và 245.558.567 -21,9 dây cáp điện Chất dẻo 247.772 245.495.048 -32,01 -13,79 nguyên liệu Xăng dầu các 295.346 209.481.794 6,43 10,51 loại Nguyên phụ 175.407.711 2,47 liệu dệt, may, da, giày 234
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Gạo 318.146 159.445.952 -65,68 -67,53 Phƣơng tiện 157.118.489 -1,47 vận tải và phụ tùng Sản phẩm hóa 119.028.890 60,29 chất Thức ăn gia súc 116.810.172 -12,38 và nguyên liệu Kim loại 113.532.350 43,25 thƣờng khác và sản phẩm Giấy và các sản 97.773.215 -39,24 phẩm từ giấy Túi xách, 90.115.729 -2,31 ví,vali, mũ và ô dù Sản phẩm từ 80.312.847 35,2 chất dẻo Quặng và 1.347.374 55.056.971 -18,47 25,39 khoáng sản khác Sản phẩm từ sắt 54.031.346 56,22 thép Cà phê 23.318 52.704.228 1,01 -8,89 Sản phẩm từ 45.942.457 -9,55 cao su Bánh kẹo và 40.054.580 -1,02 các sản phẩm từ ngũ cốc 235
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Sắt thép các 75.439 38.766.775 1,656,03 500,26 loại Đồ chơi, dụng 27.162.938 17,53 cụ thể thao và bộ phận Chè 4.436 14.790.490 -33,51 62,91 Thủy tinh và 13.945.291 -33,56 các sản phẩm từ thủy tinh Sản phẩm gốm, 11.275.307 41,97 sứ Sản phẩm nội 10.322.282 39,73 thất từ chất liệu khác gỗ Sản phẩm mây, 6.577.953 -6,9 tre, cói và thảm Vải mành, vải 6.331.454 -10,37 kỹ thuật khác Nguồn: Tổng cục Hải quan 4. KẾT LUẬN Những ảnh hƣởng rộng hơn của chiến tranh thƣơng mại nhiều khả năng có thể cảm nhận đƣợc trong thời gian tới. Bộ trƣởng Công thƣơng Trần Tuấn Anh từng nhận định: ―Kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, do đó cũng chịu ảnh hƣởng tự nhiên từ những biến động kinh tế toàn cầu‖. Để giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực, Việt Nam nên tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và tăng tốc quá trình tái cấu trúc ngành công thƣơng. Những rào cản kỹ thuật vẫn tồn tại trong việc tăng cƣờng tiếp cận các thị trƣờng nƣớc ngoài, điều mà 236
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Việt Nam cần làm tốt hơn khi các hiệp định nhƣ CPTPP hay hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU sắp đi vào hiệu lực. Dù chiến tranh thƣơng mại không phải là điềm tốt cho tƣơng lai, Việt Nam vẫn sẽ kiểm soát đƣợc tình hình và tiếp tục cải tổ kinh tế trên lộ trình tự do hóa thƣơng mại của mình. Lịch sử đã cho thấy về mặt chính trị, Việt Nam đã ứng phó rất tốt trƣớc tranh chấp của các ông lớn. Hy vọng điều tƣơng tự cũng sẽ xảy ra về mặt kinh tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS. Trần Thị Quỳnh Hoa, Chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung và những tác động, Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam 2018 Gia Minh “Tác động 2 chiều của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam”2018, Doanhnhansaigon.vn ThS. Nguyễn Thị Thu Trung , “Thách thức đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”,2018, tapchitaichinh.vn Tổng Cục hải quan Việt Nam (2015), Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2014 , truy cập ngày 5/6/2018, từ 24&Category=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20chuy%C3%AAn% 20%C4%91%E1%BB%81&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u% 20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA Tổng Cục Hải quan Việt Nam (2016), Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2015 , truy cập ngày 5/6/2018, từ 026&Category=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20chuy%C3%AAn %20%C4%91%E1%BB%81&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u %20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA Tổng Cục hải quan Việt Nam (2017), Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016 , truy cập ngày 5/6/2018, từ 24&Category=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20chuy%C3%AAn% 237
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 20%C4%91%E1%BB%81&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u% 20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2018), Trị giá xuất nhập khẩu phân theo nước và vùng lãnh thổ chủ yếu sơ bộ các tháng năm 2017, truy cập ngày 8/6/2018, từ 238