Tổng hợp các cấu hỏi môn Thiết bị đóng và bảo vệ - Nguyễn Văn Ánh

pdf 13 trang haiha333 07/01/2022 3731
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp các cấu hỏi môn Thiết bị đóng và bảo vệ - Nguyễn Văn Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_cac_cau_hoi_mon_thiet_bi_dong_va_bao_ve_nguyen_van.pdf

Nội dung text: Tổng hợp các cấu hỏi môn Thiết bị đóng và bảo vệ - Nguyễn Văn Ánh

  1. TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỘ MÔN “ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ” của Giảng viên: Tiến sỹ Nguyễn Văn Ánh Tài liệu này nhằm mục đích để ôn tập hiểu quả học phần này SV sưu tầm và thực hiện giải: Hồ Đức Hoàng-20181159-K63-Kỹ thuật Điện 02 Mọi thắc xin liên hệ: Fb: Email: kudohoangbka@gmail.com 01. Bài này dùng công thức trong slide chi tiết: Từ áp rơi trên khe hở không khí là: B 1 g −3 (A.V) Fg= H g. l g = . l g =−7 .0,1.10 = 79.5  0 4 .10 Công thức này có trong slide chi tiết thầy Ánh Chọn B 02. Bài này là phần tiếp theo của câu trên: Ta có: BTBBBTg=1 ; g / m = 0.9 m = 10 / 9 ; Tại Bm =10 / 9, ta dò thấy Hm =125 A / m ( tầm tầm ấy) Sức từ động chạy qua cuộn dây bằng tích của cường độ từ trường chạy qua khối sắt và không khí: F== N. i Hdl Bg F = N i = Hm l m + H g l g = H m l m + l g 0 Bg 1 −3 Hm l m+ l g 125.0,1+ .0,1.10  −7 →iA =g =4 .10 = 9,21 N 10 03. Bài này cần phân tích để xây dựng PT điện cảm L: F N. i NN  NN. RR2 L = = = = = i i i i R Trong đó: được sử dụng thay cho  để diễn tả giá trị tức thời của từ thông biến thiên. bg RRNON ==22; AIR 00.aa .2. bg+ →RRR =NON /2 +AIR = 2 2.0 .a N 2 2. .aN22 . L = = 0 R b+ g 1
  2. 0.4. Câu này tận dụng luôn ý trên: N 2 2. .aN22 . Từ câu 3 trên, ta đã tính được: L ==0 R b+ g Lực tác dụng lên Pit-tông là: W 1dL 1 −2. .aN22 . FII= = 22 = 0 +x2 dx 2 ( b g )2 Thay số các kiểu vào, ta được kết quả là: FN=−256.457 , dấu âm chỉ biểu thị chiều của lực thôi => Chọn A 05. Câu này mình nghĩ mãi mới ra Chắc câu này thầy tham khảo câu hỏi trong tài liệu của Nhật Bản a x x RNON =2;;() RAIR = 2 = 2 l = c 0 l  0 c  0 l a/2+ x N2 dL Nl22  RL=; = = − 0   .l2 R dx 2 0  (ax / 2+ ) 2 22 12 dL 1 110 Nl 0 FIN=. . = . .2 = 116 2dx 2 6.3,5 ( a / 2+ x ) axB B F= + =Non a + AIR x  AA    Mà: 0 0 0 0 6 Ni  BT =.0 = 0.6415 4 ax+ => Chọn B 06. Tương tự như các bài trước, vẽ mạch từ tương đương ra: Từ trở không khí là: 2 2 x2 x N NA 0 RRL=;;; = = = 00.A . A R 2 x 11dL −NA2  FII== 220 2dx 2 2 x2 4.|Fx |. 2 N =2 = 65.147 vong IA 0 Chọn B 2
  3. 07. Đề cho thiếu dữ kiện, thì ta đành cho thêm dữ kiện thôi Cho f=50Hz. =100 Ta có: d d N22 di N  I e= = N = E = dt dt R dt R (22+ 32).2.10−−23 1,5.10 Mà R =−−44 + =1579252,691  r . 00 .9.10  .9.10 Quay lại thời tập làm thợ giải đề ôn thi Đại học: Thay I=1,34A thì E=66,64V Chọn A 0.8 Câu này mình nghĩ có nhầm lẫn thang đo đơn vị, tất nhiên vẫn ra được kết quả Từ trở là: 73,8.10−2 0,002 RRcore=2−− 4; gap = 2 4  r . 00 .4 .10  .4 .10 Mà sức từ động lại có công thức như sau: .(RR+ ) F= N. i = .( R + R ) i = core gap core gap N 73,8.10−2 0,002 4.10−3 .(+ ) .  .42 .10−− 4  .4 2 .10 4 iA =r 00 = 4,713 1000 Chọn B 09. Tương tự các bài trên: Vì chung diện tích A nên:  BBBBC=; g = c = g AACg Mà sức từ động lại có công thức như sau: l lg F= N i = B c + r . 00  Ni. 200.1 BT = =−3 = 0,0838 lc lg 1 10 + −−77+ r . 00  500.4 .10 4 .10 Chọn B 10. Trích trong bài giảng: (trang 3 bài giảng chi tiết) “ Nhiệt độ của TBĐ khi làm việc phải luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng nhiệt độ cho phép. Và trị số này thường được xác định dựa vào nhiệt độ cho phép làm việc cho phép của vật liệu cách điện mà TBĐ sử dụng” Chọn A 3
  4. 11. Trích trang 6 trong bài giảng chi tiết: “ Theo kinh nghiệm khi tăng nhiệt độ của vật liệu cách điện lên 8 C so với0nhiệt độ cho phép ở chế độ dài hạn thì tuổi thọ của cách điện giảm đikhoảng 50%” Chọn C 12. Áp dụng Công thức thôi: PIR2. − 0 =  = = KSKSTT Với I=4A, 1 =45 − 30 = 15 C 2 8 Với I=8A,  2 =15. = 60 C , suy ra: = 20 +  =60 + 30 = 90 C , t=5s không đổi . Chọn B 4 13. Câu này thay số thôi Công thức cuối trong slide bài giảng chi tiết bị sai Kq 145s Chọn B 14. Tương tự ví dụ 3 trong BG chi tiết: Ta có:  =tcp − t mt =90 − 40 = 50  C  max =ttb − t mt =65 − 40 = 25  C P2  50 50 Kp = = = P21 =. P = 2.20 = 40 kW . Chọn D P1 max 25 25 15. Trích trong BG chương “Phát nông”: “Nhiệt năngsinh ra do tổn hao trong TBĐ, một phần sẽ làm tăng nhiệt độ của TBĐ, còn mộtphần tỏa ra môi trường xung quanh” Chọn C. 16. Cả 3 ý đầu thì hợp lý rồi, đối lưu thì cần chẳng hạn là không khí, bức xạ nhiệt có thể qua chân không. Riêng ý D thì là sai, vì người ta phải cố gắng tản nhiệt bên trong thiết bị điện ra ngoài còn nhiều càng tốt Chọn D ( ý sai ) 4
  5. TT− 17. Áp dụng công thức : P = m LOSS R Ta có: TTT−−25 PTC=2 1 6 = 2 = 400  LOSS R 62,5 2 Chọn D. 18. Theo nguyên tắc sẽ tính lần lượt các nấc bậc thang, tuy nhiên tuyến tính thì coi nó là các trở nối tiếp ta cộng các trở lại rồi làm như bài 17 là xong Ta có: R =0,83 + 1,10 + 10,62 = 12,55   TTPRC=m + LOS S . = 25 + 6.12,55 = 100,3 Câu này thầy nhập đáp án các ý đều thừa số 0 Chọn B. 100C 19. Trích trong BG chi tiết: “Nhiệt lượng vì thế mà tăng tỷ lệ thuận với bình phương dòng điện sẽ đốt cháy cuộn dây trong một thời gian rất ngắn” PII2213402 2 2 2 =2 PPW21 =. 2 = 115. 2 = 80,66 PII1 1 1 1600 => Chọn B 20. Câu này chắc chắn là đối lưu, dùng quạt thông gió thổi vừa đơn giản, hiểu quả, rẻ tiền Chọn B 5
  6. 21. Câu này minh khá phân vân A. Đơn giản thì cũng ko đơn giản lắm, phải chọn các thông số trách cộng 2 hưởng điện sau khi cắt mạch: L R+ r C 2 B. Giảm năng lượng nhanh thì phải dông Diode C. Tổn hao thấp Đúng, lắp tụ để trách tổn hao ở chế độ xác lập D. Tụ điện thì có thể coi là đắt nhất trong R, L, C và Diode Chọn D 22. Trích trong bài giảng chi tiết: “ Cần chú ý rằng dông điện đi qua giá trị không nó không còn biến thiên theo quy luật hình sin liên tụcnữa, vì lúc này quá trình khử ion xảy ra rất mạnh nên điện trở hồ quang lớn cóthể coi như dòng điện bằng không ” Chọn B thôi 23. Giai đoạn đầu tiên trong 6 giai đoạn thì không có hiệu ứng ánh sáng. Chọn ý sai Chọn C 24. Câu này hỏi thế này thì thừa quá Mục đích học hồ quang điện trong môn này để hạn chế hồ quang và cải tiến thiết bị đóng cắt Chọn D 25. Dựa vào câu 22 thôi. Chọn A 26. Để biết nó như nào thì phân tích công thức: C+ D. l di U= A + B. l +hq ; U = U + i . R + L . =const hq hqIn hq dt lhq mà tăng thì Uhq tăng, mà Uhq tăng thì i giảm. Chọn C 27. Trích BG chi tiết: “ Ngoài việc kết hợp các phương pháp được nóiđến ở phần hạ áp, thì với các thiết bị cao áp này các kỹ sư phải sử dụng thêmnhiều biện pháp tăng cường rất phức tạp để có thể dập tắt hồ quang” D là đáp án sai => chọn D 28. Phân tích công thức nào: di U= U + U + U = i R + L + U R L hqdt hq Tăng điện áp Uhq thì i giảm, làm cho hồ quang tắt Chọn B “The ultimate tragedy is not the oppression andcruelty by the bad people but the silence overthat by the good people” 6 Martin Luther King, Jr
  7. 29. Câu C là sai, vì tiếp điểm phụ sử dụng là vật liệu dẫn điện kém, tuy nhiên nó lại chịu 6 đựng hồ quang rất tốt Chọn C 30. Trình tự quá trình ion hóa lần lượt như sau: 1. Tự phát xạ điện tử 2. Phát xạ nhiệt điện tử 3. Ion hoá do va chạm 4. Ion hoá do nhiệt độ cao Chọn A thôi 31. Câu này quá đơn giản Chọn C. Giảm năng lượng tích trữ trong mạch, cụ thể là cuộn L 32. Trích trong bài giảng chi tiết: “Trong hồ quang điện, luôn luôn tồn tại song song hai quá trình ion hoá vàkhử ion. Nếu quá trình ion hoá lớn hơn quá trình khử ion thì hồ quang sẽphát triển mạnh dòng điện hồ quang tăng. Nếu quá trình khử ion cân bằngvới quá trình khử ion thì dòng điện hồ quang không tăng hồ quang cháy ổnđịnh. Nếu quá trình khử ion lớn hơn quá trình ion hoá thì dòng điện hồquang sẽ suy giảm và sẽ tắt.” Chọn C, vì ion hóa mà lớn hơn phản ion hóa thì hồ quang vẫn cháy mạnh hơn 33. Xem định nghĩa của 2 hiện tượng này xem: Hiện tượng tái hợp: là hiện tượng các hạt mang điện trái dấu kết hợp với nhauthành các hạt trung hoà, quá trình này phụ thuộc vào mật độ các phần tử trongvùng hồ quang, nhiệt độ hồ quang . Hiện tượng khuyếch tán: là hiện tượng di chuyển các ion ở vùng có mật độcao sang vùng có mật độ thấp . Chọn B là hợp lý nhất 34. Trích dẫn: “ Mạch vòng dẫn điện trong thiết bị này được hiểu là bao gồm tất cả các đầu nối, thanh dẫn, cuộn dây, tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh từ đầu nối điện vào tới đầu lấy điện ra” Chọn C 35. Phân tích nào: A. Không có chế độ mở . SAI B. Rung thì cũng hợp lý, nhưng đúng hơn là tiếp điểm động sẽ va chạm và bật lại, hay nói ra là tiếp điểm động rung thôi, còn tĩnh thì không. SAI C. Rung động thì sinh hồ quan thôi, giảm bền cơ thì rất thấp D. Dưới tác dụng của hồ quang thì quá độ cắt sẽ bị ăn mòn nhiều nhất. Chọn D 36. Lực điện từ sinh ra sẽ nâng dây dẫn lên, và trọng lực kéo dây dẫn xuống, 2 lực này cân bằng nhau: F= P l I B = m g m. g d . g 0,04.9,8 IA = = = = 0,1306 l.3 B B Chọn B 7
  8. 37. Trích dẫn trong bài giảng chi tiết: “ Khi lực ép tiếp điểm nhỏ, tiếp xúc điểm có điện trở nhỏ nhất. Ngược lại, khi lực ép tiếp điểm lớn, tiếp xúc mặt có điện trở nhỏ nhất rồi đến tiếp xúc đường và cuối cùng mới đến tiếp xúc điểm. Vì vậy tiếp xúc điểm chỉ dùng cho những tiếp điểm có dòng điện bé.” Chọn B. 38. Trích dẫn trong bài giảng chi tiết: Khi thiết kế mạch vòng dẫn điện, các kỹ sư phải luôn quan tâm đến một số yếu cầu bắt buộc như: 1. Tính dẫn điện của vật liệu phải đảm bảo phát nóng khi thiết bị làm việc ở chế độ định mức nằm trong giới hạn cho phép. 2. Hệ thống phải chịu được lực điện động do các dây dẫn sinh ra khi thiết bị làm việc ở chế độ sự cố ‘lớn nhất’. 3. Các tiếp điểm động và tĩnh phải có tính dẫn điện thật tốt (đảm bảo điện trở tiếp xúc) nhưng phải chịu được va đập và hồ quang sinh ra trong quá trình đóng cắt. Chọn B. Giải thích đơn giản là Buồng dập hồ quang không thuộc mạch vòng dẫn điện 39. Ta có: Bài này có trong VLĐC 2, ốp công thức thôi b I I b I I FF==2 0 1;; 2 0 1 LR2. .d 2 .( a+ d ) Chọn A FFFN=LR − = 0,036 40. Trong mạch vòng dẫn điện của thiết bị điện, các chi tiết dẫn điện tương tác lực đẩy, lực hút lên nhau tùy thuộc vào chiều dòng điện. Ở chế độ định mức, trị số những lực này nhỏ và thường không gây ra tác hại gì đối với các thiết bị điện. Tuy nhiên, khi mạch điện ở trạng thái quá độ hoặc trạng thái sự cố ngắn mạch thì giá trị dòng điện tăng lên rất lớn. Ngoài ra dòng xung kích còn phụ thuộc vào hệ số K xung kích phụ thuộc vào R/L ( kết cấu mạch vòng) Đến đây ta biết chọn D rồi 41. Thấy ngay đáp án A là câu trả lời sai Chọn A thôi 42. Chế độ đóng và cắt thì nó đứng im đương nhiên không thể rung lắc được rồi, quá độ cắt thấy cũng có vẻ không rung. Quá độ đóng thì khi đóng vào, lực tác dụng của tiếp điểm động va chạm vào tiếp điểm tĩnh, nó sẽ bị phản lực lại nên rung ( định luật 3 Newton ) . Chọn D thôi 8
  9. 43. Ta giả sự như bề mặt tiếp xúc gồ ghề thì điện trở tiếp xúc sẽ lớn. Sau khi ép từ 0-100N, khi đi qua 50N thì R tiếp xúc là 0.12Ω, ép lên 100N thì bề mặt nó phẳng lì hơn, nên khi giảm lực về 50N thì R tiếp xúc chắc chắn bé hơn 0,12. Từ 4 kết quả trên ta thấy 0,1Ω có vẻ hơp lý nhất. Nhìn hình bên cạnh ta cũng có thể phân tích được . Chọn C thôi 44 Ta có: RLK/= 0,2 XK =1,56 Chọn D iXK= K XK. 2. I nm == 1,56. 2.10 22,06 kA 45. Xem công thức từ trường B nào:  .I B=0 ; r = r / 2; I = 2 I 2. r new new =BBnew 4 Chọn D thôi 9
  10. PHẦN II Câu 1. - Cùng phân tích nhiệm vụ của các bộ phận 1, 2 và 3 nhé 1. Cuộn cảm: Ngắn mạch 2. Thanh lưỡng kim: Quá tải 3. Buồng dập hồ quang: để dập HQĐ Chọn B Dưới đây là link Youtube thể hiện về Nguyên lý hoạt động của aptomat nel=Ki%E1%BA%BFnTh%E1%BB%A9cK%E1%BB%B9S%C6%B0 Câu 2. Câu này đọc trong slide, chọn C Câu 3. Dòng sự cố quá được phân loại ra làm quá tải (1,1-10xIđm); và ngắn mạch ( > 10xIđm ) Vậy dòng tác động quá tải hợp lý nhất là: Itđ qt = 50.1,1=55 A Chọn C 10
  11. 10 Câu 4: • Để cho TBBV chịu đựng được và không ảnh hưởng tới tuổi thọ: t( s ) = tcp ( s ) 1,8( s ) • Đến đây sẽ thử lần lượt các tác động chậm, nhanh, và cực nhanh. Vì nhanh quá cũng không phải là tốt. • Ở đây minh làm nhanh, thử luôn tác động nhanh: I Iqt 225 M = = = = 4,09 IIp dm 55 A 19,61 t( s )= + B = + 0,491 = 1,74( s ) t = 1,8( s ) M p −−1 4,092 1 cp() s • Chọn B. Bảo vệ tác động nhanh Câu 5: • Câu này chọn B thôi, Đặc tính các của thiết bị bảo vệ bắt buộc phải sớm hơn thời gian làm việc cho phép của thiết bị điện. Nếu muộn hơn thì thiết bị sẽ bị giảm tuổi thọ hoặc là hư hỏng. • Các câu còn lại đọc có thể thấy sai • A. đó là nhiệm vụ, không phải nguyên tắc • C. TBBV chỉ bảo vệ quá dòng thôi, hạn chế tỏa nhiệt là sao ??? • D. TBBV không có cảm biến 11
  12. Câu 6: • Để cho TBBV chịu đựng được và không ảnh hưởng tới tuổi thọ: t( s ) = tcp ( s ) 0,6( s ) • Đến đây sẽ thử lần lượt các tác động chậm, nhanh, và cực nhanh. Vì nhanh quá cũng không phải là tốt. • Ở đây sau khi thử lần lượt, thì minh trình bày đặc tính tác động nhanh thôi : I Iqt 205 M = = = = 8,2 IIp dm 25 A 28,2 t( s )= + B = + 0,122 = 0,55( s ) t = 0,6( s ) M p −−1 8,22 1 cp() s • Chọn C thôi Câu 7: • Đề bài nêu tên các thiết bị đúng rồi A. Cầu chì B. Aptomat C. Công tắc tơ • Vậy đáp án sai là D. • Chọn D Câu 8: • Khi ngắn mạch thì động cơ ngắn mạch, lúc này chiều dài dây dẫn là 0,03x2, thành 2 dây nối liền. • Lúc này, Inm được tính như sau 380 IA==6333 nm 2.0,03 IXK =2.1,8. I nm = 16,1( kA ) • Chọn B 12
  13. Câu 9: • Để cho TBBV chịu đựng được và không ảnh hưởng tới tuổi thọ: t( s ) = tcp ( s ) 0,6( s ) • Đến đây sẽ thử lần lượt các tác động chậm, nhanh, và cực nhanh. Vì nhanh quá cũng không phải là tốt. • Ở đây sau khi thử lần lượt, thì minh trình bày đặc tính tác động nhanh thôi I Iqt 80 M = = = = 1.6 IIp dm 50 A 0,052 t( s )= + B = + 0,114 = 5,62( s ) t = 8( s ) M p −−1 1,60,02 1 cp() s • Chọn A Câu 10: • Điều kiện của TBBV là: → IIkd td nm 7.IIIdm tdnm 7.50 tdnm • Nhìn vào đáp án, ta thấy C thỏa mãn, hợp lý nhất. • Chọn C