Xây dựng chủ đề dạy học
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng chủ đề dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- xay_dung_chu_de_day_hoc.ppt
Nội dung text: Xây dựng chủ đề dạy học
- Xây dựng chủ đề dạy học Company LOGO Quy trình thực hiện B1. Xác định chủ đề B2. Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập B3. Biên soạn câu hỏi/bài tập B4. Thiết kế tiến trình dạy học B5. Tổ chức thực hiện chủ đề 1 www.themegallery.com
- B1. Xác định chủ đề Company LOGO - Việc xây dựng các CĐ dạy học phải đảm bảo mục tiêu của chương trình GDPT, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương; - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của CTGDPT; Nội dung CĐ là 1 chương/ nhiều bài/ một bài. - Định hướng phát triển năng lực cho học sinh (cả trong dạy học và kiểm tra đánh giá); - CĐ là một sản phẩm hoàn chỉnh và được triển khai thực hiện. 2 www.themegallery.com
- Xác định chủ đề Company LOGO Cách làm: a) Lựa chọn chủ đề: Chủ đề có thể liên quan nhiều chương/một chương/ nhiều bài/một bài. b) Xác định chuẩn cần đạt Căn cứ theo chuẩn được quy định trong Chương trình GDPT môn học hiện hành. Tuy nhiên khi xác định chuẩn theo chủ đề có thể cụ thể hoá hơn, gắn với những bài học/cụm bài học cụ thể. c) Xác định năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề. Năng lực chung; năng lực chuyên biệt 3 www.themegallery.com
- B2. Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập Company LOGO Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo năng lực nhằm cụ thể hoá chuẩn KT-KN theo các mực độ khác nhau, nhằm đánh giá được khả năng đạt được của HS Phát Loại Nhận Thông Vận Vận triển biết hiểu Nội dung câu hỏi/ dụng dụng NL bài tập thấp cao (Từng nội dung của chủ đề) 4 www.themegallery.com
- Các mức độ nhận thức Company LOGO Biết: HS có thể nhận ra, nhớ lại, xác định được, tái hiện được các dữ liệu, sự kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất, đã được học. Hiểu HS biết được kiến thức đã học và ý nghĩa của nó, có thể sử dụng kiến thức đó nhưng chưa có sự liên kết cần thiết với các kiến thức khác hoặc chưa thấy được các ứng dụng đầy đủ của nó. Ở mức độ này, HS có thể dùng ngôn ngữ của mình để giải thích được, minh họa được, chứng minh được các dữ liệu, sự kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất, đã học. Vận dụng HS có thể sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể để giải quyết những vấn đề, bài toán trong tình huống quen thuộc hoặc tương tự như những tình huống đã biết (vận dụng thấp) và tình huống mới không quen thuộc (vận dụng cao). 5 www.themegallery.com
- B3. Biên soạn câu hỏi/bài tập Company LOGO l Yêu cầu +) Biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau theo bảng mô tả để sử dụng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá; +) Với mỗi mức độ cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập; các câu hỏi/bài tập ở cùng một mức độ được xếp vào 1 file; +) Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách. +) Xây dựng đáp án 6 www.themegallery.com
- Biên soạn câu hỏi, bài tập Company LOGO I. Nhận biết 1.1. Trắc nghiệm 1.2. Tự luận Ở mỗi mức độ nhận II. Thông hiểu thức, lần 2.1. Trắc nghiệm lượt biên 2.2. Tự luận soạn câu III. Vận dụng thấp hỏi/ bài tập 3.1. Trắc nghiệm theo từng 3.2. Tự luận hình thức, IV.Vận dụng cao nội dung 4.1. Trắc nghiệm của chủ đê 4.2. Tự luận 7 www.themegallery.com
- B4. Xây dựng tiến trình dạy học Company LOGO Lựa chọn PP, KT, HT dạy học phù hợp với bộ môn để xây dựng các hoạt động dạy học trong chủ đề. Mỗi HĐ phải nêu rõ: - Mục đích của hoạt động; - Nội dung hoạt động; - Phương pháp, kĩ thuật tổ chức; - Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương, toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân, - Sản phẩm của hoạt động. PP/KT Hoạt Hình thức Mục tiêu Nội dung Thời gian động tổ chức Tài liệu cần đạt dạy học 8 www.themegallery.com
- B5.Tổ chức thực hiện chủ đề dạy học Company LOGO - Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết học; các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế nên trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. - Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung. Việc phân tích giờ dạy tập trung vào phân tích hoạt động học của học sinh thông qua thực hiện các nhiệm vụ học tập và đặt giờ dạy trong toàn bộ tiến trình dạy học của chủ đề đã thiết kế. 9 www.themegallery.com
- CCáácc nộinội dungdung cầncần chchúú ýý khikhi phânphân ttííchch giờgiờ dạydạy Company LOGO * Kế hoạch và tài liệu dạy học - Mức độ phù hợp của các hoạt động học với MT, ND và PPDH được sử dụng; - Mức độ rõ ràng của MT, ND, KT tổ chức và SP của mỗi nhiệm vụ học tập; - Mức độ phù hợp của TBDH được sử dụng; - Mức độ hợp lí của phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học. 10 www.themegallery.com
- Phân tích giờ dạy Company LOGO * Tổ chức hoạt động học cho HS - Mức độ sinh động, hấp dẫn của PP và HT chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những KK của từng học sinh; - Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và KK hợp tác, giúp đỡ nhau; - Mức độ chính xác của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá KQ hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. 11 www.themegallery.com
- Phân tích giờ dạy Company LOGO * Hoạt động của học sinh - Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ HT của tất cả HS; - Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS thực hiện các NV; - Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận; - Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các KQ nhiệm vụ học tập của HS. 12 www.themegallery.com
- Hồ sơ quản lí Company LOGO Hồ sơ quản lý hoạt động Dạy học theo chủ đề: l Hiệu trưởng: +) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học); +) Danh sách các chủ đề của các tổ, nhóm, cá nhân GV (TT/Tên chủ đề/Môn/Khối/lớp/Thời lượng dạy dọc/Thời điểm dạy học/Người thực hiện) Tổ chuyên môn: +) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học); +) Biên bản các phiên họp phân công, thảo luận về xây dựng chủ đề (trong số BB của Tỏ, nhóm); +) Văn bản của chủ đề 13 www.themegallery.com