Xu hướng tránh thuế thu nhập doanh nghiệp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một số bằng chứng ban đầu

pdf 11 trang Gia Huy 2240
Bạn đang xem tài liệu "Xu hướng tránh thuế thu nhập doanh nghiệp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một số bằng chứng ban đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxu_huong_tranh_thue_thu_nhap_doanh_nghiep_o_cac_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Xu hướng tránh thuế thu nhập doanh nghiệp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một số bằng chứng ban đầu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XU HƯỚNG TRÁNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ: MỘT SỐ BẰNG CHỨNG BAN ĐẦU TRENDS IN CORPORATE INCOME TAX AVOIDANCE IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES: AN EARLY EVIDENCE Ngày nhận bài: 29/04/2021 Ngày chấp nhận đăng: 24/06/2021 Nguyễn Công Phương, Huỳnh Nhã Thi TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm kiếm bằng chứng ban đầu về hành vi tránh thuế ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sử dụng mẫu nghiên cứu trên một địa bàn quận, vận dụng hai tham số đo lường dấu hiệu tránh thuế là BTD và ETR, kết quả cho thấy các doanh nghiệp nghiên cứu có xu hướng tránh thuế và hành vi này không có sự khác biệt giữa các nhóm doanh nghiệp khác biệt về ngành nghề và quy mô. Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng ban đầu cho các nghiên cứu trong tương lai về tránh thuế của loại hình doanh nghiệp này. Từ khóa: Tránh thuế; mối liên hệ giữa kế toán và thuế; doanh nghiệp vừa và nhỏ; tỷ suất thuế thực tế; chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. ABSTRACT The paper’s aim is to seek early evidence of SMEs’ corporate tax avoidance. Based on a sample of the SMEs placed in a district, using two proxies to measure SME’s corporate tax avoidance, namely BTD and ETR, the result shows that the SMEs have tend to avoid corporate taxes and this behavior is no different between business groups in terms of industry and sizes. The result provides an early evidence for future research on corporate tax avoidance of this SMEs. Keywords: corporate tax avoidance; relationship between accounting and tax; SMEs; effective tax rate; Book-Tax difference. 1. Giới thiệu sự, 1998; Manzon Jr và cộng sự, 2001). Trong mô hình độc lập, thuế và kế toán ít có Tránh thuế/giảm thuế là chiến lược của  công ty nhằm mục tiêu giảm tiền thuế thu sự giao thoa về mặt đo lường. Hay nói cách nhập doanh nghiệp nộp cho nhà nước. Tránh khác, xác định lợi nhuận kế toán ít chịu ảnh thuế/giảm thuế được thực hiện khi công ty hưởng của các quy định thuế, và ngược lại. vận dụng các nguyên tắc của thuế để báo cáo Tuy nhiên, sự độc lập này có tính tương đối, thu nhập chịu thuế thấp hơn trong cả ngắn và vì trong thực tế khi mà một số chính sách kế dài hạn. Hành vi này được thực hiện thuận toán áp dụng chịu ảnh hưởng nhất định của lợi hơn ở những nước có mối liên hệ chặt chẽ các nguyên tắc thuế nhằm mục tiêu lập báo giữa đo lường lợi nhuận kế toán và xác định cáo tài chính, nhất là trong các doanh nghiệp thu nhập chịu thuế; vì kế toán thường đưa ra vừa và nhỏ. Đặc điểm cơ bản của mô hình nhiều nguyên tắc linh hoạt hơn cho việc lựa này thể hiện mức độ linh hoạt của doanh chọn áp dụng các chính sách kế toán để báo nghiệp trong việc vận dụng các chính sách kế cáo lợi nhuận theo mục tiêu. Về mối liên hệ giữa kế toán và thuế, tồn tại hai mô hình trên thế giới: Độc lập giữa kế Nguyễn Công Phương, Trường Đại học Kinh tế- toán và thuế, phụ thuộc lẫn nhau giữa kế toán Đại học Đà Nẵng Huỳnh Nhã Thi, Chi cục thuế khu vực Sơn Trà- và thuế (Hoogendoorn, 1996; Lamb và cộng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 12
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 toán khác nhau cho mục tiêu kế toán và mục ty niêm yết có nhiều động cơ khác nhau tiêu thuế. trong báo cáo lợi nhuận, doanh nghiệp vừa Ngược lại, trong một mô hình phụ thuộc, và nhỏ có động cơ thuế mạnh mẽ. Kết quả xác định lợi nhuận kế toán chịu ảnh hưởng ban đầu của nghiên cứu cho thấy các doanh lớn của thuế. Hay nói cách khác, các quy nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng tránh thuế rõ định đo lường thu nhập chịu thuế được vận rệt. Mục tiêu tránh thuế không có sự khác dụng để xác định lợi nhuận kế toán, và ngược biệt giữa các doanh nghiệp khác về nhóm lại nhập chịu thuế được xác định thông qua ngành nghề hoạt động, quy mô vốn. Kết quả áp dụng các nguyên tắc kế toán. Đặc điểm cơ này cung cấp thêm bằng chứng để khẳng bản của mô hình này là doanh nghiệp thường định những lập luận trước đây về hành vi vận dụng chung chính sách kế toán cho báo tránh thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. cáo lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. Bài viết được tổ chức như sau. Nội dung Với đặc điểm này, không có sự khác biệt lớn thứ hai trình bày khuôn khổ lý thuyết. Phương giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. pháp nghiên cứu được trình bày ở nội dung Trong hệ mô hình này, các doanh nghiệp thứ ba. Nội dung thứ tư trình bày kế quả thường báo cáo lợi nhuận thấp, thông qua nghiên cứu. Cuối cùng là bàn luận và hàm ý việc vận dụng các nguyên tắc thận trọng, để 2. Khuôn khổ lý thuyết tối thiểu hóa tiền thuế. Tránh thuế (tax avoidance), giảm thuế hay Trong khi tồn tại nhiều nghiên cứu liên báo cáo lợi nhuận kế toán giảm do động cơ quan trên thế giới (xem nội dung thứ hai), thuế (tax aggressiveness) là những khái niệm các nghiên cứu về chủ đề này ở Việt Nam được sử dụng đan xen trong nghiên cứu về chủ còn rất ít, nhất là nghiên cứu về tránh thuế đề này trên thế giới nhưng chưa có định nghĩa của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có thể tìm thống nhất. Slemrod (2004) định nghĩa tránh thấy một số nghiên cứu tránh thuế ở doanh thuế là chiến lược của các công ty làm để giảm nghiệp niêm yết như nghiên cứu của Nguyễn tiền thuế phải nộp. Hanlon và Heitzman (2010) Tấn Lượng (2020), nghiên cứu của Phan Gia giải thích rằng việc tránh thuế có thể được xem Quyền (2017), nghiên cứu của Trương Thùy như một sự thực hiện liên tục của các chiến Vân (2017), hay nghiên cứu tuân thủ thuế lược lập kế hoạch thuế chịu sự ràng buộc của của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nguyễn pháp lý và động cơ trốn thuế. Trong nghiên Thị Ngọc Điệp và Nguyễn Huy Hoàng cứu này, tránh thuế hay chiến lược giảm thuế (2021; Phạm Minh Tiến và cộng sự, 2016). khi công ty thực hiện các chiến lược nhằm Các nghiên cứu này hoặc là nghiên cứu ở mục tiêu giảm thuế phải nộp. công ty niêm yết hoặc nghiên cứu tuân thủ thuế thông qua điều tra chính người nộp thuế. Người quản lý doanh nghiệp nói chung và Nghiên cứu này tiếp cận khác biệt so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng thường cố nghiên cứu trong nước trước đây theo hai gắng giảm thiểu các khoản chi thuế; điều này hướng. Thứ nhất, nhằm đến các doanh có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động nghiệp vừa và nhỏ. Thứ hai, đánh giá tránh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. thuế thông qua hai đại lượng đo lường là Người quản lý có thể sử dụng nhiều chiến chênh lệch lợi nhuận kế toán và thu nhập lược thuế khác nhau, từ những hành vi tôn chịu thuế và tỷ suất thuế thực tế. Mục tiêu trọng pháp luật đến những hành vi khác được của nghiên cứu này là tìm kiếm bằng chứng coi là tìm cách tránh hoặc trốn thuế và từ đó ban đầu về hành vi tránh thuế/giảm thuế của chấp nhận rủi ro về thuế (Deslandes và cộng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khác với công sự, 2019). 13
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chiến lược giảm thuế của một công ty dòng tiền hoạt động kinh doanh được sử chịu sự ảnh hưởng của mối liên hệ giữa đo dụng để đo lường gánh nặng về thuế của lường lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu công ty (Lanis, 2012; Zimmerman, 1983); thuế của một quốc gia. Một khi tồn tại mối Tiền thuế đã trả trên dòng tiền hoạt động liên hệ chặt chẽ giữa hai đo lường này, doanh kinh doanh (Hanlon, 2010). nghiệp có cơ hội thực hiện chiến lược báo Chênh lệch lợi nhuận kế toán và thu cáo thuế lấn án mục tiêu báo cáo lợi nhuận nhập chịu thuế (book-tax gap): Đo lường kế toán. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có động này nhấn mạnh đến phạm vi chênh lệch cơ thuế mạnh mẽ, lấn át mục tiêu báo cáo lợi giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu nhuận kế toán. Mục tiêu tránh thuế/giảm thuể thuế. Mặc dù nguyên nhân gây ra chênh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngụ ý rằng, các lệnh này là rất nhiều và thường được phân doanh nghiệp này có xu hướng báo cáo lợi thành hai loại là chênh lệch tạm thời và nhuận kế toán thấp để giảm tiền thuế thu “chênh lệch vĩnh viễn”, độ lớn của chênh nhập doanh nghiệp. Hành vi này xuất phát từ lệch này gợi ý sự hiện diện của thực tiễn động cơ của chủ doanh nghiệp và cơ hội thục tránh thuế (Chen, 2010; Kim và cộng sự, hiện đến từ mối liên hệ chặt chẽ giữa kế toán 2011; Manzon Jr, 2001). và thuế ở Việt Nam (Nguyễn Công Phương, Các tham số đo lường tránh thuế/giảm 2010; Trương Thùy Vân, 2017). thuế chỉ là tương đối, và không thể nói Hành vi tránh thuế/giảm thuế được đo cách đo nào là tốt hơn. Tùy tình huống lường theo nhiều cách khác nhau dựa vào dữ nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và dữ liệu liệu kế toán. Tổng hợp từ chủ đề tránh thuế sẵn có mà người nghiên cứu sử dụng một có thể rút ra một số cách đo lường sau đây. hoặc một số cách đo lường thích hợp nhất. Tỷ suất thuế thực tế (ETR): Tham số đo Trong nghiên cứu này, hai cách đo lường lường tránh thuế được sử dụng phổ biến được sử dụng là Chênh lệch lợi nhuận kế trong nghiên cứu là tỷ suất thuế thực tế. toán và thu nhập chịu thuế và ETR kế toán. Tham số này được sử dụng vì giúp ước Hai tham số này được người quản lý giám tính hữu hiệu hoạt động kế hoạch thuế của doanh nghiệp (Mills và cộng sự, 1998; sát chặt chẽ (Graham và cộng sự, 2014) và Phillips, 2003). ETR được đo lường bằng được sử dụng để đánh giá hiệu quả của bộ tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả phận thuế của công ty (Armstrong và cộng trên lợi nhuận kế toán trước thuế. Bên sự, 2015; Armstrong, 2012; Robinson và cạnh đó, tồn tại một số biến thể khác của cộng sự, 2010). ETR chung này được một số nhà nghiên 3. Phương pháp nghiên cứu cứu sử dụng, như ETR kế toán (chi phí Dấu hiệu tránh thuế hiện hữu khi tồn tại thuế thu nhập doanh nghiệp trên lợi nhuận mối liên hệ chặt chẽ giữa cách đo lường lợi kế toán trước thuế) (Armstrong và cộng nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. Ở Việt sự, 2012; Chen và cộng sự, 2010; Dyreng Nam. thu nhập chịu thuế được xác định dựa và cộng sự, 2010); ETR hiện hành (chi phí vào lợi nhuận kế toán, điều chỉnh cho những thuế hiện hành trên lợi nhuận kế toán khác biệt về ghi nhận doanh thu, chi phí giữa trước thuế) (Hope và cộng sự, 2013; Lanis kế toán và thuế. Hay nói cách khác, thu nhập và cộng sự, 2012); ETR bằng tiền (tiền chịu thuế được xác định dựa vào các nguyên thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp trên lợi nhuận kế toán trước thuế) (Dyreng và tắc đo lường trong kế toán (xem phân tích cộng sự, 2008); phần chi phí thuế trên của Nguyễn Công Phương, 2010; Trương 14
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 Thùy Vân, 2017). Doanh nghiệp báo cáo thu nộp chia cho lợi nhuận kế toán trước thuế. nhập chịu thuế thấp là một dấu hiện tránh, Giá trị của ETR càng gần với tỷ suất thuế trốn thuế. Do tồn tại mối liên hệ chặt chẽ theo luật (STR: 20%), công ty báo cáo lợi giữa đo lường lợi nhuận kế toán và xác định nhuận kế toán có sự khác biệt nhỏ so với thu thu nhập chịu thuế ở Việt Nam, để báo cáo nhập chịu thuế. Do mối liên hệ giữa kế toán thu nhập chịu thuế thấp, một mặt doanh và thuế, dấu hiệu tránh thuế hiện hữu khi nghiệp phải báo cáo lợi nhuận kế toán thấp, ETR lợi nhuận kế toán có sự khác biệt không và mặt khác, ghi nhận (điều chỉnh) những lớn so với thu nhập chịu thuế. Từ đó, ETR khác biệt về bản chất giữa kế toán và thuế không có sự khác biệt lớn so với STR. ETR trong đo lường và ghi nhận doanh thu, chi kế toán nhỏ hơn STR, dấu hiệu tránh thuế phí. Với hành động thứ nhất, sự khác biệt càng rõ hơn. giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế Để tiến tìm kiếm bằng chứng về tránh sẽ không lớn. Như vậy, những chỉ tiêu đo thuế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nghiên lường sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và cứu. Như đã đề cập ở trên, doanh nghiệp vừa thu nhập chịu thuế được sử dụng để nhận và nhỏ có động cơ thuế mạnh mẽ. Loại hình diện dấu hiệu tránh thuế. doanh nghiệp này không có động cơ vốn trên Như đã đề cập ở nội dung “khuôn khổ lý thị trường chứng khoán như các công ty niêm thuyết”, tồn tại nhiều cách đo lường trách yết. Mặt khác, tồn tại một số ít các nghiên thuế/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. cứu trước đây về chủ đề này đều nghiên cứu Trong nghiên cứu này, hai cách đo lường ở công ty niêm yết. Do báo cáo tài chính của được sử dụng là Chênh lệch lợi nhuận kế doanh nghiệp vừa và nhỏ không sẵn có để toán và thu nhập chịu thuế và ETR kế toán. thu thập, việc thu thập khó khăn đã cản trợ Hai tham số này có ưu điểm là được người kích thước mẫu nghiên cứu. Từ đó chỉ các quản lý giám sát chặt chẽ chi phí thuế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn một doanh nghiệp (Graham, 2014) và được sử quận của thành phố Đà Nẵng được chọn để dụng để đánh giá hiệu quả của bộ phận thuế nghiên cứu, đó là Quận Sơn Trà. Địa bàn này của công ty (Armstrong, 2015; Armstrong, được chọn thử nghiệm do phần lớn là các 2012; Robinson, 2010). doanh nghiệp du lịch, dịch vụ, loại ngành có Chênh lệch lợi nhuận kế toán và thu nhập thiên hướng thất thu thuế lớn. chịu thuế (BTD): Tham số này được đo Để đảm bảo tính toán hai tham số đo lường bằng Chênh lệch lợi nhuận kế toán và lường tránh thuế ở trên, chỉ các doanh thu nhập chịu thuế chia cho lợi nhuận kế toán nghiệp có phát sinh lợi nhuận kế toán, thu trước thuế. Đo lường tương đối nhằm mục nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh đích đảm bảo tính so sánh. Nếu chỉ tiêu có nghiệp phải nộp được chọn. Theo dữ liệu giá trị càng nhỏ thì lợi nhuận kế toán chịu của cơ quan thuế Sơn Trà- Ngũ Hành Sơ ảnh hưởng lớn của mục tiêu thuế, hay nói trong ba năm 2016-2018, có 500 doanh cách khác, doanh nghiệp có hành vi tránh nghiệp có phát sinh lợi nhuận trong ba thuế/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Tham năm1. Áp dụng phương pháp chọn mẫu số này được Desai và Dharmapala (2008) ngẫu nhiên phân tầng không đồng nhất, thiết lập để đo lường hành vi tránh thuế. BTD càng nhỏ, có dấu hiệu tránh thuế. Tỷ suất thuế thực tế (ETR): Được đo 1 Số liệu từ Chi cục thuế khu vực Sơn Trà-Ngũ lường bằng thuế thu nhập doanh nghiệp phải Hành Sơn. 15
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG nghiên cứu chọn ra 150 doanh nghiệp Nghiên cứu này chọn 150 doanh nghiệp trong ba năm liên tục (450 quan sát) có vừa và nhỏ trong ba năm liên tục. Các doanh phát sinh lợi nhuận kế toán trước thuế, thu nghiệp được chọn trên địa bàn Quận Sơn Trà, nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh thành phố Đà Nẵng thuộc các loại hình khác nghiệp phải nộp. nhau, có quy mô vốn khác nhau, và ngành nghề kinh doanh khác nhau. Bảng 4.1 trình 4. Kết quả nghiên cứu bày các công ty trong mẫu nghiên cứu theo 4.1. Các thuộc tính của mẫu nghiên cứu các thuộc tính khác nhau. Bảng 4.1. Số lượng công ty mẫu theo từng thuộc tính STT Thuộc tính của doanh nghiệp mẫu Số lượng I. Loại hình doanh nghiệp 1 Công ty TNHH 1 thành viên 43 2 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 64 3 Công ty cổ phần 32 4 Doanh nghiệp tư nhân 11 II. Quy mô vốn 1 Dưới 3 tỷ đồng 95 2 Từ 3 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 49 3 Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 04 4 Từ 100 tỷ đồng trở lên 02 III. Ngành nghề kinh doanh 1 Dịch vụ 31 2 Thương mại 57 3 Sản xuất 13 4 Vận tải 14 5 Xây dựng 35 Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính và tờ Phân tích thông kê mô tả nhằm có cái nhìn sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp bộ về các chỉ tiêu thể hiện thuộc tính của của 150 doanh nghiệp nói trên tại Chi cục mẫu nghiên cứu. Các chi tiêu này là giá trị thuế khu vực Sơn Trà-Ngũ Hành Sơn, Đà lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, Nẵng trong thời gian ba năm, từ năm 2016 độ lệch chuẩn của doanh thu, lợi nhuận kế đến năm 2018. Bảng 4.2 trình bày thống kê toán trước thuế, thu nhập chịu thuế, thuế thu mô tả các giá trị doanh thu, lợi nhuận kế toán nhập doanh nghiệp bình quân ba năm. và thu nhập chịu thuế của mẫu nghiên cứu. 16
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 Bảng 4.2. Phân tích thống kê mô tả các giá trị của mẫu nghiên cứu Đơn vị tính: triệu đồng Giá trị lớn Giá trị nhỏ Giá trị trung Độ lệch Chỉ tiêu nhất nhất bình chuẩn Doanh thu ba năm 436.218 21 6.918,54 2.456,56 Lợi nhuận kế toán trước thuế ba năm 2.264 1 42,01 15,38 Thu nhập chịu thuế ba năm 2.264 1 45,80 15,54 Thu nhập tính thuế ba năm 2.264 1 45,82 15,56 Thuế TNDN ba năm 453 0 9,16 3,11 Nguồn: Tính toán từ tờ khai quyết toán thuế TNDN từ năm 2016-2018 của các doanh nghiệp mẫu Bảng 4.2 cho thấy ở các doanh nghiệp 4.2.1. Phân tích chung cho tất cả doanh nghiệp nghiên cứu, thu nhập chịu thuế và thu nhập Bảng 4.3 và hình 4.1 trình bày kết quả tính thuế bằng nhau. Điều này cho thấy các tính toán tham số BTD qua ba năm. Giá trị doanh nghiệp nghiên cứu không có thu nhập BTD càng nhỏ thì có dấu hiện tránh thuế: miễn thuế. Mặt khác, lợi nhuận kế toán trung công ty báo cáo lợi nhuận kế toán thấp và từ bình ba năm luôn thấp hơn thu nhập chịu đó thu nhập chịu thuế thấp. Kết quả phân tích thuế và khoảng chênh lệch này là không đáng ba năm cho thấy giá trị BTD thấp nhất là kể(giá trị tương ứng là 42,01 tỷ đồng và 45,8 0,12 (năm 2017) và cao nhất là 0,42 (năm tỷ đồng). Số liệu sơ bộ này cho thấy kế toán 2016). Năm 2017 có giá trị BTD nhỏ thể hiện và thuế có sự tương đồng cao ở các doanh có dấu hiệu tránh thuế ?. Bên cạnh đó, hai nghiệp này và cá doanh nghiệp có thiên năm còn lại thì giá trị BTD khá cao, đặc biệt hướng báo cáo lợi nhuận kế toán thấp (từ đó là năm 2016. Điều này có phải là các công ty thu nhập chịu thuế thấp). Hay nói cách khác, không có tránh thuế ?. Đi sâu phân tích số đây là dấu hiệu ban đầu gợi ý các doanh liệu thuế (không được trình bày trong bài nghiệp có thiên hướng tránh thuế. Phân tích ở viết) cho thấy, thu nhập chịu thuế của các các nội dung tiếp theo sẽ khẳng định thêm công ty trong năm 2016 và năm 2017 giảm lập luận này. xuống so với số liệu ban đầu nộp cho cơ quan thuế, do cơ quan thuế kiểm tra và yêu 4.2. Tránh thuế của các doanh nghiệp vừa cầu điều chỉnh giảm thu nhập chịu thuế đến và nhỏ từ các chi phí không được trừ phát hiện khi Để xem xét hành vi tránh thuế của các kiểm tra hồ sơ nộp thuế. Mặt khác, phân tích doanh nghiệp vừa và nhỏ, hai tham số được chi tiết số liệu (không được trình bày trong sử dụng là chênh lệch lợi nhuận kế toán với bài viết) cho thấy chưa tới 50% các doanh thu nhập chịu thuế và tỷ suất thuế thực tế. nghiệp có chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán Đầu tiên, hai tham số này được phân tích cho và thu nhập chịu thuế. Kết quả này cho thấy toàn bộ doanh nghiệp trong mẫu, và sau đó là xu hướng chung là doanh nghiệp có thiên phân tích so sánh các tham số này theo các hướng tránh thuế. Phân tích tham số ETR ở nhóm khác nhau. bên dưới sẽ cũng cố thêm lập luận này 17
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 4.3. Thống kê mô tả chênh lệnh giữa lợi nhuận kế toán trước thuế và thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Số Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị Độ lệch Các biến nghiên cứu lượng nhất nhất trung bình chuẩn BTD năm 2016 61 0,00 3,60 0,4267 0,7662 BTD năm 2017 50 0,00 0,89 0,1224 0,1871 BTD năm 2018 54 0,00 3,57 0,3639 0,7432 Ghi chú: BTD: (Lợi nhuận kế toán - Thu nhập chịu thuế)/Lợi nhuận kế toán trước thuế Tỷ suất thuế thực tế (ETR) là dấu hiệu cho thấy có hiện tượng tránh thuế. Nếu giá trị của ETR gần với tỷ suất thuế danh nghĩa (STR: 20%) thì có dấu hiệu tránh thuế; đặc biệt ETR nhỏ hơn STR thì dấu hiệu tránh thuế càng hiện hữu. Bảng 4.4 và hình 4.3 trình bày kết quả tính toán tham số ETR. Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy ETR cao nhất vào năm 2016 (20,7%) và thấp nhất vào năm 2017 (23,5%). Kết quả này phù hợp với phân Hình 4.1. TDB qua 3 năm, từ 2016 đến 2018 tích tham số BTD ở trên. Bảng 4.4. Phân tích thống kê mô tả STR và ETR qua các năm 2016 - 2018 Chỉ tiêu STR ETR năm 2016 ETR năm 2017 ETR năm 2018 Giá trị trung 0,2 0,235 0,207 0,226 bình Sai số chuẩn 0 0,00868 0,00188 0,00777 Độ lệch chuẩn 0 0,10627 0,02305 0,09511 Giá trị nhỏ nhất 0,2 0,2 0,2 0,2 Giá trị lớn nhất 0,2 0,92 0,38 0,91 Nhìn chung, ETR có sự khác biệt không lớn so với STR. Giá trị ETR lớn trong năm 2016 được giải thích như trường hợp tham số BTD ở trên. Giá trị ETR cao trong năm 2016 do một số doanh nghiệp bị cơ quan thuế loại trừ chi phí không được trừ ra khỏi số liệu báo cáo cho cơ quan thuế dẫn thuế phải nộp tăng lên trong khi lợi nhuận kế toán (không thay đổi). Điều này được thể hiện ở độ lệch chuẩn Hình 4.2. Tỷ suất thuế thực tế (ETR) qua các của ETR năm 2016 cũng cao nhất. năm 2016-2018 18
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 4.2.2. Phân tích so sánh theo nhóm ngành và hoạt động của mỗi ngành. Chẳng hạn, doanh theo quy mô nghiệp dịch vụ có thiên hướng tránh và trốn Phân tích tham số BTD và ETR cung thuế nhiều hơn loại hình doanh nghiệp còn cấp bằng chứng để có thể nói rằng các lại do dịch vụ vô hình, khó kiểm soát (như du doanh nghiệp vừa và nhỏ có dấu hiệu tránh lịch và lữ hành). thuế thu nhập doanh nghiệp. Để đánh giá Kết quả kiểm định Levene được trình chi tiết hơn để xem liệu hành vi tránh thuế bày ở Bảng 4.5 cho kết quả mức ý nghĩa có sự khác biệt giữa các loại hình doanh (Sig.) của tỷ suất thuế thực tế ETR năm nghiệp (sản xuất, vận tải, thương mại, xây 2016, năm 2017 và năm 2018 đều lớn hơn dựng, dịch vụ) và quy mô các doanh 0,05. Kết quả này đi đến kết luận rằng nghiệp (nhỏ hơn 3 tỷ đồng, từ 3 đến 50 tỷ phương sai của tỷ suất thuế thực tế ETR đồng, 50 tỷ đến 100 tỷ đồng), phân tích so giữa các nhóm ngành là bằng nhau qua ba sánh Anova được áp dụng. năm. Kiểm định ANOVA One - Way ở Các nhóm ngành khác nhau có thể có cơ Bảng 4.6 để đánh giá có hay không sự khác hội khác nhau để thực hiện hành vi tránh biệt giữa tỷ suất thuế thực tế ETR giữa các thuế. Cơ hội này phụ thuộc vào đặc điểm nhóm ngành theo mỗi năm. Bảng 4.5. Kiểm định phương sai của tỷ suất thuế thực tế ETR giữa các nhóm ngành qua các năm 2016 - 2018 Kiểm định Levene df1 df2 Sig. ETR năm 2016 2,129 4 145 0,080 ETR năm 2017 1,577 4 145 0,183 ETR năm 2018 0,469 4 145 0,758 Bảng 4.6. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm ngành với tỷ suất thuế thực tế ETR năm 2016 - 2018 Tổng bình Trung bình phương df bình phương F Sig. ETR năm 2016 Between Groups 0,033 4 0,008 0,728 0,574 ETR năm 2017 Between Groups 0,001 4 0,000 0,456 0,768 ETR năm 2018 Between Groups 0,003 4 0,001 0,072 0,990 Kết quả kiểm định ở Bảng 4.6 cho kết quả nghiệp. Kết quả kiểm định được trình bày ở mức ý nghĩa (Sig.) của tỷ suất thuế thực tế Bảng 4.7, 4.8 và 4.9. ETR năm 2016, 2017 và 2018 đều lớn hơn Bảng 4.7 trình bày kiểm định Leneve cho 0,05. Từ đó có thể kết luận không có sự khác kết quả mức ý nghĩa (Sig.) của tỷ suất thuế biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ suất thuế thực thực tế ETR năm 2017 và năm 2018 lớn hơn tế ETR giữa các nhóm ngành trong hai năm 0,05 trong khi mức ý nghĩa của ETR năm 2016 và 2018. 2016 nhỏ hơn 0,05. Với trường hợp mức ý Để kiểm định so sánh giá trị ETR theo nghĩa năm 2017, 2018 lớn hơn 0,05, cần quy mô doanh nghiệp, kiểm định Anova tham chiếu kiểm định Anova ở Bảng 4.8 để được thực hiện theo các bước như trên. Kiểm đánh giá có hay không sự khác biệt giữa tỷ định này nhằm so sánh có hay không sự khác suất thuế thực tế ETR với các nhóm quy mô biệt về giá trị ETR theo quy mô doanh vốn điều lệ năm 2017 và năm 2018. Kết quả 19
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ở Bảng 4.8 cho thấy giá trị Sig. của tỷ suất Bảng 4.8 cho thấy mức ý nghĩa (Sig.) của tỷ thuế thực tế ETR năm 2017 và 2017 đều lớn suất thuế thực tế năm 2016 lớn hơn 0,05. Giá hơn 0,05. Như vậy không có sự khác biệt có trị thống kê này đi đến kết luận là không có ý nghĩa thống kê giá trị ETR giữa các nhóm sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ suất công ty có quy mô vón điều lệ khác khau. thuế thực tế ETR giữa các công ty quy mô Trở lại Bảng 4.7, mức ý nghĩa của tham vốn điều lệ trong năm 2016. số ETR năm 2016 nhỏ hơn 0,05. Điều này có Như vậy, kiểm định so sánh có hay không nghĩa phương sai của tỷ suất thuế thực tế sự khác biệt giữa ETR và từ đó là hành vi ETR giữa các nhóm công ty có quy mô vốn tránh thuế giữa các nhóm công ty theo ngành điều lệ khác nhau ở năm 2016 là khác nhau. và theo quy mô cho thấy, hành vi tránh thuế Từ đó cần thực hiện tiếp kiểm định Welch để là không có sự khác biệt. Điều này gợi ý đánh giá có hay không sự khác biệt giữa tỷ rằng, tránh thuế là hành vi của quản trị doanh suất thuế thực tế ETR giữa các nhóm công ty nghiệp, không phụ thuộc vào các thuộc tính có quy mô vốn điều khác nhau ở năm 2016. hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả kiểm định Welch được trình bày ở Bảng 4.7. Kiểm định phương sai của tỷ suất thuế thực tế ETR giữa các nhóm vốn điều lệ qua các năm 2016 - 2018 Kiểm định Levene df1 df2 Sig. ETR năm 2016 6,077 3 146 0,001 ETR năm 2017 1,781 3 146 0,153 ETR năm 2018 3,873 3 146 0,011 Bảng 4.8. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm quy mô vốn điều lệ với tỷ suất thuế thực tế ETR năm 2017 - 2018 Tổng bình Trung bình phương df bình phương F Sig. ETR năm 2017 Between Groups 0,003 3 0,001 1,899 0,132 ETR năm 2018 Between Groups 0,038 3 0,013 1,411 0,242 Bảng 4.9. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm quy mô vốn điều lệ với tỷ suất thuế thực tế ETR năm 2016 Thống kê a df1 df2 Sig. ETR năm 2016 Welch 2,045 3 3,733 0,258 Như vậy, phân tích so sánh hai tham số 5. Bàn luận và hàm ý phản ánh tránh thuế theo các nhóm cho thấy Từ những kết quả phân tích cho thấy, các không có sự khác biệt giữa các nhóm. Điều doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận này ngụ ý rằng, có thể mục tiêu thuế là quan Sơn Trà có xu hướng tránh thuế, thông qua trọng nhất đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. báo cáo lợi nhuận kế toán có khác biệt nhỏ so 20
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(02) - 2021 với thu nhập chịu thuế. Đặc biệt trên 50% quan trọng của thuế trong công tác kế toán các doanh nghiệp này không có sự khác biệt của doanh nghiệp vừa và nhỏ, và dữ liệu kế giữa lợi nhuận kế toán trước thuế và thu nhập toán cung cấp cho các bên liên quan ngoài cơ chịu thuế. Kết quả này cho thấy ở các doanh quan thuế có thể không phản ánh sát lợi ích nghiệp vừa và nhỏ, lợi nhuận kế toán và thu kinh tế thực sự doanh nghiệp tạo ra trong kỳ. nhập chịu thuế có mối liên hệ chặt chẽ với Kết quả này cũng ngụ ý rằng, cơ quan nhau. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thuế cần xem xét thấu đáo việc áp dụng các ban đầu về tránh thuế phù hợp với các nghiên nguyên tắc kế toán “thận trọng” (báo cáo lợi cứu trước đây ở các công ty niêm yết ở nước nhuận thấp) trong kế toán để kiểm tra thu ngoài (như nghiên cứu của Mills, 1998; nhập chịu thuế của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phillips, 2003) và nghiên cứu chưa công bố ở Kết quả của nghiên cứu này cung cấp bằng công ty niên yết của Trương Thuỳ Vân chứng ban đầu về dấu hiệu, xu hướng tránh (2017), nhưng hành vi tránh thuế ở các doanh thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. nghiệp vừa và nhỏ rõ ràng hơn. Điều này gợi Nghiên cứu trong tương lai một mặt cần mở ý rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ một mặt rộng phạm vi các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng các quy định của thuế thực hiện báo xem xét thêm các tham số đo lường khác để cáo lợi nhuận kế toán nhằm được mục tiêu kế đánh giá dấu hiệu tránh thuế của các doanh toán và mục tiêu thuế. Mặt khác, các doanh nghiệp này. Mặt khác, những kết quả ban đầu nghiệp có thể lợi dụng cơ hội về mối liên hệ này cung cấp cơ sở để thực hiện các nghiên chặt chẽ giữa kế toán và thuế để báo cáo lợi cứu trong tương lai theo hướng đánh giá đầy nhuận kế toán thấp, từ đó thu nhập chịu thuế đủ hơn hành vi tránh thuế của doanh nghiệp thấp hơn. Xu hướng tránh thuế này ngụ ý tầm vừa và nhỏ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Armstrong C.S., Blouin J.L., Jagolinzer A.D., Larcker D.F.J.J.o.A., Economics, "Corporate governance, incentives, and tax avoidance", 60(1), 2015, pp. 1-17. Armstrong C.S., Blouin J.L., Larcker D.F.J.J.o.a., economics, "The incentives for tax planning", 53(1-2), 2012, pp. 391-411. Chen S., Chen X., Cheng Q., Shevlin T.J.J.o.f.e., "Are family firms more tax aggressive than non-family firms?", 95(1), 2010, pp. 41-61. Desai M.A., Dharmapala D., "Tax and corporate governance: an economic approach"; Tax and corporate governance, Springer, 2008: 13-30. Deslandes M., Fortin A., Landry S.J.M.A.J., "Audit committee characteristics and tax aggressiveness", 2019, pp. Dyreng S.D., Hanlon M., Maydew E.L.J.T.a.r., "Long‐run corporate tax avoidance", 83(1), 2008, pp. 61-82. Dyreng S.D., Hanlon M., Maydew E.L.J.T.a.r., "The effects of executives on corporate tax avoidance", 85(4), 2010, pp. 1163-1189. Graham J.R., Hanlon M., Shevlin T., Shroff N.J.T.A.R., "Incentives for tax planning and avoidance: Evidence from the field", 89(3), 2014, pp. 991-1023. 21
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hanlon M., Heitzman S.J.J.o.a., Economics, "A review of tax research", 50(2-3), 2010, pp. 127-178. Hoogendoorn M.N., "Accounting and taxation in Europe - A comparative overview", European Accounting Review, 5, 1996, pp. 783-794. Hope O.-K., Ma M.S., Thomas W.B.J.J.o.A., Economics, "Tax avoidance and geographic earnings disclosure", 56(2-3), 2013, pp. 170-189. Kim J.-B., Li Y., Zhang L.J.J.o.F.E., "Corporate tax avoidance and stock price crash risk: Firm- level analysis", 100(3), 2011, pp. 639-662. Lamb M., Nobes C., Roberts A., "International variations in the connections between tax and financial reporting", Accounting and Business Research, 28(3), 1998, pp. 173-188. Lanis R., Richardson G.J.J.o.A., Policy P., "Corporate social responsibility and tax aggressiveness: An empirical analysis", 31(1), 2012, pp. 86-108. Manzon Jr G.B., Plesko G.A.J.T.L.R., "The relation between financial and tax reporting measures of income", 55, 2001, pp. 175. Mills L., Erickson M.M., Maydew E.L.J.T.J.o.t.A.T.A., "Investments in tax planning", 20(1), 1998, pp. 1. Nguyễn Công Phương, "Liên kết giữa kế toán và thuế ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 239, 2010, pp. 22-26. Nguyễn Tấn Lượng, "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc né tránh thuế của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn HOSE", Tạp chí Công Thương, Tháng 1/2021, 2020, pp. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Huy Hoàng, "Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa", Tạp chí Công Thương, Tháng 4/2021, 2021, pp. Phạm Minh Tiến, Phan Thị Thắng, Phạm Thị hòng Hà, "Hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nhìn từ phía các doanh nghiệp tại TP. HCM", Tạp chí khoa học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), 2016, pp. 3-18. Phan Gia Quyền, "Mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sự né tránh thuế của các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí khoa học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 12(2), 2017, pp. Phillips J.D., "Corporate tax-planning effectiveness: The role of compensation-based incentives", The Accounting Review, 78(3), 2003, pp. 847-874. Robinson J.R., Sikes S.A., Weaver C.D.J.T.A.R., "Performance measurement of corporate tax departments", 85(3), 2010, pp. 1035-1064. Slemrod J., The economics of corporate tax selfishness. 2004, National bureau of economic research. Trương Thùy Vân, "Chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế: Nghiên cứu tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", Kinh tế & Phát triển, 239, 2017, pp. 65-74. Zimmerman J.L., "Taxes and firm size", 5, 1983, pp. 119-149. 22