Ảnh hưởng của thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng trưởng và tỉ lệ sống ấu trùng ngao móng tay chúa cultellus maximus (gmelin, 1791) giai đoạn đáp đáy (1 mm) lên giống (1 cm)

pdf 9 trang Gia Huy 20/05/2022 4920
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng trưởng và tỉ lệ sống ấu trùng ngao móng tay chúa cultellus maximus (gmelin, 1791) giai đoạn đáp đáy (1 mm) lên giống (1 cm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_thanh_phan_chat_day_va_mat_do_uong_den_tang_tr.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng trưởng và tỉ lệ sống ấu trùng ngao móng tay chúa cultellus maximus (gmelin, 1791) giai đoạn đáp đáy (1 mm) lên giống (1 cm)

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CHẤT ĐÁY VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG NGAO MĨNG TAY CHÚA Cultellus maximus (Gmelin, 1791) GIAI ĐOẠN ĐÁP ĐÁY (1 mm) LÊN GIỐNG (1 cm) Đinh Kim Diệu1*, Trần Ngọc Hiểu1, Ngơ Minh Lý1, Tiêu Thanh Tươi1, Nguyễn Quốc Thể1, Vũ Anh Tuấn1 TĨM TẮT Ngao mĩng tay chúa (Cultellus maximus) là lồi thuộc nhĩm hai mảnh vỏ (Bivalvia), cĩ giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong những năm gần đây đã cĩ một số nghiên cứu được tiến hành liên quan đến sản xuất giống nhân tạo ngao mĩng tay chúa và đã đạt được một số kết quả ban đầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa ương từ giai đoạn đáp đáy (1 mm) lên giống 1 cm. Hai thí nghiệm đã được thực hiện trong nghiên cứu này. Thí nghiệm 1 khảo sát ảnh hưởng của thành phần chất đáy với hai tỉ lệ bùn : cát khác nhau (90:10 và 70:30). Thí nghiệm 2 khảo sát ảnh hưởng của 3 mật độ ương khác nhau (10.000 con/m2, 15.000 con/m2 và 20.000 con/m2). Kết quả của thí nghiệm khảo sát thành phần của chất đáy cho thấy, khơng cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa hai nghiệm thức bổ sung chất đáy và nghiệm thức đối chứng (khơng bổ sung chất đáy) về tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của ấu trùng ngao mĩng tay chúa. Tuy nhiên việc bổ sung chất đáy cĩ ảnh hưởng cĩ ý nghĩa thống kê đối với tỉ lệ sống của ấu trùng, với tỉ lệ sống của ấu trùng giai đoạn giống 1cm là 67,7% và 71%, lần lượt đối với hai nghiệm thức với tỉ lệ bùn:cát là 90:10 và 70:30. Kết quả của thí nghiệm khảo sát các mật độ ương khác nhau cho thấy, tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài và tỉ lệ sống của ấu trùng đều khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa 3 mật độ ương. Vì vậy, cĩ thể chọn mật độ phù hợp cho ấu trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm là 20.000 con/m2. Từ khĩa: ấu trùng ngao mĩng tay chúa, mật độ ương, tỉ lệ chất đáy, tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngao mĩng tay chúa (Cultellus maximus) là Trong những năm gần đây, nghề nuơi động một lồi thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia), phân vật thân mềm (ĐVTM) ở vùng ven biển Việt bố tự nhiên dọc theo các vùng bãi triều nơng cĩ Nam đang cĩ xu hướng phát triển mạnh. Nhiều độ sâu 2-6m, cĩ nền đáy là bùn mịn hoặc bùn lồi cĩ giá trị như sị huyết, trai ngọc, hàu, điệp, cát giàu chất hữu cơ, độ mặn từ 18-30‰, nơi ít nghêu, đã được nghiên cứu và nuơi thành bị ảnh hưởng bởi sĩng giĩ, hoặc rừng ngập mặn cơng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con nơi cĩ nguồn nước ngọt chảy vào, dọc theo các người về các sản phẩm từ ĐVTM và giảm áp lực tỉnh từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau (Nguyễn khai thác lên quần thể ĐVTM trong tự nhiên. Quang Hùng và Hồng Đức Triều, 2009). Bên 1 Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản II * Email: kimdieu33@gmail.com 16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II cạnh đĩ, ngao mĩng tay chúa là lồi cĩ tỷ lệ thịt Nghiên cứu được thực hiện tại Trại thực cao (60-70%) so với nhiều lồi động vật thân nghiệm thủy sản nước lợ Nam sơng Hậu, Viện mềm khác, cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II. tế. Những năm gần đây, nguồn lợi ngao mĩng Con giống ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp tay chúa trong tự nhiên suy giảm nhanh chĩng, đáy, cĩ kích thước từ 1,0 - 1,5 mm, được sử dụng sự suy giảm này là do nhiều nguyên nhân, trong trong nghiên cứu này. Con giống được sinh sản đĩ cĩ việc mơi trường vùng cửa sơng ven biển nhân tạo bằng phương pháp kích thích ngao bố thay đổi và việc khai thác khơng hợp lý đã làm mẹ bằng phương pháp sốc nhiệt. Trứng thụ tinh cho nguồn lợi ngao mĩng tay chúa ngày càng sau thời gian ấp (khoảng 8 – 10 giờ) sẽ nở thành cạn kiệt. ấu trùng dạng trơi nổi (trochophore) và chuyển Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi, đồng thời sang ấu trùng dạng chữ D trong vịng 14 – 22 tạo sản phẩm cung cấp lâu dài và liên tục đáp giờ. Sau 30 ngày ương, ấu trùng chữ D sẽ chuyển ứng nhu cầu của thị trường cần phải cĩ những sang giai đoạn đáp đáy (cĩ hình dạng giống như đầu tư nghiên cứu, tiến tới việc chủ động sản con trưởng thành) cĩ kích cỡ 1,0 - 1,5 mm. xuất con giống, phát triển nuơi thương phẩm. 2.2. Vật liệu nghiên cứu Một số nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo Chuẩn bị chất đáy: Mẫu bùn và cát được ngao mĩng tay chúa trước đây từ giai đoạn ấu phối trộn theo các tỷ lệ khác nhau, trước khi đưa trùng đến giai đoạn đáp đáy (1mm) đã đạt được vào bể thí nghiệm. Mẫu chất đáy được đưa đi một số kết quả ban đầu. Kết quả nghiên cứu của phân tích để xác định lại tỉ lệ bùn : cát. Nguyễn Đức Minh và ctv. (2015) và Nguyễn Chuẩn bị nước: Nguồn nước từ ao lắng ở Quốc Thể và ctv. (2016) cho thấy, tỷ lệ sống Trại thực nghiệm thủy sản nước lợ Nam sơng ngao mĩng tay chúa ương từ giai đoạn ấu trùng Hậu được bơm vào bể chứa cĩ dung tích 8m3 chữ D đến giai đoạn đáp đáy dao động trong qua túi lọc 20 micron. Tại đây, nước được kiểm khoảng từ 4 – 8,89%. Kết quả của các nghiên tra các thơng số mơi trường, nhằm đảm bảo cứu này mở ra khả năng sinh sản nhân tạo và nước cĩ độ mặn 25 - 27‰, pH dao động trong nuơi thương phẩm đối với lồi ngao mĩng tay khoảng 7,5 - 8,5; độ kiềm từ 120 – 160 ppm. chúa cĩ hiệu quả kinh tế cao này. Tuy nhiên, Nước trước khi cấp được xử lý với 5 – 10 ppm các nghiên cứu nĩi trên chưa xác định được mật EDTA, để lắng trong 24 giờ trước khi cấp vào độ ương và thành phần nền đáy phù hợp theo bể ương. Nước biển đã qua lọc và xử lý được các giai đoạn phát triển khác nhau của ấu trùng. cấp vào bể từ từ để khơng xáo trộn nền đáy. Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện Sau đĩ các bể thí nghiệm được để yên khoảng 3 nhằm bổ sung thêm thơng tin về ảnh hưởng của ngày trước khi đưa con giống vào. thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng 2.3. Bố trí thí nghiệm trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay Hai thí nghiệm được bố trí trong nghiên chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm. Thơng cứu này, nhằm khảo sát ảnh hưởng của thành tin này là cần thiết nhằm đưa ra các giải pháp phần chất đáy và mật độ ương đến tỷ lệ sống của nâng cao tỉ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay ấu trùng ngao mĩng tay chúa ương từ giai đoạn chúa và hiệu quả kinh tế khi đưa vào sản xuất đáp đáy (1 mm) lên giai đoạn giống (1 cm). đại trà. 2.3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thành phần chất đáy đến tỷ lệ sống của ấu NGHIÊN CỨU trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp đáy 2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu lên giống 1 cm. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 17
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp lại riêng. Độ dày của lớp chất đáy là 5cm. Thành cho mỗi nghiệm thức với thành phần chất đáy phần chất đáy được mơ tả trong Bảng 1. Mỗi bể khác nhau, tổng cộng gồm 9 bể nhựa với thể được cấp nước đến độ cao 50 cm và được lắp 1 tích nước trong mỗi bể là 35,5 lít và diện tích viên đá khí, dây khí để duy trì hàm lượng ơxy đáy là 710 cm2. Mỗi bể cĩ ống thốt nước đáy hịa tan trên 5 mg/l. Bảng 1. Mơ tả và ký hiệu các nghiệm thức của thí nghiệm 1. Mơ tả nghiệm thức Ký hiệu Khơng cĩ chất đáy (đối chứng) SS1 90% bùn : 10% cát SS2 70% bùn : 30% cát SS3 Các nghiệm thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn. Mật độ giống ban đầu khoảng 10.000 con/ nghiệm thức và tổng lượng giống được mơ tả m2 (hay 1 con/cm2). Số lượng giống của từng ở Bảng 2. Bảng 2. Số lượng con giống ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1. Nghiệm thức Số lượng (con) Số lần lặp lại Tổng số (con) SS1 710 3 2130 SS2 710 3 2130 SS3 710 3 2130 TỔNG 6.390 2.3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật Thiết kế bể ương tương tự như ở thí nghiệm 1. độ ương đến tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng Tất cả các bể được bố trí chất đáy giống nhau tay chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm. với tỷ lệ bùn:cát là 70:30. Viên đá sục khí được Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp lại bố trí nằm cách đáy 5 cm để khơng xáo trộn nền cho mỗi nghiệm thức với các mật độ ương khác đáy. Mật độ ương ở các nghiệm thức được mơ nhau, tổng cộng gồm 9 bể nhựa cĩ thể tích nước tả ở Bảng 3. mỗi bể là 35,5 lít và diện tích đáy là 710 cm2. Bảng 3. Mơ tả và ký hiệu các nghiệm thức của thí nghiệm 2. Mơ tả nghiệm thức Ký hiệu Mật độ 10.000 con/m2 (1 con/cm2) SD1 Mật độ 15.000 con/m2 (1,5 con/cm2) SD2 Mật độ 20.000 con/m2 (2 con/cm2) SD3 Các nghiệm thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn. Số lượng giống của từng nghiệm thức và tổng lượng giống được mơ tả ở Bảng 4. Bảng 4. Số lượng con giống ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2. Nghiệm thức Mật độ (con/cm2) Số lượng (con/bể) Số lần lặp lại (bể) Tổng số con giống SD1 1,0 710 3 2.130 SD2 1,5 1.060 3 3.180 SD3 2,0 1.520 3 4.560 TỔNG 3.290 9 9.870 18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Đối với cả hai thí nghiệm, ấu trùng được cơng thức của Ball và Jones (1960) như sau: cho ăn hỗn hợp tảo tươi gồm Nannochloropsis SGR (%/ngày) = [(lnFW – lnIW)/(t2 - t1)] oculata, Isochrysis galbana, Chaetoceros x 100 calcitrans theo tỷ lệ về thể tích là 1:1:3. Ban Trong đĩ: đầu mỗi bể được cấp khoảng 2 lít hỗn hợp tảo + IW : Khối lượng tại thời điểm bố trí chia làm 2 lần mỗi ngày (7 giờ – 9 giờ sáng và 4 thí nghiệm t1 giờ – 6 giờ chiều). Lượng tảo cho ăn được điều + FW : Khối lượng tại thời điểm kết chỉnh tăng/giảm dựa vào nhu cầu thực tế của ấu thúc thí nghiệm t2 trùng trong từng bể ương. Bổ sung thức ăn tổng Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu theo chiều dài hợp khi nguồn tảo tươi thiếu hoặc chất lượng (SLR, %/ngày) của ấu trùng được xác định theo tảo khơng đảm bảo. cơng thức: Nước được thay mỗi ngày 1 lần với thể tích SLR (%/ngày) = [(lnFL – lnIL)/(t2 - t1)] x 50%. Nguồn nước được xử lý như đã nêu ở phần 100 2.2, và được lọc qua lưới 20 micron để đảm bảo Trong đĩ: khơng cĩ động vật phù du hay ấu trùng nhuyễn + IL : Chiều dài vỏ tại thời điểm bố trí thể từ bên ngồi vào trong bể ương. thí nghiệm t1 2.4. Thu thập và xử lý số liệu + FL : Chiều dài vỏ tại thời điểm kết Các chỉ tiêu mơi trường: Nhiệt độ và ơxy thúc thí nghiệm t2 hịa tan đo bằng máy đo ơxy cầm tay vào lúc Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm 7-8 giờ sáng hàng ngày. Các chỉ tiêu độ mặn, SPSS 22.0. Phân tích phương sai (ANOVA) pH, kiềm tổng số, COD được đo định kỳ 15 một yếu tố để so sánh giá trị trung bình giữa ngày/lần. các nghiệm thức với mức ý nghĩa 0,05. Sử dụng Khối lượng ấu trùng được xác định bằng kiểm định LSD để xác định mức độ khác biệt cĩ cân điện tử 4 số lẻ. Chiều dài được xác định ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. bằng thước kẹp điện tử. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trước khi bắt đầu thí nghiệm, cân và đo 3.1. Ảnh hưởng của thành phần chất đáy chiều dài 30 cá thể/bể. Vào thời điểm kết thúc đến tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay thí nghiệm, cân và đo tồn bộ số cá thể cịn chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm (Thí sống, đồng thời xác định tỉ lệ sống. nghiệm 1) Tỉ lệ sống (SUR) ấu trùng được xác định 3.1.1. Các thơng số chất lượng nước theo cơng thức: Các yếu tố mơi trường trong các nghiệm SUR (%) = (FLN/ILN) x 100 thức thí nghiệm được theo dõi ít biến động và Trong đĩ: duy trì trong khoảng thích hợp cho ấu trùng + ILN là số lượng ấu trùng ở thời điểm bố ngao mĩng tay chúa phát triển (Bảng 5). Tất cả trí thí nghiệm. những yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi để đánh + FLN là số lượng ấu trùng ở thời điểm kết giá đúng thành phần chất đáy phù hợp cho ương thúc thí nghiệm. nuơi ấu trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu theo khối lượng đáy lên giống 1cm. (SGR, %/ngày) của ấu trùng được xác định theo TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 19
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 5. Các yếu tố mơi trường của các nghiệm thức thí nghiệm. Chỉ tiêu SS1 SS2 SS3 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 Nhiệt độ (oC) (29,6±0,18) (29,6±0,18) (29,6±0,18) 5,50 – 5,64 5,50 – 5,68 5,50 – 5,70 Ơxy hịa tan (mg/L) (5,61±0,12) (5,62±0,13) (5,63±0,12) 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 pH (8,4±0,16) (8,4±0,14) (8,4±0,14) 107 – 143 107 – 143 107 – 143 Kiềm (mg/L) (133±13,08) (131±15,59) (129±12,00) 24,0 – 27,0 24,0 – 27,0 24,0 – 27,0 Độ mặn (o/ ) oo (25,4±1,24) (25,3±1,32) (25,3±1,32) 11,20 – 13,68 11,95 – 13,68 12,05 – 13,68 COD (mg/L) (12,76±1,22) (12,98±0,87) (13,00±1,10) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong dấu ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 3.1.2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống đến giống 1 cm, tốc độ tăng trưởng về khối Qua thời gian thử nghiệm ương nuơi ấu lượng, chiều dài và tỷ lệ sống được thể hiện ở trùng ngao mĩng tay chúa từ giai đoạn đáp đáy Bảng 6 Bảng 6. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa (NMTC) ở các nghiệm thức với thành phần chất đáy khác nhau. Chỉ tiêu SS1 SS2 SS3 Khối lượng NMTC ban đầu 0,640 0,640 0,640 thí nghiệm (mg) Khối lượng NMTC cuối thí 34,7 – 43,3 35,1 – 53,7 39,9 – 42,9 nghiệm (mg) (37,7±4,83) (41,7±10,38) (41,9±1,73) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu 14,8 – 15,6 14,8 – 16,4 15,3 – 15,6 về khối lượng (%/ ngày) (15,1±0,46) (15,4±0,87) (15,5±0,17) Chiều dài NMTC ban đầu 1,438 1,438 1,438 thí nghiệm (mm) Chiều dài NMTC cuối thí 8,0 – 10,7 9,2 – 10,0 9,1 – 9,7 nghiệm (mm) (9,1±1,40) (9,5±0,42) (9,4±0,30) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu 6,4 – 7,4 6,9 – 7,2 6,8 – 7,1 về chiều dài (%/ ngày) (6,8±0,51) (7,0±0,15) (7,0±0,15) 9,4 – 23,4 45,8 – 95,6 63,8 – 82,3 Tỷ lệ sống (%) (14,3±7,92) (67,7±25,42) (71,0±9,91) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong dấu ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 20 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Kết quả phân tích ANOVA một nhân tố cho kết quả phân tích ANOVA một nhân tố về tỷ lệ thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê sống của ấu trùng đã cho thấy sự khác biệt cĩ ý giữa các nghiệm thức về tốc độ tăng trưởng về nghĩa thống kê (P 0,05). Tuy nhiên, (Bảng 7). Bảng 7. Kết quả phân tích ANOVA về tỷ lệ sống cuối thí nghiệm. Chỉ tiêu Nghiệm thức Lần lặp Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị F Giá trị P SS1 3 14,3a 7,92 Tỷ lệ sống SS2 3 67,7b 25,42 11,313 0,009 (%) SS3 3 71,0b 9,91 Ngồi ra, kết quả phân tích LSD về tỷ lệ Costa và ctv. (2015), ngao mĩng tay E. arcuatus sống của ấu trùng khi kết thúc thí nghiệm cho ương nuơi từ kích cỡ con giống 4mm trên nền thấy nghiệm thức SS2 và SS3 khác biệt cĩ ý đáy cát khơng bùn cĩ tỷ lệ sống 50%, trong khi nghĩa thống kê so với nghiệm thức SS1. nếu ương nuơi trên nền đáy cát – bùn cĩ tỷ lệ Qua Bảng 7 cho thấy nghiệm thức SS2; sống dao động từ 80 – 90%. Trong nghiên cứu SS3 cĩ số lượng ấu trùng thu được trung bình của Da Costa và ctv. (2011), ngao mĩng tay S. lần lượt là 481,0 ± 180,70; 504,0 ± 70,15 và marginatus ương nuơi trên nền đáy bùn – cát tỷ lệ sống trung bình 67,7 ± 25,42%; 71,0 ± cho tỷ lệ sống 81,9%, so với 36,1% ở nền đáy 9,91%, cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê (P 0,05) giữa hai nghiệm thức mĩng tay chúa. Kết quả của nghiên cứu này là SS2 và SS3. Qua các kết quả của thí nghiệm 1, tương đồng với nghiên cứu của Lê Thị Thanh cĩ thể kết luận ấu trùng ngao mĩng tay chúa (2014), cho thấy nền đáy cĩ ảnh hưởng lớn đến giai đoạn đáp đáy lên giống 1cm phù hợp với tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của nghêu ương nền đáy chứa 70% bùn : 30% cát hoặc 90% bùn: từ giai đoạn giống cấp 1 đến giống cấp 2. Sử 10% cát. dụng nền đáy cát - bùn (70% cát và 30% bùn) 3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương đến là hiệu quả nhất để ương nghêu giống cấp 1 lên tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa giống cấp 2. Tương tự, Chu Chí Thiết và ctv. ương từ giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm (2008) cũng cho rằng nền đáy cát – bùn là mơi (Thí nghiệm 2) trường phù hợp cho ấu trùng nghêu biến thái 3.2.1. Các thơng số chất lượng nước thành con giống. Theo Zhuang và ctv. (2004), Tương tự như thí nghiệm 1, các yếu tố mơi nghêu Meretrix meretrix ương nuơi ở bể cĩ nền trường thí nghiệm được duy trì ở điều kiện phù đáy cát - bùn cĩ tốc độ lọc, tốc độ tiêu hĩa thức hợp với sự phát triển của ấu trùng ngao mĩng ăn cao hơn gấp 2-3 lần so với khi chúng được tay chúa (Bảng 8). nuơi ở nơi đáy trơ (khơng cĩ chất đáy). Theo da TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 21
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 8. Các yếu tố mơi trường ở các nghiệm thức thí nghiệm. Chỉ tiêu SD1 SD2 SD3 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 Nhiệt độ (oC) (29,6±0,18) (29,6±0,18) (29,6±0,18) 5,44 – 5,71 5,48 – 5,67 5,50 – 5,75 Oxy hịa tan (mg/L) (5,58±0,13) (5,58±0,14) (5,61±0,13) 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 pH (8,4±0,15) (8,4±0,14) (8,4±0,13) 107 – 143 107 – 143 107 – 143 Kiềm (mg/L) (131±12,73) (127±16,70) (129±15,00) 24,0 – 30,0 24,0 – 30,0 24,0 – 30,0 Độ mặn (o/ ) oo (26,3±2,78) (26,3±2,78) (26,3±2,78) 12,24 – 13,68 12,98 – 13,81 13,16 – 13,68 COD (mg/L) (13,15±0,74) (13,49±0,44) (13,36±0,41) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 3.2.2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống 45,4±14,81; 44,6±17,03 ở các nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều SD1, SD2 và SD3. Theo Lê Thị Thanh (2014), dài, và tỷ lệ sống của NMTC ương từ giai đoạn mật độ cĩ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và đáp đáy lên giống 1cm ở các mật độ khác nhau, tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu. Mật độ thích hợp được thể hiện ở Bảng 9. để ương nghêu giống cấp 1 lên giống cấp 2 là Kết quả phân tích ANOVA một nhân tố cho 20.000 con/m2. Bên cạnh đĩ, kết quả của nghiên thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê cứu này cũng tương đồng với kết quả nghiên giữa các nghiệm thức về tốc độ tăng trưởng về cứu của Liu và ctv. (2006) trên ương nuơi ấu khối lượng và chiều dài và tỷ lệ sống (P>0,05). trùng nghêu M. meretrix, tác giả này cũng kết Các nghiệm thức đều cho kết quả tỷ lệ sống của luận tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu khơng phụ ấu trùng tương đối cao, lần lượt là 69,1±25,01; thuộc vào mật độ ương. Bảng 9. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa ở các nghiệm thức với các mật độ ương khác nhau. Chỉ tiêu SD1 SD2 SD3 Khối lượng NMTC ban đầu TN (mg) 0,640 0,640 0,640 39,0 – 49,8 31,6 – 52,9 30,3 – 38,6 Khối lượng NMTC cuối TN (mg) (44,3±5,40) (45,8±12,30) (35,5±4,55) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu về khối 15,2 – 16,1 14,4 – 16,3 14,3 – 15,2 lượng (%/ ngày) (15,7±0,45) (15,7±1,10) (14,9±0,49) Chiều dài NMTC ban đầu TN (mm) 1,438 1,438 1,438 8,4 – 11,1 6,7 – 11,5 6,9 – 10,4 Chiều dài NMTC cuối TN (mm) (9,8±1,35) (9,4±2,47) (8,4±1,80) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu về chiều 6,5 – 7,6 5,7 – 7,7 5,8 – 7,3 dài (%/ ngày) (7,1±0,56) (6,9±1,04) (6,5±0,76) 43,1 – 93,0 30,9 – 60,5 28,2 – 62,2 Tỷ lệ sống (%) (69,1±25,01) (45,4±14,81) (53,0±20,71) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong dấu ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 22 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Từ kết quả ở Bảng 9, cĩ thể kết luận mật độ lyrata Sowerby), Tạp chí Khoa học và cơng nghệ ương giống ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp số 7 và 8, tr. 14-18. Trương Quang Phú, 1996. Nuơi ngao thương phẩm đáy lên giống 1cm phù hợp là 20.000 con/m2, ở Đồng bằng sơng MêKơng, Việt Nam, The mật độ cao nhất được chọn để cĩ thể đạt hiệu quả ICLARM Quarterly.Vol. 19. No. 4, p. 60-62. kinh tế cao nhất trong giới hạn 3 mật độ ương của Lê Thị Thanh, 2014. Ảnh hưởng của độ mặn, mật nghiên cứu này. Các nghiên cứu tiếp theo nên bố độ và nền đáy đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của trí ở mật độ ương cao hơn, để cĩ thể xác định mật nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) từ giai đoạn giống cấp 1 lên giống cấp 2 trong điều độ phù hợp để ương ấu trùng NMTC từ giai đoạn kiện sản xuất. Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp. đáp đáy lên giai đoạn giống 1 cm. Nguyễn Quốc Thể, 2016. Nghiên cứu đặc điểm sinh VI. KẾT LUẬN học và thử nghiệm cho sinh sản giống Ngao Nghiên cứu này đã chứng minh được thành mĩng tay chúa (Cultellus maximus) tại tỉnh Cà Mau. Báo cáo khoa học Đề tài cấp tỉnh, Sở khoa phần chất đáy cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của học và cơng nghệ tỉnh Cà Mau, 97 trang. ấu trùng Ngao mĩng tay chúa. Nền đáy phù hợp Chu Chí Thiết, Kumar, M. S., 2008. Tài liệu về cho ấu trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre Meretrix đáy 1 mm lên giống 1 cm nên cĩ tỷ lệ bùn từ lyrata (Sowerby, 1851). Phân viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC): 70% đến 90%, và tỷ lệ cát từ 10% đến 30%. 36 trang. Mật độ phù hợp cho ấu trùng ngao mĩng Tài liệu tiếng Anh tay chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm là Calabrese, A., 1972. How some pollutants affect 20.000 con/m2. embryos and larvae of American oyster and LỜI CẢM ƠN hard-shell clam, Marine Fishery Review, 34(1- 12):66-77. Nghiên cứu này được thực hiện thuộc nội Da Costa, F., Barreiro, B., Ojea, J., Nĩvoa, S. and dung đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình Martínez-Patiđo, D., 2015. Effects of stocking sinh sản nhân tạo và thử nghiệm nuơi thương density on intermediate culture of the razor phẩm ngao mĩng tay chúa Cultellus maximus clam Ensis arcuatus (Pharidae: Bivalvia). Aquac Res, 46: 1858–1865. (Gmelin, 1791), mã số: KHCN-TNB.ĐT/14-19/ Da Costa, F., Darriba, S., Martínez-Patiđo, D., C33”, trong khuơn khổ Chương trình Khoa học Guerra A., 2011. Culture possibilities of the razor và cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng clam Ensis arcuatus (Pharidae: Bivalvia): Culture Tây Nam Bộ, với nguồn kinh phí được cấp từ possibilities of the razor clam E. arcuatus. Aquac Res 42:1549–1557. Bộ Khoa học và Cơng nghệ. Li, Z., Liu, Z., Yao, R.,Luo, C.,Yan, J., 2010. Effect TÀI LIỆU THAM KHẢO of temperature and salinity on the survival Tài liệu tiếng Việt and growth of Meretrix lyrata juveniles. Acta Nguyễn Quang Hùng & Hồng Đức Triều, 2009. Ecologica Sinnica, 30(13): 3406-3413. Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ Liu, B., Dong, B., Tang, B., Zhang, T., Xiang, J., Bivalvia tại một số vùng rừng ngập mặn điển 2006. Effect of stocking density on growth, hình ven biển Việt Nam.Viện nghiên cứu Hải settlement and survival of clam larvae, Meretrix sản, Hải Phịng, Bản tin số 14 – tháng 10/2009. meretrix Linnaeus, Aquculture 258: 344-349. Nguyễn Đức Minh, 2015. Nghiên cứu đặc điểm Shau-Hwai Tan., 1997. Effect of salinity on hatching, sinh học sinh sản và thăm dị khả năng sinh sản larval growth and survival in the green ussel Perna trên Ngao mĩng tay chúa (Sinonovacula sp.). viridis (Linnaeus). Phuket Marine Biological Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh. Sở Center, Special Publication. 17 (1): 279-284. khoa học và cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Zhuang, S.H., and Wang, Z.Q., 2004. Influence 80 trang. of size, habitat and food concentration on the Nguyễn Hữu Phụng, 1996. Đặc điểm sinh học và kỹ feeding ecology of the Bivalve Meretrix meretrix thuật ương nuơi ấu trung ngao Bến Tre (Meretrix Linnaeus, Aquaculture 241: 689 – 699. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 23
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II EFFECT OF SUBSTRATE COMPOSITION AND STOCKING DENSITY ON GROWTH RATE AND SURVIVAL OF RAZOR CLAM Cultellus maximus (Gmelin, 1791) FROM SPAT TO JUVENILE STAGE Dinh Kim Dieu1*, Tran Ngoc Hieu1, Ngo Minh Ly1, Tieu Thanh Tuoi1, Nguyen Quoc The1, Vu Anh Tuan1 ABSTRACT Razor clam (Cultellus maximus) is a species that belongs to Bivalvia class, with high nutritious and economical value. In recent years, several studies have been conducted on artificial breeding of this species and have attained preliminary results. This study was aimed at testing the effect of substrate composition and stocking density on the growth rate and survival rate of razor clam postlarvae reared from spat to juvenile stage. Two experiments were conducted in this study. In the first experiment, effect of two mud:sand ratios (90:10 and 70:30) was investigated. In the second experiment, effect of 3 stocking densities (10,000 ind/m2, 15,000 ind/m2 and 20,000 ind/m2) was tested. Results of the first experiment showed that, no significant difference was found between the treatments with two mud:sand ratios and control treatment (without substrate) in the growth rate of weight and length. However, the substrate addition showed a significant effect on the increase of clam postlarvae survival rates, which were 67.7% and 71.0% in the treatments with mud:sand ratios of 90:10 and 70:30, respectively. Results of the second experiment showed that, there was no significant difference in the survival and the growth rate of weight and length between the three stocking densities. Therefore, the stocking density of 20,000 ind/m2 can be selected for rearing razor clam postlarvae from spat to juvenile stage. Keywords: growth rate, razor clam postlarvae, stocking density, substrate, survival. Người phản biện: TS. Thái Ngọc Trí Người phản biện: TS. La Xuân Thảo Ngày nhận bài: 12/6/2021 Ngày nhận bài: 12/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 22/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 20/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 1 Research Institute for Aquaculture No. II * Email: kimdieu33@gmail.com 24 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021