Antibiotic Resistance of Streptococcus Pneumoniae and Treatment Results Pneumococcal Pneumonia in Children at the Vietnam National Children’s Hospital

pdf 8 trang Gia Huy 21/05/2022 1940
Bạn đang xem tài liệu "Antibiotic Resistance of Streptococcus Pneumoniae and Treatment Results Pneumococcal Pneumonia in Children at the Vietnam National Children’s Hospital", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfantibiotic_resistance_of_streptococcus_pneumoniae_and_treatm.pdf

Nội dung text: Antibiotic Resistance of Streptococcus Pneumoniae and Treatment Results Pneumococcal Pneumonia in Children at the Vietnam National Children’s Hospital

  1. Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 Research Paper Antibiotic Resistance of Streptococcus Pneumoniae and Treatment Results Pneumococcal Pneumonia in Children at the Vietnam National Children’s Hospital Nguyen Dang Quyet1*, Dao Minh Tuan1, Bui Quang Phuc2, Truong Thi Viet Nga1 1 Vietnam National Children’s Hospital, 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 National Institute of Malariology, Parasitology and Entomology, 34 Trung Van, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received 30 July 2021 Revised 2 August 2021; Accepted 15 August 2021 Abstract Objectives: Pneumonia is a common respiratory and life-threatening disease in pediatrics. Bacteria is an important cause of pneumonia in children, of which, Streptococcus pneumoniae (pneumococcus) is the most common cause in children under 5 years of age. However, Streptococcus pneumoniae (S. Pneumoniae) showed remarkably high resistance to commonly used antibiotics. The aim of our study was to estimate the prevalence of S. pneumoniae antibiotic resistance and the results of treatment among patients suffering from pneumonia caused by S. pneumoniae in Vietnam National Children’s Hospital. Method: We studied 169 in-patients suffering from pneumonia caused by S. pneumoniae at the age from 1 month to 15 years old in the Respiratory Center of our hospital from September 2015 to December 2018. Results: This study revealed a high rate of antibiotic resistance in S. pneumoniae isolated from children in our Respiratory Center. High resistance to macrolides (> 95%), cotrimoxazole (90%), clindamycin (95.3%), penicillin V (73.5%) were noted. S. pneumoniae was less susceptible to penicillin, 56,1% were non-susceptible to penicillin G, 58.4% were susceptible to cefotaxime and 62% were susceptible to ceftriaxone. However, S. pneumoniae was still 95% susceptible to amoxicillin, 100% susceptible to rifampycin, linezolid, vancomycin, and ofloxacin. Moreover, S. pneumoniae was resistant to levofloxacin. Streptococcus pneumoniae multi-drug resistance was accounted for 64%. 83.4% of patients were fully recovered from the disease, 14.2% of patients were not fully recovered and 2.4% of those suffering from sequelae of pleural thickening, no patients died. The mean of hospitalization was 10.23 ± 5.81 days. Conclusions: S. pneumoniae showed remarkably high resistance to commonly used antibiotics which are the first-line treatment of pneumonia. S. Pneumoniae was highly susceptible to amoxicillin. The treatment results were good, no patient died. Keywords: Pneumonia, Streptococcus pneumoniae, antibiotic resistance. * Corresponding author. E-mail address: dangquyethnp@gmx.com 27
  2. 28 N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 Tình hình đề kháng kháng sinh của phế cầu và kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương Nguyễn Đăng Quyệt1*, Đào Minh Tuấn1, Bùi Quang Phúc2, Trương Thị Việt Nga1 1 Bệnh viện Nhi Trung ương, số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, 34 Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 7 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 2 tháng 8 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 8 năm 2021 Tóm tắt Mục tiêu: Phế cầu là nguyên nhân gây viêm phổi hay gặp nhất ở trẻ em. Phế cầu kháng kháng sinh ngày càng tăng. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm xác định tình hình đề kháng kháng sinh của phế cầu và kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp: Nghiên cứu 169 bênh nhi viêm phổi do phế cầu tuổi từ 1 tháng đến 15 tuổi điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 12 năm 2018. Kết quả: Phế cầu có tỷ lệ kháng rất cao, trên 95% với các kháng sinh của nhóm macrolid, 90% với cotrimoxazol, 95,3% với clindamycin, 73,5% với penixillin V. Phế cầu giảm nhạy cảm với penicillin, 56,1% không nhạy cảm với penicillin G. Phế cầu có 58,4% nhạy cảm với cefotaxim và 62% nhạy cảm với ceftriaxon. Tuy nhiên phế cầu còn nhạy cảm 95% với amoxicillin, 100% với rifampycin, linezolid, vancomycin và ofloxacin. Phế cầu đã kháng với levofloxacin. Phế cầu đa kháng chiếm 64%. Bệnh nhi khỏi bệnh hoàn toàn chiếm 83,4%, đỡ bệnh chiếm 14,2% và di chứng dày màng phổi chiếm 2,4%, không có bệnh nhi tử vong. Thời gian điều trị trung bình là 10,23 ± 5,81 ngày. Kết luận: Phế cầu hiện đang kháng cao với các kháng điều trị viêm phổi đầu tay, đây là lý do gây điều trị viêm phổi do phế cầu kéo dài. Phế cầu còn nhạy cảm cao với kháng sinh amoxicillin. Kết quả điều trị tốt, không có bệnh nhi tử vong. Từ khóa: Viêm phổi, phế cầu, kháng kháng sinh. I. Đặt vấn đề vong ở lứa tuổi này [1]. Ở trẻ em, tỷ lệ mắc Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới viêm phổi do vi khuẩn ở các nước đang phát năm 2015, trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang triển còn khá cao. Trong đó viêm phổi do phế phát triển, nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính cầu chiếm tỷ lệ cao (41%) [2]. đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây tử Phế cầu kháng kháng sinh ngày càng tăng, * Tác giả liên hệ xuất hiện nhiều chủng kháng đồng thời với E-mail address: dangquyethnp@gmx.com nhiều loại kháng sinh khác nhau. Việc nghiên cứu tình hình viêm phổi do phế cầu kháng
  3. N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 29 kháng sinh tại các đơn vị điều trị về hô hấp là + Dấu hiệu suy hô hấp nặng: Thở rên hoặc rất cần thiết. rút lõm lồng ngực nặng hoặc tím tái hoặc Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài với mục SpO2 < 90%; tiêu: Xác định tình hình đề kháng kháng sinh + Dấu hiệu toàn thân nặng: Bỏ bú hoặc của phế cầu và kết quả điều trị viêm phổi do không uống được hoặc rối loạn tri giác (lơ mơ phế cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung hoặc hôn mê) hoặc co giật; ương. + Trẻ dưới 2 tháng tuổi; + X-quang tim phổi: có hình ảnh tràn dịch II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu màng phổi. 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Gia đình bệnh nhi đồng ý tham gia nghiên Bệnh nhân viêm phổi do phế cầu tuổi từ 1 cứu. tháng đến 15 tuổi điều trị tại Bệnh viện Nhi 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ mẫu nghiên cứu Trung ương trong thời gian nghiên cứu từ + Các trường hợp viêm phổi do phế cầu tháng 9 năm 2015 đến tháng 12 năm 2018. đồng nhiễm với vi khuẩn khác hoặc đồng 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu nghiên cứu nhiễm với vi rút; - Ca bệnh viêm phổi + Gia đình bệnh nhân không đồng ý tham Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi theo gia nghiên cứu. tiêu chuẩn của WHO [3]: 2.1.3. Đánh giá kết quả điều trị + Ho hoặc/và khó thở; + Khỏi bệnh: Bệnh nhi tỉnh, hết sốt ít nhất + Sốt: thân nhiệt ≥ 37,5ºC; 3 ngày, thở bình thường, không ho, bạch cầu + Thở nhanh (theo tuổi); và CRP bình thường, X-quang phổi bình + X-quang phổi có hình ảnh nốt mờ phế thường, không dùng kháng sinh sau khi ra nang: rải rác hai bên hoặc tập trung thành viện, không di chứng; khối mờ đồng nhất chứa đường khí quản bên + Bệnh đỡ khi cải thiện triệu chứng lâm trong tương ứng từng thùy, phân thùy phổi. sàng, cận lâm sàng nhưng không thuộc tiêu - Ca bệnh viêm phổi do phế cầu chuẩn khỏi bệnh; Bệnh nhân được xác định là viêm phổi + Di chứng dày màng phổi phát hiện bằng kèm theo ít nhất một tiêu chuẩn sau: siêu âm màng phổi. + Hoặc cấy định lượng bệnh phẩm dịch tỵ 2.2. Phương pháp nghiên cứu hầu dương tính với phế cầu có mật độ khuẩn lạc ≥ 106 khuẩn lạc/ml; 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả + Hoặc cấy máu dương tính hoặc cấy dịch loạt ca bệnh tiến cứu. màng phổi dương tính với phế cầu; 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu thuận tiện. + Hoặc xét nghiệm PCR dịch màng phổi dương tính với phế cầu. 2.2.3. Cách thức nghiên cứu - Ca bệnh viêm phổi nặng do phế cầu Các trẻ nằm viện tại khoa Hô hấp trong Bệnh nhi được chẩn đoán xác định là viêm thời gian nghiên cứu đủ tiêu chuẩn chẩn phổi do phế cầu kèm theo ít nhất một trong đoán viêm phổi do phế cầu. Mẫu bệnh phẩm các dấu hiệu sau: được lấy từ dịch hô hấp, máu và làm kháng
  4. 30 N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 sinh đồ bằng phương pháp tự động, tìm số lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết MIC và so sánh với tiêu chuẩn của CLSI, quả điều trị. có 3 mức độ là nhạy (S), trung gian (I) và 2.2.4. Xử lý số liệu: kháng (R). Đồng thời, được theo dõi các chỉ Sử dụng phần mềm SPSS 21.0. III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Các phương pháp chẩn đoán phế cầu Bảng 1. Tỷ lệ các phương pháp chẩn đoán phế cầu Phương pháp chẩn đoán Số lượng Tỷ lệ (%) Realtime PCR dịch màng phổi 1 0,59 Cấy máu 4 2,37 Cấy đếm dịch tỵ hầu 164 97,04 Tổng 169 100 Nôn, đại tiện lỏng 30 21 Nhận xét: Trong số 169 bệnh nhi viêm phổi do phế cầu được chẩn đoán, có 97,04% bằng phương pháp cấy đếm dịch tỵ hầu, 2,37% bằng phương pháp cấy máu và 0,59% bằng phương pháp Realtime PCR dịch màng phổi. 3.2. Tình hình kháng kháng sinh của phế cầu 3.2.1. Tính nhạy cảm kháng sinh của phế cầu trong viêm phổi Bảng 2. Tính nhạy cảm kháng sinh của phế cầu trong viêm phổi Số Điểm MIC MIC Kháng sinh S (%) I (%) R (%) 50 90 lượng pK/pD (µg/ml) (µg/ml) Penicillin G 132 43,9 56,1 0 2 - 4 2 4 Penicillin V 132 3,8 22,7 73,5 0,06- 2 2 4 Amoxicillin 40 95 2,5 2,5 2 - 4 1 2 Cefotaxim 166 58,4 25,9 15,7 1 - 4 1 4 Ceftriaxon 166 62 18,1 19,9 1 - 4 1 4 Chloramphenicol 100 81 0 19 4 - 8 2 9 Cotrimoxazol 100 9 1 90 9,5-76 160 320 Azithromycin 154 1,9 0,7 97,4 0,5 - 2 Clarithromycin 68 1,5 0 98,5 0,25-1 Erythromycin 159 3,1 0 96,9 0,25-1 Tetracyclin 64 26,6 0 73,4 1 - 4 Clindamycin 64 4,7 0 95,3 0,25-1
  5. N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 31 Số Điểm MIC MIC Kháng sinh S (%) I (%) R (%) 50 90 lượng pK/pD (µg/ml) (µg/ml) Levofloxacin 166 99,4 0 0,6 2 - 8 Rifampycin 45 100 0 0 1 - 4 Vancomycin 166 100 0 0 ≤ 1 Linezolid 62 100 0 0 ≤ 2 Ofloxacin 98 100 0 0 2 - 8 Nhận xét: Phế cầu có tỷ lệ kháng rất cao, trên 95% với các kháng sinh nhóm macrolid, kháng 90% với cotrimoxazol, kháng 95,3% với clindamycin. Phế cầu nhạy cảm 43,9% với penicillin G (MIC90 = 4 µg/ml), nhạy cảm 58,4% với cefotaxim (MIC90 = 4 µg/ml), nhạy cảm 62% với ceftriaxon (MIC90 = 4 µg/ml), nhạy cảm 95% với amoxicillin (MIC90 = 2 µg/ ml), nhạy cảm 100% với rifampycin, linezolid, vancomycin. Phế cầu đa kháng kháng sinh chiếm 64%. 3.3. Kết quả điều trị 3.3.1. Tình trạng bệnh nhi sau điều trị Kết quả điều trị của chúng tôi có 141 bệnh nhi khỏi bệnh hoàn toàn (chiếm 83,4%), 24 bệnh nhi đỡ (chiếm 14,2%) và 4 bệnh nhi di chứng dày màng phổi (chiếm 2,4%), không có bệnh nhi tử vong. 3.3.2. Thời gian điều trị Bảng 3. Thời gian điều trị Viêm phổi do Viêm phổi nặng do phế cầu phế cầu Thời gian p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Ngày điều trị trung bình 10,23 ± 5,81 ± SD (ngày) 8,56 ± 4,11 11,04 ± 6,33 Trung vị (ngày) 7 9 < 1 24 43,64 22 19,30 1 - < 2 26 47,27 69 60,53 Thời gian điều trị (tuần) 0,003 2 - < 3 5 9,09 14 12,28 ≥ 3 0 0 9 7,89 Nhận xét: Thời gian điều trị chung là 10,23 ± 5,81 ngày, thời gian điều của nhóm viêm phổi nặng do phế cầu là 11,04 ± 6,33 ngày, thời gian điều trị của nhóm viêm phổi (không nặng) do phế cầu là 8,56 ± 4,11 ngày. Sự khác biệt về thời gian điều trị của 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
  6. 32 N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 Bảng 4. Liên quan giữa tính đề kháng kháng sinh với thời gian điều trị Thời gian điều trị Thời gian điều trị Kháng sinh < 14 ngày ≥ 14 ngày P OR (95%CI) Số lượng (Tỷ lệ) Số lượng (Tỷ lệ) Ceftriaxon Nhạy 91 (88,35) 12 (11,65) Trung gian 21 (70,00) 9 (30,00) 0,01 3,25 (1.21-8,71) Kháng 21 (63,64) 12 (33,66) 0,002 4,33 (1,71-10,99) Cefotaxim Nhạy 86 (88,66) 11 (11,34) Trung gian 32 (74,42) 11 (25,58) 0,03 3,69 (1,06-6,81) Kháng 15 (57,69) 11 (42,31) 0,001 5,73 (2,11-15,58) Nhận xét: Những trẻ viêm phổi do phế cầu kháng với ceftriaxon có thời gian điều trị ≥ 14 ngày cao gấp 4,33 lần so với những trẻ viêm phổi do phế cầu nhạy cảm với ceftriaxon (95% CI: 1,71-10,99; p< 0,005). Những trẻ viêm phổi do phế cầu kháng với cefotaxim có thời gian điều trị ≥ 14 ngày cao gấp 5,73 lần so với những trẻ viêm phổi do phế cầu nhạy cảm với cefotaxim (95% CI: 2,11-15,58; p< 0,005). IV. Bàn luận Torumkuney D., Vân P. H. và cộng sự là phế cầu có tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh 4.1. Tình hình kháng kháng sinh của phế cầu điều trị viêm phổi đầu tay như penicillin Torumkuney D., Vân P. H. và cộng sự G, penicillin V, macrolid, clindamycin và nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh của cotrimoxazol. Trong nghiên cứu của chúng phế cầu từ 2016- 2018 ở bốn nước Đông tôi, phế cầu còn nhạy cảm cao với amoxicillin Nam Á trong đó có Việt Nam, kết quả và MIC90 vẫn còn ở mức 2 µg/ml. thu được 161 chủng phế cầu ở Việt Nam. Mạng lưới giám sát tác nhân kháng thuốc Phế cầu kháng 93,8% với azithromycin, Châu Á đã thực hiện nghiên cứu giám sát kháng 96,3% với clarythromycin, kháng tiến cứu tại 60 bệnh viện ở 11 quốc gia Châu 95,7% với erythromycin, kháng 78,3% với Á từ năm 2008 đến 2009, phế cầu đa kháng cotrimoxazol. Chỉ còn 62,1% chủng phế cầu thuốc chiếm 59,3%, trong đó ở Trung Quốc là nhạy cảm với ceftriaxon. Phế cầu có 60% 83,3% và ở Việt Nam là 73,3% [5]. nhạy cảm với amoxicillin và MIC90 là 3 µg/ Tỷ lệ phế cầu đa kháng kháng sinh trong ml, phế cầu giảm nhạy cảm với penicillin, có nghiên cứu của chúng tôi tương đương với 30,4% không nhạy cảm với với penicillin G, kết quả nghiên cứu của Mạng lưới giám sát chỉ còn 1,2% nhạy cảm với penicillin V. Đã tác nhân kháng thuốc Châu Á. có 10% chủng phế cầu kháng với kháng sinh Phế cầu có tỷ lệ nhạy cảm không cao với levofloxacin [4]. các kháng sinh cephalosporin thế hệ thứ 3 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù (58,4% với cefotaxim và 62% với ceftriaxon) hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả và có MIC90 cao (4 µg/ml), trong khi điểm
  7. N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 33 gãy pK/pD của các kháng sinh này là 1- 4 µg/ cộng sự về tỷ lệ khỏi bệnh cao và không có ml, do đó để có thể đạt được hiệu quả điều trị bệnh nhi tử vong. Tuy nhiên, thời gian điều chúng ta phải tăng liều và tăng số lần dùng trị trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi kháng sinh trong ngày, điều này rất khó đảm ngắn hơn do chúng tôi cho bệnh nhi ra viện bảo ở trẻ em. Trong nghiên cứu của chúng tôi sớm hơn khi viêm phổi chưa khỏi hoàn toàn những trẻ viêm phổi do phế cầu kháng với và tiếp tục uống kháng sinh tại nhà, do đó ceftriaxon có thời gian điều trị ≥ 14 ngày cao trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ khỏi gấp 4,33 lần so với những trẻ viêm phổi do bệnh thấp hơn thay vào đó là tỷ lệ bệnh nhi phế cầu nhạy cảm với ceftriaxon (95% CI: đỡ bệnh. Trong nghiên cứu của tác giả Bế 1,71-10,99; p< 0,005). Những trẻ viêm phổi Văn Cẩm, tỷ lệ tử vong chiếm 6,2 %, do tại do phế cầu kháng với cefotaxim có thời gian thời điểm đó điều kiện kinh tế xã hội còn khó điều trị ≥ 14 ngày cao gấp 5,73 lần so với khăn, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn cao, giao những trẻ viêm phổi do phế cầu nhạy cảm với thông khó khăn nên trẻ được đưa đến viện cefotaxim (95% CI: 2,11-15,58; p< 0,005). muộn. Mặt khác, khả năng đáp ứng của hệ thống y tế địa phương còn hạn chế làm ảnh 4.2. Kết quả điều trị hưởng đến kết quả điều trị. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có Báo cáo của Gánh nặng bệnh tật toàn cầu, 2,34% di chứng dày màng phổi, 14,2% đỡ tỷ lệ tử vong của viêm phổi do phế cầu ở trẻ bệnh và 83,43% khỏi bệnh hoàn toàn. Không em dưới 5 tuổi là khác nhau tùy khu vực, cao có bệnh nhi tử vong. Thời gian điều trị trung nhất là khu vực Đông Nam Á, chiếm 61,2% bình là 10,23 ± 5,81 ngày. trong tổng số tử vong do viêm phổi ở cùng độ Theo tác giả Bế Văn Cẩm và cộng sự, tuổi, thấp nhất là khu vực phát triển Bắc Mỹ, nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tử chiếm 46,6% [8]. vong trong viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên V. Kết luận năm 1994 có 6,2% bệnh nhi tử vong. Các yếu - Phế cầu có tỷ lệ kháng rất cao, trên 95% tố liên quan đến tử vong là trẻ có cân nặng lúc với các kháng sinh nhóm macrolid, kháng sinh thấp, suy dinh dưỡng, đến viện muộn và 89,8% với cotrimoxazol, kháng 95,3% với cấp cứu ban đầu chưa tốt [6]. clindamycin. Phế cầu nhạy cảm 43,9% với Hoàng Ngọc Anh và cộng sự, nghiên cứu penicillin G (MIC90=4 µg/ml), nhạy cảm 36 bệnh nhi viêm phổi thùy tại khoa Hô hấp 58,4% với cefotaxim (MIC90 = 4 µg/ml), Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 1 đến nhạy cảm 62% với ceftriaxon (MIC90 = 4 µg/ tháng 12 năm 2015, có 9 bệnh nhi viêm phổi ml), nhạy cảm 95% với amoxicillin (MIC90 do phế cầu trong số 16 bệnh nhi viêm phổi = 2 µg/ml), nhạy cảm 100% với rifampycin, được xác định nguyên nhân vi khuẩn. Kết linezolid, vancomycin. Phế cầu đa kháng quả điều trị có 97,2% khỏi bệnh, 2,8% không kháng sinh chiếm 64%. cải thiện phải chuyển lên tuyến trên, không - Khỏi bệnh hoàn toàn là 83,4%, đỡ bệnh có bệnh nhi tử vong. Thời gian điều trị trung là 14,2%, di chứng dày màng phổ là 2,4%, bình 15,41± 4,35 ngày [7]. không có bệnh nhân tử vong. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương - Thời gian điều trị trung bình là 10,23 ± tự kết quả nghiên cứ của Hoàng Ngọc Anh và 5,814 ngày,
  8. 34 N.D. Quyet et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 27-34 - Yếu tố liên quan đến thời gian điều trị ≥ [5] Kim SH, Song JH, Chung DR et al. 14 ngày là phế cầu kháng với ceftriaxon (p Changing trends in antimicrobial = 0,002; OR = 4,33) và phế cầu kháng với resistance and serotypes of Streptococcus cefotaxim (p = 0,001; OR = 5,73). pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Tài liệu tham khảo study. Antimicrob Agents Chemother [1] WHO. World health statistics 2016: 2012;56(3):1418-1426. monitoring health for the SDGs org/10.1128/AAC.05658-11 sustainable development goals: World Health Organization; 2016. [6] Cam BV et al. Some factors related to mortality in pneumonia in [2] Andrade DC, Borges IC, Vilas-Boas children under 5 years old at Thai AL et al. Infection by Streptococcus Nguyen General Hospital. Journal pneumoniae in children with or without of Pediatrics.1994;3(2):62-4. (in radiologically confirmed pneumonia. J Vietnamese) Pediatr (Rio J) 2018;94(1):23-30. https:// doi.org/10.1016/j.jped.2017.03.004 [7] Anh HN, Tham TT, Huong PT. Clinical and paraclinical characteristics and [3] WHO. Management of the child with a treatment results of lobar pneumonia serious infection or severe malnutrition: at the Respiratory Department of Hai guidelines for care at the first-referral level in developing countries. 2000. Phong Children’s Hospital. Journal Report No.: 9241545313. of Pediatrics. 2017;10(6):10-7. (in Vietnamese) [4] Torumkuney D, Van PH., Thinh LQ et al. Results from the Survey of [8] GBD 2015 LRI Collaborators. Estimates Antibiotic Resistance (SOAR) 2016- of the global, regional, and national 18 in Vietnam, Cambodia, Singapore morbidity, mortality, and aetiologies of and the Philippines: data based on lower respiratory tract infections in 195 CLSI, EUCAST (dose-specific) and countries: a systematic analysis for the pharmacokinetic/pharmacodynamic Global Burden of Disease Study 2015. (PK/PD) breakpoints. J Antimicrob Lancet Infect Dis 2017;17(11):1133- chemother 2020;75(Suppl 1):i19-i42. 1161. 3099(17)30396-1