Áp dụng chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế tại một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Áp dụng chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế tại một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ap_dung_chuan_muc_bao_cao_tai_chinh_quoc_te_tai_mot_so_quoc.pdf
Nội dung text: Áp dụng chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế tại một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM # TS. Lê Hồng Phúc – Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Vĩnh Long Ths. Nguyễn Thị Thanh Thủy - Đại Học Trà Vinh Bài viết trình bày việc áp dụng IFRS tại một số quốc gia ở châu Á, châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đồng thời, đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam, trong quá trình hội nhập với IFRS. Theo đĩ, tùy theo điều kiện, các quốc gia lựa chọn việc áp dụng đầy đủ hoặc một phần IFRS và cần cĩ một lộ trình nhất định. Do đặc điểm của các yếu tố mơi trường, Việt Nam khĩ cĩ thể áp dụng ngay và đầy đủ IFRS. Cần cĩ một lộ trình phù hợp, trong đĩ, mục tiêu hội nhập phải được ưu tiên. Khái quát về chuẩn mực báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế (IFRS) Các chuẩn mực BCTC quốc tế do IASB ban hành bao gồm ba phần chính: - Khuơn mẫu lý thuyết cho BCTC (The Conceptual Framework); - Các chuẩn mực BCTC quốc tế (IAS/IFRS); - Hướng dẫn giải thích chuẩn mực (IFRIC/SIC). The Conceptual Framework được IASB phê duyệt và phát hành tháng 09/2010, thay thế cho Framework năm 2001. Conceptual Framework đặt ra các khái niệm cơ sở cho việc chuẩn bị và trình bày BCTC cho người sử dụng bên ngồi. Mục đích chính của I Conceptual Framework là hỗ trợ IASB, trong việc phát triển các chuẩn mực BCTC quốc tế trong tương lai và xem xét các chuẩn mực hiện cĩ; Thúc đẩy việc hài hịa các nguyên tắc, chuẩn mực và các thủ tục liên quan đến việc soạn thảo và trình bày BCTC. Các IAS/IFRS do IASC (Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế) và IASB (Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế) ban hành. IASB thay thế IASC vào năm 2001. Kể từ thời điểm đĩ, IASB đã thực hiện sửa đổi một số IAS và kiến nghị thêm các sửa đổi khác, thay thế một số IAS bằng các IFRS. Đến 30/11/2016, cĩ 41 IAS/IFRS (sau đây gọi chung là IFRS) đang và sắp cĩ hiệu lực, trong đĩ cĩ 25 IAS và 16 IFRS . Các hướng dẫn giải thích chuẩn mực (IFRIC/SIC) do Ủy Ban hướng dẫn báo BCTC quốc tế (IFRIC) xây dựng, đưa ra lấy ý kiến cơng chúng và sau đĩ được IFRIC gửi tới IASB sốt xét và chuẩn y trở thành các hướng dẫn, giải thích chính thức. Áp dụng IFRS tại một số quốc gia Á, Âu Việc sử dụng IFRS được nhiều ý kiến ủng hộ. Jones and Belkaoui (2010) cho rằng, việc sử dụng IFRS mang lại nhiều lợi ích, như: Các nước sử dụng IFRS cĩ thể tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực, nhanh chĩng hịa nhập vào IFRS; Sự hội nhập về kế tốn giúp cho các cơng ty huy động vốn trên thị trường quốc tế, 227
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng IFRS cũng gặp trở ngại. Để áp dụng IFRS đơn vị phải bỏ ra chi phí ban đầu khá lớn xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý và trình bày các thơng tin tài chính. Cũng cĩ ý kiến cho rằng, IFRS về cơ bản được xây dựng theo mơ hình Anglo- America, vì vậy cĩ thể khơng phù hợp với các nước đang phát triển vốn cĩ sự khác biệt về văn hĩa và mơi trường kinh tế với các nước phát triển, Dù vậy, những địi hỏi của quá trình tồn cầu hĩa, ưu thế về lợi ích mang lại của việc sử dụng IFRS, cùng với nỗ lực của IASB, đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hội nhập với IFRS của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Pháp Pháp là một quốc gia châu Âu cĩ vị thế về kinh tế và chính trị trên thế giới. Trung tâm của hệ thống kế tốn Pháp là Tổng hoạch đồ kế tốn (PCG), một hệ thống kế tốn thống nhất. Trong giai đoạn 2002 - 2004, căn cứ các quy định của EU về thúc đẩy quá trình hội nhập với IFRS, hệ thống kế tốn Pháp được điều chỉnh thơng qua các quy định của Hội đồng kế tốn quốc gia Pháp (CRC). Từ năm 2005, các cơng ty niêm yết của Pháp lập BCTC hợp nhất theo IFRS. Năm 2009, Cơ quan chuẩn mực kế tốn Pháp (ANC) được thành lập, với chức năng chính là thiết lập CMKT dưới hình thức các quy định cho khu vực tư nhân và tham gia các hoạt động của tổ chức kế tốn quốc tế, bao gồm việc chấp nhận các IFRS tại Châu Âu. Từ năm 2011 đến nay, tại Pháp, tồn tại song song: PCG áp dụng cho BCTC riêng và IFRS áp dụng cho BCTC hợp nhất của những cơng ty đại chúng (và những cơng ty khác tự nguyện áp dụng IFRS). Liên minh Châu Âu Ngày 13/2/2001, EC (Ủy ban châu Âu) chấp nhận một đề nghị về việc yêu cầu các cơng ty niêm yết của EU phải lập BCTC hợp nhất theo IFRS kể từ năm 2005 (đạo luật được Nghị viện phê chuẩn vào ngày 19/07/2002 và được cơng bố thành luật vào ngày 11/09/2002). Quy định này cho phép các cơng ty khơng niêm yết cũng áp dụng IFRS. Năm 2003, Ủy ban chứng khốn châu Âu đã thơng qua một chuẩn mực bao gồm 21 nguyên tắc nhằm phát triển và thực hiện một cách tiếp cận chung để thực thi IFRS. EU đã luơn tạo ra mối quan hệ với IASB và đĩng một vai trị tích cực trong quá trình thiết lập các CMKT quốc tế. Từ ngày 1/1/2005, EU yêu cầu các cơng ty niêm yết lập BCTC hợp nhất theo IFRS và được sự ủng hộ và tán thành mạnh mẽ, hơn 7.000 cơng ty niêm yết đã thực hiện yêu cầu này. Tuy nhiên, do cịn một số vấn đề chưa thống nhất giữa EU và IASB, nên EU đã khơng chấp nhận tồn bộ các IFRS và yêu cầu các cơng ty niêm yết chỉ sử dụng những IFRS nào đã được sự chấp nhận của EU. Ngồi ra, một nghiên cứu độc lập gần đây của Kvaal và Nobe tại 5 quốc gia Úc, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Anh cho thấy, việc áp dụng IFRS trong thực tế cịn những khác biệt giữa các quốc gia khác nhau. Như vậy, hiện nay, trên nguyên tắc chung, EU áp dụng nguyên bản IFRS nhưng khơng chấp nhận tồn bộ IFRS mà phê duyệt từng chuẩn mực để áp dụng. EU và IASB vẫn tiếp tục các cuộc thảo luận để giải quyết những vấn đề cịn tồn tại giữa hai bên nhằm đạt đến sự thống nhất. 228
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc và một số quốc gia Đơng Nam Á Tại Trung Quốc Tháng 6/2005, Trung Quốc đã đồng ý với IASB một kế hoạch hành động để đạt tới một hệ thống CMKT chất lượng cao. Tháng 11/2005, Ủy ban CMKT Trung Quốc (CASC) và IASB đã tổ chức thành cơng một cuộc họp về vấn đề hội tụ CMKT. Năm 2006, Trung Quốc đã quyết định kết hợp IFRS vào hệ thống luật pháp của mình và đã ban hành một Hệ thống CMKT doanh nghiệp Trung quốc (ASBE), về cơ bản là phù hợp với IAS/IFRS trong những nguyên tắc chủ yếu. Tháng 04/2010, Bộ Tài chính Trung Quốc đã ban hành lộ trình tiếp tục hội tụ ASBE với IFRS. Trên thực tế, ASBE nhìn chung cịn một khoảng cách nhất định với IFRS. Ngày 18/ 11/2015, The IFRS Foundation và Bộ Tài chính Trung Quốc cơng bố việc thành lập một nhĩm làm việc chung, để tìm ra cách thức và các giai đoạn nhằm đẩy mạnh áp dụng IFRS ở Trung Quốc. Như vậy, Trung Quốc đã áp dụng hệ thống CMKT doanh nghiệp, cơ bản là phù hợp với IFRS trong những nguyên tắc chủ yếu. Hiện nay, các cơng ty niêm yết áp dụng theo ASBE, trong khi các doanh nghiệp khơng niêm yết vẫn áp dụng hệ thống kế tốn doanh nghiệp được ban hành năm 2001. Phương thức hịa hợp với IFRS của Trung Quốc phản ảnh sự lựa chọn trong bối cảnh vừa phải đáp ứng xu thế tồn cầu hĩa, vừa đảm bảo những yêu cầu riêng của nền kinh tế cũng như sự quản lý của Nhà nước. Tại Hàn Quốc Tháng 3/2007, Uỷ ban giám sát tài chính Hàn Quốc và Viện Kế tốn Hàn Quốc đã thơng báo một lộ trình cho việc chấp nhận IFRS vào hệ thống khuơn mẫu BCTC quốc gia (thường được gọi là IFRS Hàn Quốc hay “K-IFRS”). Năm 2009, Hàn Quốc cho phép các cơng ty niêm yết được áp dụng IFRS, ngoại trừ các tổ chức tài chính. Hiện nay, tất cả các cơng ty niêm yết ở Hàn Quốc được yêu cầu áp dụng IFRS. Tại hầu hết các quốc gia Đơng Nam Á cĩ điều kiện kinh tế- xã hội cĩ mức độ tương đồng nhất định với Việt Nam, như Malaysia, Philippines, Thái Lan, Indonesia, cũng cĩ lộ trình cho việc áp dụng IFRS. Tại Malaysia Tháng 8/2008, Hội đồng chuẩn mực kế tốn Malaysia (MASB) cơng bố kế hoạch hội tụ chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS) với IFRS vào năm 2012. Tháng 11/2011, MASB ban hành các MFRS mà nĩ tương thích gần như hồn tồn với bộ IFRS cĩ hiệu lực từ tháng 01/ 2012. Ngày 02/9/2014, MASB thơng báo rằng, ngày cĩ hiệu lực bắt buộc đối với việc áp dụng MFRS là ngày 01/01/2017. 229
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Như vậy, Malaysia đã áp dụng IFRS và và cả IFRS for SMEs cho tất cả các cơng ty. Hiện nay, các BCTC được lập theo MFRS được yêu cầu phải cơng bố một cách rõ ràng, minh bạch về sự tương thích với IFRS. Tại Philippines Philippines quyết định chấp nhận IFRS từ năm 2005. Hội đồng Chuẩn mực BCTC Philippines (FRSC) là cơ quan ban hành các chuẩn mực BCTC (PFRS). Các PFRS cĩ một vài sửa đổi khơng đáng kể so với IFRS. Đến nay, Philippines gần như áp dụng đầy đủ IFRS cho các cơng ty niêm yết. Chuẩn mực BCTC cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (IFRS for SMEs ) cũng được áp dụng mà hầu như khơng cĩ sự điều chỉnh. Tại Thái Lan Đến năm 2008, Liên đồn Kế tốn Thái Lan (FAP) đã ban hành 29 Chuẩn mực kế tốn, dựa phần lớn trên nền tảng IFRS. Năm 2010, Thái Lan cơng bố các giai đoạn hội nhập với IFRS. Đến tháng 01/2014, chuẩn mực BCTC Thái Lan (TFRS) đã được ban hành gần như tương tự các IFRS (2012), ngoại trừ các nội dung về Hợp đồng bảo hiểm, Nơng nghiệp và Cơng cụ tài chính. Theo lộ trình do FAP cơng bố, các IFRS ban hành năm 2015 sẽ cĩ hiệu lực tại Thái Lan từ tháng 01 năm 2016 (ngoại trừ chuẩn mực về cơng cụ tài chính), các IFRS ban hành năm 2016 sẽ cĩ hiệu lực tại Thái Lan từ tháng 01 năm 2017. Đối với các IFRS về cơng cụ tài chính, FAP cĩ kế hoạch áp dụng IFRS 9, IAS 32 và IFRS 7, cĩ hiệu lực từ năm 2019. Một trong những lý do làm cho việc áp dụng các IFRS tại Thái Lan bị chậm là sự cần thiết phải dịch IFRS sang ngơn ngữ Thái Lan. Tại Indonesia Nhìn chung, Indonesia ủng hộ việc áp dụng IFRS, tuy nhiên, Indonesia chưa cơng bố kế hoạch cho việc áp dụng đầy đủ IFRS. Năm 2008, Indonesia cơng bố ủng hộ việc áp dụng IFRS. Các CMKT tài chính Indonesia (SAK) do Hội đồng CMKT Indonesia (DSAK) ban hành đều hướng tới các IFRS. Các SAK ban hành năm 2012, cơ bản phù hợp với các bộ IFRS cĩ hiệu lực từ năm 2009, song, vẫn tồn tại khá nhiều khác biệt, cũng như một số IFRS khơng cĩ SAK tương đương. Hiện tại, DSAK đang triển khai giai đoạn thứ hai của quá trình hội nhập với IFRS. Mục tiêu của giai đoạn này là để giảm thiểu hơn nữa khoảng cách giữa SAK và IFRS, từ ba năm đến một năm. Như vậy, sự ra đời của IFRS đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hịa hợp và hội tụ kế tốn quốc tế. Đến nay, đã cĩ hơn 130 quốc gia trên thế giới thực hiện việc yêu cầu (bắt buộc) hoặc cho phép (khơng bắt buộc) các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn của họ áp dụng IFRS khi lập và trình bày BCTC. Trong đĩ, số quốc gia yêu cầu sử dụng tồn bộ hoặc một 230
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam phần IFRS cho các cơng ty niêm yết tăng lên qua các năm. Nếu năm 2013, số quốc gia này là 103 thì đến 2016 là 106 quốc gia (Xem Bảng 1). Bảng 1: Áp dụng IFRS tại các quốc gia trên thế giới tính đến tháng 30/11/2016. Áp dụng IFRS Số quốc gia/vùng lãnh thổ Đối với các cơng ty niêm yết Yêu cầu sử dụng tồn bộ IFRS 96 Yêu cầu sử dụng một phần IFRS 10 Cho phép sử dụng IFRS 25 Khơng cho phép sử dụng IFRS 23 Khơng cĩ thị trường chứng khốn 20 Tổng số quốc gia 174 Đối với các cơng ty khơng niêm yết Yêu cầu sử dụng tồn bộ IFRS 28 Yêu cầu sử dụng một phần IFRS 37 Cho phép sử dụng IFRS 47 Khơng cho phép sử dụng IFRS 30 Khơng cĩ thơng tin 32 Tổng số quốc gia 174 (Nguồn: Kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập với IFRS Quá trình áp dụng IFRS tại các quốc gia diễn ra khá mạnh mẽ. Qua khảo sát một số quốc gia, nhận thấy, quá trình này diễn ra theo một trong các mơ hình chủ yếu sau: - Mơ hình 1: Áp dụng tồn bộ IFRS, sửa đổi gần như khơng đáng kể. Đại diện cho mơ hình này là Malaysia, Philippines, Singapore, Ở các quốc gia này, IFRS được hiệu chỉnh tối thiểu khi thiết lập hệ thống chuẩn mực BCTC quốc gia. - Mơ hình 2: Các quốc gia chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường (như Trung Quốc, Đơng Âu), hay các quốc gia như Indonesia, Thái Lan, Lào, đã sử dụng IFRS làm cơ sở chủ yếu, để xây dựng hệ thống chuẩn mực BCTC cho quốc gia mình. Ảnh hưởng của IFRS cũng tương tự như các quốc gia theo mơ hình 1, tuy nhiên, các quốc gia này khơng vận dụng tồn bộ mà chỉ vận dụng một phần, cĩ điều chỉnh, sửa đổi. - Mơ hình 3: Áp dụng tại các quốc gia mà hệ thống CMKT ra đời trước khi cĩ sự ra đời của IAS, nên họ chỉ cần sửa đổi để hịa hợp với IFRS. Đây là trường hợp của các quốc gia phát triển, cĩ nền kế tốn lâu đời, thuộc trường phái Anglo – Saxon và Châu Âu lục địa. 231
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Quá trình áp dụng IFRS tại các quốc gia cũng chỉ ra rằng: (1) Hội nhập với IFRS là một xu thế tất yếu khách quan; (2) Áp dụng đầy đủ IFRS cho một quốc gia khơng phải là vấn đề dễ dàng. Khơng đơn giản là sử dụng nguyên bản theo IFRS, vấn đề là chúng cĩ áp dụng được hay khơng trong điều kiện thực tế. (3) Tùy theo điều kiện của từng quốc gia, việc hịa hợp với IFRS địi hỏi một lộ trình nhất định. Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế thị trường cịn khá non trẻ. Thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây cĩ những chuyển biến, đặc biệt là thị trường chứng khốn đã cĩ những bước phát triển nhất định, song trình độ phát triển và quy mơ cịn khá hạn chế. Hệ thống pháp luật Việt Nam dựa trên điển luật, do vậy, Nhà nước giữ vai trị quyết định trong hệ thống kế tốn quốc gia. Thuế và các chính sách tài chính vẫn cĩ chi phối nhất định đến kế tốn. Về văn hĩa, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều theo văn hĩa Á Đơng, trong một chừng mực nào đĩ, tính thận trọng, sự tuân thủ các quy định được đề cao, hạn chế những vấn đề mang tính xét đốn. Từ đặc điểm của các mơ hình, kinh nghiệm của các quốc gia, cũng như đặc điểm của các yếu tố mơi trường, Việt Nam cĩ thể lựa chọn mơ hình 2 trong xác định phương thức và lộ trình hội nhập với IFRS. Khi lựa chọn mơ hình này, cần lưu ý một số điểm sau: Thứ nhất, khơng thể áp dụng ngay đầy đủ IFRS cho hệ thống kế tốn Việt Nam, do những điều kiện về chế độ chính trị, hệ thống pháp luật và mức độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Thứ hai, cần xây dựng một chiến lược, xác định lộ trình cho quá trình hội nhập với IFRS. Trong đĩ, hội nhập phải là mục tiêu được ưu tiên, bên cạnh việc áp dụng cĩ chọn lọc IFRS. Trước mắt, cần ban hành ngay Khuơn mẫu lý thuyết cho BCTC Việt Nam (Vietnamese Conceptual Framework) phù hợp với IFRS Framework. Thứ ba, đối với thị trường vốn và thị trường chứng khốn, việc sử dụng VAS đã được điều chỉnh so với IFRS sẽ khơng phản ánh đầy đủ và xác thực thơng tin hoạt động của các chủ thể hoạt động trong thị trường này. Do vậy, các chuẩn mực liên quan đến thị trường này cần sử dụng nguyên bản IFRS, cĩ thể cĩ hướng dẫn áp dụng phù hợp trong từng giai đoạn. Thứ tư, một số điều kiện “xúc tác” của quá trình hội nhập với IFRS cần phải được tính đến và thực hiện quyết liệt từ nhiều phía. Từng bước xây dựng hệ thống thị trường tích cực (active market); đồng bộ và minh bạch hĩa hành lang pháp lý về kinh doanh. Thị trường giao dịch tài sản thiếu “minh bạch”, thiếu “tích cực” thì khĩ mà “đo lường GTHL” được, Từng bước thay đổi sứ mệnh của Chế độ kế tốn doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi, Chế độ kế tốn doanh nghiệp là một dạng văn bản lập quy đặc thù của Việt Nam. Trong một tương lai khơng xa, khi việc áp dụng IFRS được đẩy mạnh, sứ mệnh của Chế độ kế tốn doanh nghiệp phải thay đổi. Nĩ cĩ thể sẽ khơng tồn tại nữa, hoặc sẽ trở thành một loại Sổ tay hướng dẫn, 232
- n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam thay vì là một văn bản quy phạm pháp luật dài lê thê như hiện nay. Đây cũng là một nhân tố quan trọng của quá trình hội nhập với chuẩn mực và thơng lệ quốc tế của kế tốn doanh nghiệp Việt Nam. Việc đào tạo kế tốn cũng cần được thay đổi một cách căn bản, nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình áp dụng IFRS. Việc sa đà vào nghiệp vụ chi tiết, vào Nợ - Cĩ mà bỏ quên các nguyên tắc kế tốn, các CMKT, quan trọng hơn là việc vận dụng nguyên tắc kế tốn, CMKT sao cho phù hợp với bản chất giao dịch, sẽ tạo ra một rào cản khơng nhỏ cho việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Kết luận Những địi hỏi của quá trình tồn cầu hĩa, ưu thế về lợi ích mang lại của việc sử dụng IFRS, cùng với nỗ lực của IASB, đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hịa hợp và hội nhập với IFRS của nhiều quốc gia trên thế giới. Đến nay, đã cĩ hơn 130 quốc gia trên thế giới thực hiện việc yêu cầu (bắt buộc) hoặc cho phép (khơng bắt buộc) các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn của họ áp dụng IFRS khi lập và trình bày BCTC. Tùy theo điều kiện, các quốc gia ở châu Âu và châu Á lựa chọn việc áp dụng đầy đủ hoặc một phần IFRS, và thường cĩ một lộ trình nhất định. Việt Nam cũng khơng thể nằm ngồi dịng chảy hội nhập này. Với những đặc điểm của các nhân tố mơi trường và điều kiện Việt Nam, khĩ cĩ thể áp dụng ngay tồn bộ IFRS cho hệ thống kế tốn Việt Nam. Cần cĩ một lộ trình phù hợp, trong đĩ, mục tiêu hội nhập phải được ưu tiên. Tài liệu tham khảo (1) Deloitte (2016), Use of IFRS by jurisdiction, (2) Erlend Kvaal and Christopher Nobe (2009), International differences in IAS/IFRS policy choice (3) Frederic D.S. Choi, Gary K. Meek (2011), International Accounting, Pearson / Prentice Hall , 7th edition, New Jersey, USA. (4) IASB (2010), The Conceptual Framework for Financial Reporting, was approved by the IASB. (5) IFRS (2016), Global Standards for the world economy, . (6) IFRS (2016), IFRS appplication around the world, . (7) Jones.S. and A. R. Belkaoui ( 2010), Financial accounting theory, Melbourne: Cengage Learning. Point of view 233