Assessment of effective coral rehabilitated in Marine Protected Areas of south Vietnam

pdf 8 trang Gia Huy 20/05/2022 3750
Bạn đang xem tài liệu "Assessment of effective coral rehabilitated in Marine Protected Areas of south Vietnam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfassessment_of_effective_coral_rehabilitated_in_marine_protec.pdf

Nội dung text: Assessment of effective coral rehabilitated in Marine Protected Areas of south Vietnam

  1. Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 20, No. 4A; 2020: 61–68 DOI: Assessment of effective coral rehabilitated in Marine Protected Areas of south Vietnam Hoang Xuan Ben*, Vo Si Tuan, Phan Kim Hoang Institute of Oceanography, VAST, Vietnam *E-mail: hxuanben@yahoo.com Received: 28 August 2020; Accepted: 26 October 2020 ©2020 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract More than 20,300 fragment corals belonging to 24 species, eight genera and six families were rehabilitated in marine protected areas of south Vietnam. Mean survival rates of coral fragments ranged from 60–97.7%, the average growth rate of the branched corals was 4.8 mm/month meanwhile the foliose coral was 1.9 mm/month. The survival and growth rate of corals are different among areas because each coral species has different biological characteristics, structure colonies and due to differences in natural conditions each area. The results showed that the growth rate of corals will return to normal after 4 months rehabilitation. The factors affected the effective coral rehabilitation including: Coral reef predators, spatial competition among species, environmental conditions change due to human‟s activities; and other factors such as hydrodynamic regimes, cutting fragment corals cause its injury damage. The rehabilitation and protection activities of coral reefs in marine protected areas should be continued and expanded, contributing to the protection of biodivesity, marine resource and sustainable coral reefs ecosystem development. Keywords: Coral, rehabilitation, marine protect areas. Citation: Hoang Xuan Ben, Vo Si Tuan, Phan Kim Hoang, 2020. Assessment of effective coral rehabilitated in marine protected areas of south Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 20(4A), 61–68. 61
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 20, Số 4A; 2020: 61–68 DOI: Đánh giá hiệu quả trồng phục hồi san hô tại một số khu bảo tồn biển phía nam Việt Nam Hoàng Xuân Bền*, Võ Sĩ Tuấn, Phan Kim Hoàng Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam *E-mail: hxuanben@yahoo.com Nhận bài: 28-8-2020; Chấp nhận đăng: 26-10-2020 Tóm tắt Hơn 20.300 tập đoàn san hô của 24 loài san hô cứng thuộc 8 giống và 6 họ được phục hồi tại các khu bảo tồn biển phía nam Việt Nam. Tỉ lệ sống dao động từ 60–97,7%, tốc độ tăng trưởng trung bình của san hô dạng cành phục hồi đạt 4,8 mm/tháng, san hô dạng phiến là 1,9 mm/tháng. Tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của san hô phục hồi khác nhau giữa các khu vực do mỗi loài san hô c đ c điểm v sinh học và cấu tạo dạng tập đoàn h c nhau và do sự h c iệt v đi u iện tự nhi n ở mỗi v ng phục hồi. Kết quả đo tăng trưởng cho thấy, sau 4 tháng phục hồi tốc độ tăng trưởng của san hô sẽ trở lại ình thường. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phục hồi được x c định gồm: Địch hại của san hô, sự cạnh tranh không gian giữa các loài, chất lượng môi trường thay đổi do các hoạt động gián tiếp từ con người; và các yếu tố h c như chế độ động lực, san hô bị tổn thương do tại các vết cắt trong quá trình phục hồi. c hoạt động phục hồi và ảo vệ rạn san hô ở hu bảo tồn biển c n tiếp tục được duy trì và mở rộng nhằm g p ph n ảo tồn t nh đa dạng sinh học, phục hồi nguồn lợi tự nhi n, cải thiện và ph t triển n vững hệ sinh thái rạn san hô. T h San hô, phục hồi, các khu bảo tồn biển. Đ U ho c các khu vực tiến hành ứng dụng kỹ thuật Sau g n 20 năm phục hồi san hô ở Việt phục hồi với qui mô lớn vài hecta như Lao Nam, ước đ u đã mang lại những hiệu quả Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), nhất định góp ph n giảm thiểu những t c động ôn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu). Bài báo này bất lợi đối với rạn san hô, cải thiện các vùng trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng kỹ rạn bằng c ch làm gia tăng độ phủ của san hô, thuật phục hồi san hô ở hu Ramsar Vườn gia tăng gi m n vững cho san hô tái phục Quốc gia ôn Đảo (2018–2020), khu Bảo tồn hồi và tạo môi trường ổn định cho sự phát triển biển (BTB) Lý Sơn (2015–2018), Phú Quốc của qu n xã sinh vật rạn nhằm góp ph n bảo (2008). Bên cạnh đ , chúng tôi tổng hợp các tồn đa dạng sinh học và phục hồi nguồn lợi tự kết quả mang tính chất ứng dụng phục hồi san nhi n, đồng thời cải thiện chất lượng hệ sinh hô ở các khu bảo tồn biển phía nam Việt Nam thái rạn san hô. mà tập thể các tác giả đã chủ trì ho c tham gia Phục hồi san hô ở Việt Nam được tiến thực hiện chính là Cù Lao Chàm và Nha Trang hành đồng thời ở các vùng biển, đảo ven bờ từ nhằm mục đ ch đ nh gi tính hiệu quả của Bắc tới Nam. Trong đ , c nhi u khu vực việc phục hồi san hô trong thời gian qua. Từ phục hồi mang tính chất thử nhiệm, nghiên thực tiễn phục hồi san hô, bài o cũng chỉ ra cứu như ô Tô, t Bà (Quảng Ninh, Hải các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp Phòng), B n đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), Núi đến quá trình phục hồi san hô ở các khu BTB Thành (Quảng Nam), Hòn Ngang (Bình Định) vùng biển phía nam Việt Nam để rút ra các bài 62
  3. Assessment of effective coral rehabilitated học kinh nghiệm nhằm tìm kiếm các giải năm, năm 2018–2020); Khu BTB Lý Sơn, pháp, kỹ thuật mới trong việc phục hồi san hô Quảng Ngãi (Dinh Tam Tòa - Đảo Lớn, năm ở Việt Nam. 2015–2018); Khu BTB Phú Quốc (Hòn Dâm Ngang và Hòn Thơm, năm 2008). Ngoài ra, U chúng tôi tham khảo các kết quả phục hồi san Thời gian và đị điểm phục hồi hô ở một số khu vực h c đã được công bố như Bài báo này trình bày kết quả phục hồi san khu BTB Cù Lao Chàm (Bãi Bấc, Bãi Hương hô tại một số khu vực như: Khu Ramsar Vườn năm 2015), hu BTB vịnh Nha Trang (Mũi Quốc gia ôn Đảo (Bãi Cát Lớn thuộc Hòn Bàng Thang - Tây Bắc Hòn Tre năm 2017) Bảy Cạnh và Đất Dốc thuộc vịnh ôn Sơn (hình 1). Hoàng Sa Trường Sa nh . Vị trí () phục hồi san hô tại các khu Bảo tồn biển 63
  4. Hoang Xuan Ben et al. hương pháp trồng phục hồi trưởng là c ý ngh a giữa c c iểu gi thể, San hô được phục hồi ằng phương ph p Tur ey test được d ng để kiểm tra sự sai h c cắt cành di dời theo hướng dẫn phục hồi của giữa c c iểu gi thể này. Heeger & Sotto [1 và dwards 2]. Đối với Để đ nh gi ết quả phục hồi san hô ở các n n đ y là gi thể nhân tạo, c c tập đoàn san hô khu BTB chúng tôi tiến hành so sánh tỉ lệ sống sau hi được cắt sẽ cố định tr n gi thể tông của các loài san hô phục hồi theo từng kiểu dạng vòm (reef alls) ch thước đường kính phục hồi khác nhau là n n đ y tự nhiên và giá 100 × 60 cm (hai đ y), cao: 80 cm, dày: 5 cm, thể nhân tạo. Tốc độ tăng trưởng trung bình của c từ 8–10 lỗ (10–15 cm) để tăng hả năng cố từng loài san hô cũng được so sánh nhằm đ nh định san hô và tạo đi u iện cho c c sinh vật giá khả năng và hiệu quả phục hồi san hô ở các vào cư trú, c c tập đoàn san hô được gắn trực khu BTB vùng biển phía nam Việt Nam. tiếp tr n tông ằng d y cước ho c d y rút, uộc ch t sao cho c c tập đoàn được cố định một c ch chắc chắn. Đối với n n đ y tự nhiên, Thành phần loài san hô phục hồi c c tập đoàn san hô được cố định trực tiếp tr n Tổng hợp các kết quả nghiên cứu cho thấy n n san hô chết ằng d y cước ho c d y rút. Để có 24 loài thuộc 8 giống và 6 họ san hô cứng tạo sự chắc chắn, d ng cọc sắt (35 cm) ho c được phục hồi tại các khu BTB phía nam Việt đinh thép (10 cm) đ ng tr n n n san hô chết Nam. Trong số đ , giống Acropora có số lượng làm điểm tựa để cố định san hô. Khoảng cách loài nhi u nhất với 12 loài, các giống còn lại có trung bình giữa các tập đoàn 0,5–1 m với cách từ 1–2 loài. Khu BTB vịnh Nha Trang có số gắn sao cho cành san hô theo hướng thẳng loài phục hồi nhi u nhất với 9 loài thuộc 4 đứng và tiếp xúc được nhi u nhất với b m t giống và 4 họ, các khu vực còn lại số loài dao giá thể là n n san hô chết ho c cọc sắt. động từ 4–6 loài (bảng 1). Tập đoàn san hô dạng cành thường được sử dụng để phục hồi ở Đánh giá ệ ống và ố độ ng ư ng h u hết các khu BTB vì tốc độ tăng trưởng của nh gi ệ ng: Đối với gi thể là chúng là khá nhanh (trung bình từ 2–10 tông: đếm toàn ộ c c tập đoàn san hô phục hồi. cm/năm) và dễ dàng trong việc cố định phục Tỷ lệ sống được x c định là % san hô sống trên hồi. Đối với san hô dạng phiến gồm các loài tổng số san hô phục hồi của từng loài theo công Montipora verucosa, Echinopora lamellosa, thức: Tỉ lệ sống ( ) (N1/No) × 100. (Trong đó: Merulina scabricula và Pachyseris speciosa No là tổng số tập đoàn của mỗi loài san hô ắt chủ yếu được phục hồi ở hu BTB Lý Sơn do g p, N1 là số lượng tập đoàn mỗi loài san hô còn đ c điểm phân bố cũng như độ phong phú của sống). Đối với gi thể là n n đ y tự nhi n: Một chúng ở một số khu vực xung quanh đảo Lý m t cắt (dài 100 m) được rải tr n v ng san hô Sơn. Hai loài san hô dạng cành là Acropora phục hồi, người đếm sẽ l n theo m t cắt và đếm robusta và A. formosa được phục hồi ở ba khu ngẫu nhi n tổng số lượng tập đoàn của mỗi loài BTB là Nha Trang, ôn Đảo và Phú Quốc, đ y san hô ắt g p. Tỷ lệ sống của mỗi loài san hô là những loài thường g p ở vùng biển Việt phục hồi được x c định là của san hô còn Nam từ c c đảo ven bờ đến c c đảo v ng hơi sống trên tổng số san hô đếm được [3]. xa bờ như Phú Quý, ôn Đảo [4], trên rạn san T c độ ăng rưởng: Theo dõi tốc độ tăng hô chúng tập trung tr n sườn dốc rạn ho c trưởng của san hô bằng phương ph p đeo thẻ những nơi c hoạt động mạnh của sóng [5]. đ nh dấu [3]. Hiệu các số đo là mức tăng Việc chọn lựa đúng loài san hô cho mỗi địa trưởng theo công thức: Lo = (L2 – L1)/(t2 – t1). điểm phục hồi được coi là yếu tố quan trọng Trong đ : (L2 – L1) chênh lệch ch thước giữa đ u tiên trong quá trình phục hồi [6 vì đ c 2 l n kiểm tra (t nh ằng mm) và (t2 – t1) thời điểm sinh thái của mỗi loài trong mỗi đi u sống gian (theo tháng) giữa 2 l n kiểm tra. không giống nhau, đi u này đã thể hiện ở thành iệ : Số liệu được nhập và xử lí ph n loài phục hồi tại c c hu BTB tương đối bằng ph n m m Exel, dùng ANOVA một biến khác nhau (bảng 1). Hơn nữa, từ thực tế cho để x c định sự sai h c tốc độ tăng trưởng của thấy việc chọn lựa loài phục hồi còn phải phụ c c loài san hô trồng phục hồi tr n c c iểu gi thuộc rất nhi u vào sự phong phú của địa điểm thể h c nhau. Nếu sự sai h c v tốc độ tăng cung cấp nguồn giống. 64
  5. Assessment of effective coral rehabilitated Bảng 1. Thành ph n loài san hô cứng phục hồi tại các khu BTB Khu vực STT Họ Loài Cù Lao Lý Sơn Nha Trang Côn Phú Chàm [7] [8] [9] Đảo Quốc 1 Acroporidae Acropora grandis + 2 Acropora horrida + 3 Acropora robusta + + + 4 Acropora formosa + + + 5 Acropora hyacinthus + + 6 Acropora millepora + 7 Acropora florida + 8 Acropora muricata + 9 Acropora yongei + 10 Acropora microphthalama + 11 Acropora digitifere + 12 Acropora sp. + 13 Montipora verucosa + 14 Montipora sp. + 15 Pocilloporidae Pocillopora verucosa + 16 Pocillopora damicornis + 17 Pocillopora sp. + 18 Merulinidae Echinopora lamellosa + 19 Merulina scabricula + Scleractinia 20 Pachyseris speciosa + + incertaesedis 21 Pachyseris sp. + 22 Poritidae Porites nigresscens + + 23 Porites sp. + 24 Fungiidae Fungia sp. Tổng cộng 5 4 9 6 6 T lệ sống và tố độ ng ư ng loài san hô phục hồi ở hu BTB Lý Sơn là Nhìn chung, tỉ lệ sống của san hô phục hồi Echinopora lamellosa, Merulina scabricula và tại các hu BTB đ u đạt > 60%, một số khu Pachyseris speciosa tr n n n đ y tự nhi n lại BTB có tỉ lệ sống cao (> 80%) là Cù Lao cao hơn so với gi thể nh n tạo (l n lượt là hàm, Lý Sơn và ôn Đảo (bảng 2). Tỉ lệ sống 98,5 và 96,9 ) [8]. C n lưu ý rằng, các loài của san hô phục hồi cũng t y thuộc vào từng san hô phục hồi ở ôn đảo thuộc dạng cành loài, kiểu giá thể và từng khu vực. Như ở Côn thuộc giống Acropora trong khi các loài ở Lý Đảo, tỉ lệ sống trung bình của ba loài san hô Sơn thuộc dạng phiến (các giống Montipora, phục hồi là Acropora grandis, Acropora Echinopora, Merulina và Pachyseris). Tuy robusta và Acropora formosa tại Bãi Cát Lớn nhiên, không có sự khác biệt c ý ngh a (p > (giá thể nhân tạo) cao hơn so với Đất Dốc (n n 0,05) v tỉ lệ sống của san hô phục hồi trên n n đ y tự nhiên) với giá trị l n lượt là 91,9% và đ y tự nhiên và giá thể nhân tạo ở cả hai khu 80,5 (hình 2). Ngược lại, tỉ lệ sống của ốn vực này. ảng . Tỉ lệ sống ( ) của c c loài san hô phục hồi ở c c hu BTB Kiểu giá thể Khu vực N n đ y tự nhiên Giá thể nhân tạo Lao hàm 7] 82,7 79,8 Lý Sơn 8] 98,5 96,9 Nha Trang [9] 60,0–78,8 ôn Đảo 82,1 85,6 Phú Quốc - 65,5 65
  6. Hoang Xuan Ben et al. (bảng 3). Tốc độ tăng trưởng trung bình của san hô dạng cành phục hồi đạt 4,8 mm/tháng, trong khi san hô dạng phiến là 1,9 mm/tháng. Ba loài san hô dạng cành Acropora grandis, Acropora robusta và Acropora formosa phục hồi tại ôn Đảo có tốc độ tăng trưởng khá cao so với các loài còn lại ở các khu vực khác, ngay cả loài Acropora robusta phục hồi ở Côn Hình 2. Tỉ lệ sống (%) của một số loài san hô Đảo có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với ở phục hồi tại ôn Đảo Nha Trang (8,9 mm so với 6,5 mm/tháng). Sự h c iệt này c thể là do sự h c nhau v đ c Tốc độ tăng trưởng trung bình (mm/tháng) điểm đi u iện tự nhi n như nh s ng, nhiệt của nhóm san hô dạng cành (giống Acropora) độ, độ trong, đi u iện v động lực ở mỗi cao hơn so với nhóm san hô dạng phiến v ng phục hồi. ảng . Tốc độ tăng trưởng trung ình (mm/th ng) của san hô phục hồi tại c c khu BTB Khu vực STT Loài Cù Lao Chàm[7] Lý Sơn 8 Nha Trang[9] ôn Đảo 1 Acropora grandis - - - 6,2 2 Acropora robusta - - 6,5 8,9 3 Acropora formosa - - - 8,5 4 Acropora hyacinthus - - 0,4 - 5 Acropora florida - - 3,2 - 6 Acropora muricata - - 2,5 - 7 Acropora yongei - - 2,2 - 8 Acropora sp. 2,3 - - - 9 Montipora verucosa - 1,5 - - 10 Montipora sp. 3,2 - - - 11 Echinopora lamellosa - 2,1 - - 12 Merulina scabricula - 1,8 - - 13 Pachyseris speciosa - 1,0 1,6 - 14 Pachyseris sp. 1,6 - - - 15 Porites sp. 1,8 - - - Kết quả cũng cho thấy, các tập đoàn san hô h c iệt v tốc độ tăng trưởng trung sau khi bị cắt rời khỏi „ ố mẹ‟ để tiến hành bình/tháng của c c loài san hô sau hi phục hồi phục hồi thường có tốc độ tăng trưởng trung từ 2–4 th ng với tốc độ tăng trưởng trung ình bình (mm/tháng) chậm trong thời gian từ 2–4 chung/tháng c thể nhận định rằng: sau hi ị th ng đ u so với các tháng tiếp theo. Tại Côn cắt rời hỏi tập đoàn ố mẹ thì chúng t nhi u Đảo, tốc độ tăng trưởng của loài Acropora ị ảnh hưởng đến „sức hỏe‟ vì vậy tốc độ tăng formosa sau 4 th ng đạt 3,4 cm, sau 8 tháng là trưởng ị chậm lại ở thời gian đ u, sau một thời 8,1 cm và sau 12 tháng là 12 cm; loài A. gian hồi phục vết cắt và ổn định „sức hỏe‟ tốc grandis có tốc độ tăng trưởng sau 4 th ng đạt độ tăng trưởng sẽ đạt trạng th i tốt nhất. Hoàng 2,8 cm, sau 8 tháng 5,8 cm và sau 16 tháng u n B n và nnk., (2006) hi nghi n cứu tốc 12,7 cm. Tốc độ tăng trưởng trung bình chung độ tăng trưởng của c c tập đoàn ố mẹ của a (mm/tháng) của hai loài trên l n lượt là 8,5 và loài san hô là Acropora yongei, A. robusta và 6,2 mm/tháng (hình 3). Sự sai h c v tốc độ Paschyseris speciosa sau hi ị cắt từ 20–50 tăng trưởng của hai loài là c ý ngh a (p < 0,05) số tập tập đoàn cũng cho thấy tốc độ tăng giữa sau 4 tháng so với sau 8 và 16 tháng. Sự trưởng của chúng giảm hoảng 50 ở th ng khác biệt v tốc độ tăng trưởng theo thời gian đ u ti n (sau 31 ngày) so với c c th ng tiếp cũng được ghi nhận đối với các loài san hô theo (sau 65 và 90 ngày). Như vậy, có thể thấy dạng phiến phục hồi ở hu BTB Lý Sơn 8]. Sự rằng tốc độ tăng trưởng của san hô phục hồi 66
  7. Assessment of effective coral rehabilitated chậm vào thời gian bắt đ u phục hồi và sẽ ổn Cạnh tranh không gian giữa các loài: Sự định tốc độ tăng trưởng khoảng 4 tháng sau khi bùng nổ của rong biển vào những thời kỳ nhất phục hồi. định cũng là nguy n nh n g y chết san hô phục hồi khi chúng bị cạnh tranh v không gian, một số khu vực như Lao hàm, Lý Sơn, ôn Đảo đã xảy ra các hiện tượng này [7, 8]. Các loài hà (Balanus spp.) phát triển nhanh trên các giá thể nhân tạo như ồn bê tông cũng là nguyên nhân gây chết san hô vì sự cạnh tranh không gian v giá bám ở Nha Trang [9]. Việc thường xuyên làm sạch b m t giá thể tạo Hình 3. Tốc độ tăng trưởng (mm/tháng ± SD) không gian cho san hô phát triển là một trong của loài Acropora formosa và A. grandis phục nhưng giải pháp hạn chế cạnh tranh không gian hồi tại Vườn Quốc gia ôn Đảo sau 4 tháng và giữa các loài. trung bình sau 16 tháng phục hồi Các hoạ động gián tiếp từ con người: Các hoạt động của con người thông qua việc Các yếu tố ảnh hư ng đến quá trình phục xây dựng các công trình ven biển đã thải một hồi lượng lớn tr m t ch làm gia tăng độ đục và hạn Tổng số hơn 20.300 tập đoàn san hô cứng chế “độ xuyên” của ánh sáng. Sự lắng đọng được phục hồi trên n n đ t tự nhiên và giá thể tr m tích có thể giết chết các sinh vật như san nhân tạo tại các khu BTB phía nam Việt Nam. hô bằng cách chôn vùi chúng ho c làm nghẹt Trong đ Lao hàm phục hồi 5.381 tập các polyp không có khả năng đẩy chúng ra đủ đoàn (570 tập đoàn/20 giá thể nhân tạo); Lý nhanh [10]. Sự phát tán vật chất lơ lửng từ Sơn 3.791 tập đoàn (2.883 tập đoàn/32 gi thể hoạt động xây dựng tr n đất li n ho c ven đảo nhân tạo), Nha Trang 3.974 tập đoàn (3.364 tập được ghi nhận ở một số khu vực như Lao đoàn/100 gi thể nhân tạo); ôn Đảo 6.100 tập hàm, Nha Trang nhưng chưa c số liệu đ nh đoàn (1.655 tập đoàn/150 gi thể nhân tạo) và giá cụ thể. Phú Quốc 1.050 tập đoàn/16 giá thể nhân tạo Các yếu t khác: Các yếu tố động lực như [7–9]. Nhìn chung các kết quả phục hồi san hô dòng chảy, s ng cũng ảnh hưởng đến quá trình ở c c hu BTB đ u đạt hiệu quả cao thông qua phục hồi san hô. Động lực mạnh t c động đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của san hô phục các tập đoàn san hô vừa phục hồi, làm cho hồi. Tuy nhiên, vẫn còn những c c t c động chúng luôn bị rung, lắc và khó có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả của việc phục hồi san bám vào giá thể. M t h c, động lực mạnh m c hô. Từ thực tiễn cũng như qua ph n t ch c c dữ d hông thường xuy n nhưng c thể cuốn trôi liệu khoa học, chúng tôi nhận thấy có một số ho c lập úp các giá thể nhân tạo, vấn đ này nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng của thường sảy ra ở hu BTB Lý Sơn [8]. Ngoài ra, việc phục hồi rạn san hô như sau: m c d chưa c dữ liệu một cách rõ ràng, ịch hại của san hô: H u hết các khu vực nhưng thực tế cho thấy một số tập đoàn san hô phục hồi, san hô bị các sinh vật địch hại tấn dễ bị tổn thương tại các vết cắt trong quá trình công với các sinh vật chủ yếu như sao biển gai phục hồi. (Acanthaster planci), ốc gai (Drupella spp.), sao biển gối (Culcita sp.), Việc tạo giá thể T U dạng vòm sắt (Dome-shaped) có thể làm giảm c định 24 loài thuộc 8 giống và 6 họ san thiểu t c động này vì kiểu giá thể này hạn chế hô cứng phục hồi tại các khu BTB phía nam được việc leo trèo của các nhóm sinh vật nói Việt Nam. Trong số đ , chủ yếu là các loài san trên. Tuy nhiên, theo thời gian kiểu giá thể này hô dạng cành thuộc giống Acropora vì chúng sẽ bị đổ, sập khi mà các tập đoàn san hô ph t c ưu thế phát triển nhanh, tạo sinh cảnh đẹp và triển nhanh cũng như sự bào mòn kim loại sắt dễ dàng phục hồi trên các giá thể tự nhiên và của nước biển. nhân tạo. 67
  8. Hoang Xuan Ben et al. Việc chọn loài san hô phục hồi phụ thuộc [3] English, S. A., Baker, V. J., and vào từng địa điểm vì đ c điểm sinh thái của Wilkinson, C. R., 1997. Survey manual mỗi loài trong mỗi đi u sống không giống nhau for tropical marine resources. Australian và còn phụ thuộc địa điểm cung cấp nguồn Institute of Marine Science Townsville. giống. Giá thể phục hồi cũng t y thuộc vào [4] Phan Kim Hoang, 2013. Hard corals in the đi u kiện tự nhiên cụ thể của địa điểm phục hồi waters bodering in Phu Quy island, Binh và tùy theo mục đ ch phục hồi (tạo vườn ươm, Thuan province. Proceedings of the tạo sinh cảnh, phục hồi loài quý hiếm, ). international conference ‘ ien Dong Tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của san hô 0 ’, pp. 130–140. (in Vietnamese). phục hồi là khá cao và khác nhau giữa các khu [5] Veron, J. E. N., 1986. Corals of Australia vực do mỗi loài san hô c đ c điểm v sinh học and the Indo-Pacific. Angus and và cấu tạo dạng tập đoàn h c nhau và do sự Robertson, North Ryde. NSW. h c iệt v đi u iện tự nhi n ở mỗi v ng [6] Titlyanov, E. A., Tuan, V. S., and phục hồi. Vì tốc độ tăng trưởng của san hô Tytlianova, T. V., 2002. On long-term phục hồi sẽ trở lại ình thường sau khoảng 4 maintenance and cultivation of hermatypic th ng n n hi đ nh gi tốc độ tăng trưởng của corals under artificial condition. san hô phục hồi một cách chính xác c n phải Collection of Marine Research Works, 12, x c định sau thời gian này. 215–232. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phục [7] Hua Thai Tuyen, Vo Si Tuan, Phan Kim hồi được x c định gồm: Địch hại của san hô, sự Hoang and Huynh Ngoc Dien, 2015. cạnh tranh không gian giữa các loài, chất lượng Survival and growth rate of hard corals môi trường thay đổi do hoạt động gián tiếp từ rehabilitated in Cu Lao Cham MPA, con người và các yếu tố h c như chế độ động Quang Nam province. Collection of lực, san hô bị tổn thương tại các vết cắt. Marine Research Work, 21(1), 94–102. (in Vietnamese). Lời cảm ơn: Phục hồi san hô tại Vườn Quốc [8] Hoang Xuan Ben, Thai Minh Quang, Phan gia Côn Đảo được thực hiện trong khuôn khổ Kim Hoang, Mai Xuan Đat, Hua Thai đ tài „Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi Tuyen, Nguyen An Khang, 2018. san hô cứng tại kh Ram ar Vườn Qu c gia Assessment of the survival and growth Côn ảo‟ của Sở Khoa học và Công nghệ Bà rate of some hard coral species Rịa-Vũng Tàu. c t c giả xin cảm ơn Sở Khoa rehabilitated in Ly Son MPA, Quang Ngai học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Ban province. Vietnam Journal of Marine quản lý Vườn Quốc gia ôn Đảo đã tạo đi u Science and Technology, 18(4A), 93–99. kiện cho chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. /13640. T U T [9] Nguyen Dinh Dan, Hua Thai Tuyen, [1] Heeger, T., and Sotto, F. (Eds.), 2000. 2017. Building artificial reef and coral Coral farming: A tool for reef restoration in Nha Trang bay. Vietnam rehabilitation and community ecotourism. Journal of Marine Science and Coral Farm Project. Technology, 17(4A), 147–157. [2] Edwards, A. J., 2010. Reef Rehabilitation [10] Vo Si Tuan,Nguyen Huy Yet and Nguyen Manual. Coral Reef Targeted Research & Van Long, 2005. Coral reefs in Vietnam. Capacity Building for Management Science and Technics Publishing House, Program: St. Lucia, Australia. Ho Chi Minh city, 212 pp. (in Vietnamese). 68