Bài giảng Bảo trì mạng - Mạng LAN - Lê Văn Long

ppt 31 trang hoanguyen 4170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo trì mạng - Mạng LAN - Lê Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_bao_tri_mang_mang_lan_le_van_long.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bảo trì mạng - Mạng LAN - Lê Văn Long

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài Giảng : BẢO TRÌ MẠNG Giảng Viên: Lê Văn Long Email : Longvncntt@yahoo.com
  2. MẠNG LAN VÀ BẢO TRÌ MẠNG LAN
  3. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.1 Các cấu trúc topo của mạng LAN + Mạng hình sao (start topology) - Ưu điểm: . Nếu có một nút bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động . Cấu trúc mạng đơn giản và thuật toán điều khiển ổn định . Dễ dàng mở rộng mạng khi cần - Khuyết điểm: . Nếu trung tâm bị hỏng thì cả mạng không hoạt động . Số lượng trạm phụ thuộc vào dung lượng trung tâm . Yêu cầu dây nối từng trạm tới trung tâm, độ dài dây <100m
  4. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.1 Các cấu trúc topo của mạng LAN + Mạng hình tuyến (bus topology) - Ưu điểm: . Yêu cầu ít dây cáp, giả thành rẻ . Dễ lắp đặt và đi dây, độ dài dây có thể lên đến 500m - Khuyết điểm: . Dễ gây tắc nghẽn khi dữ liệu có lưu lượng lớn . Nếu có sự hỏng hóc trên dường dây thì cả mạng ngưng hoạt động . Khó phát hiện được chỗ hỏng hóc
  5. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.1 Các cấu trúc topo của mạng LAN + Mạng hình vòng (ring topology) - Ưu điểm: . Dễ dàng mở rộng, thêm hay bớt các trạm . Yêu cầu ít dây dẫn ít, mỗi trạm chỉ nối đến trạm tiếp theo trong vòng - Khuyết điểm: . Đường dây phải khép kín, nếu đứt ở bất kỳ đoạn nào hay trạm nào đều làm ngưng sự hoạt động của mạng . Tốc độ chậm
  6. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.1 Các cấu trúc topo của mạng LAN + Mạng kết hợp
  7. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.2 Các phương thức thâm nhập đường truyền + Giao thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection) . Thường dùng trong các mạng hình tuyến khi các trạm chia sẽ cùng một đường truyền chung . Tại một thời điểm chỉ có một trạm được truyền dữ liệu. Trước khi truyền nó sẽ kiểm tra xem đường truyền có rỗi không (không có sóng mạng trên đó) rồi mới truyền . Khi có 2 trạm cùng truyền đồng thời thì chúng phải có cơ chế phát hiện xung đột, và thâm nhập mạng lại lần sau . Vì phải luôn dò sóng mạng và xử lý tránh đụng độ nên làm chậm tốc độ truyền dữ liệu trên mạng
  8. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.2 Các phương thức thâm nhập đường truyền + Giao thức truyền thẻ bài (Token passing) . Duy trì một thẻ bài chạy liên tục theo vòng trên mạng . Thẻ bài là một khung dữ liệu đặc biệt có các trường điều khiển, địa chỉ trạm gửi và nhận, dữ liệu của trạm gửi . Không xảy ra đụng độ dữ liệu . Phải có cơ chế giải quyết khi mất thẻ bài hoặc là thẻ bài bận luân chuyển liên tục trên mạng hoặc vòng bị đứt. . Ứng dụng được trên cả mạng hình tuyến (Token Bus) và mạng hình vòng (Token Ring)
  9. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.3. Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN + Cáp đồng trục . Suy hao ít do có vỏ bọc và ít ảnh hưởng bởi môi trường cho nên truyền được trong khoảng cách xa . Có hai loại cáp là cáp ThickWire (dày 0.5 inch) và cáp ThinWire (dày 0.25 inch) . Thường xử dụng trong mạng hình tuyến, độ dài <500m
  10. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.3. Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN + Cáp xoắn đôi . Có hai loại: là cáp có bọc kim loại STP (Shielded twisted pair và không có bọc kim loại UTP (Unshielded twisted pair ) . Các loại cáp hiện có là: CAT1 và CAT2(<4Mbps), CAT3(<16Mbps), CAT4(<20Mbps), CAT5(<100Mbps) và CAT6(<300Mbps) . Thường sử dụng trong mạng hình sao, độ dài dây <100m
  11. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.3. Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN + Cáp quang . Có hai loại là đơn mode và đa mode . Dải thông lớn cho phép truyền tín hiệu đi xa với độ suy hao trên cáp rất thất . Vì truyền tín hiệu quang nên không bị nhiễu bởi sóng điện từ, khó bị phát hiện và thu trộm bởi các thiết bị điện tử khác . Giá thành cao và vì kích thước sợi quang nhỏ nên khó đấu nối, bảo trì.
  12. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN + Card mạng NIC (Network Interface Card) . Có hai loại là Card gắn trong (qua giao tiếp ISA, PCI) và gắn ngoài (qua cổng COM, Parallel, USB, ) . Có một bộ thu (Receiver) và phát (Transmiter) tín hiệu . Hổ trợ các loại giao tiếp RJ-45 (mạng hình sao), DB9 (mạng vòng ring) và BNC (mạng hình tuyến)
  13. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN + Repeater . Nó không thay đổi tín hiệu mà chỉ loại bỏ sự méo, nhiễu, khôi phục lại tín hiệu ban đầu . Cho phép tín hiệu được truyền đi xa . Nó chỉ hoạt đồng ở tầng 1 (Physical) của mô hình OSI nên chỉ cho phép kết nối 2 mạng có cùng topo và đặc tính truy cập mạng . Chỉ cho phép sử dụng tối đa 4 Repeater khi muốn truyền tín hiệu đi xa (tối đa 1000 m)
  14. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN + Hub . Dùng để nối các mạng hình sao, nó đóng vai trò trung tâm . Nó nhận tín hiệu từ một cổng và phân truyền các cổng còn lại mà không thay đổi tín hiệu. Do đó nó hoạt động giống như một Repeater có nhiều cổng. . Nó chỉ cho phép nối các mạng có cùng đặc tính . Có hai loại Hub là Hub thụ động và Hub chủ động
  15. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN + Bridge . Hoạt động ở Tầng 2 (Datalink) của mô hình OSI . Nó có chứa một danh sách các địa chỉ MAC ở mỗi mạng nối vào cổng của chúng và sau đó phân biệt địa chỉ MAC của gói tin mà truyền gói tin đến đúng mạng có chứa máy đích . Có hai loại Hub là Hub vận chuyển và Hub biên dịch. Hub biên dịch ngoại khả năng vận chuyển còn cho phép kết nối hai mạng có topo và đặc tính truy nhập khác nhau
  16. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN + Switch . Cũng giống như Bridge, nó hoạt động ở Tầng 2 (Datalink) của mô hình OSI nhưng có nhiều cồng hơn nên cho phép kết nối nhiếu mạng hay máy tính đến nó hơn . Có hai phương thức chuyển mạch là cut-through và store and forward . Thông thường thì Switch chỉ dùng để nối các mạng có cùng đặc tính, nhưng nếu nó là Switch biên dịch thì có thể nối các mạng khác đặc tính (nhưng thường thì dùng Router hay Switch tầng 3).
  17. I/ CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN 1.4. Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN + Router . Router hoạt động ở tầng 3 (Network) của mô hình OSI, nó cho phép kết nối nhiều mạng LAN hay WAN. . Các Router được nối với nhau cho phép định tuyến các bản tin nhận được qua mạng . Có thể dựa vào nhiều thuật toán định tuyến khác nhau như định tuyến tĩnh hay động. Các giao thức định tuyến động thường dùng là RIP, OSPF, IGRP, BGP . Có hai loại là Router phụ thuộc giao thức và Router không phụ thuộc giao thức
  18. II/ETHERNET VÀ TOKEN RING 2.1. Các loại mạng Ethernet + Mạng 10Base5: . Là mạng hình tuyến . Sử dụng cáp đồng trục thickwire, tranceiver và đầu nối DB9 . Tốc độ tối đa 10Mbps và độ dài lên đến 500m
  19. II/ETHERNET VÀ TOKEN RING 2.3. Các loại mạng Ethernet + Mạng 10Base2: . Là mạng hình tuyến . Sử dụng cáp đồng trục thinwire, đầu nối BNC hình T . Tốc độ tối đa 10Mbps và độ dài tối đa 200m
  20. II/ETHERNET VÀ TOKEN RING 2.3. Các loại mạng Ethernet + Mạng 10BaseT: . Dùng trong mạng hình sao . Sử dụng cáp xoắn đôi, đầu nối RJ-45 . Tốc độ tối đa 10Mbps và độ dài tối đa 100m
  21. II/ETHERNET VÀ TOKEN RING 2.3. Các loại mạng Ethernet + Mạng 100BaseT và 100BaseTX . Sử dụng cáp xoắn đôi CAT5 trở lên, đầu nối RJ-45, cách nối giống như với mạng 10BaseT . Tốc độ tối đa 100Mbps và độ dài tối đa 100m + Mạng 100BaseF và 100BaseFX . Sử dụng cáp quang Đầu nối RJ-45 Đầu nối cáp quang
  22. III/Các mô hình mạng LAN + Mô hình phân cấp . Dễ lắp đặt, giá thành thấp . Dễ mở rộng và dễ cô lập lỗi
  23. III/ MÔ HÌNH MẠNG LAN 3.1. Các mô hình mạng LAN + Mô hình an toàn – an ninh mạng . Sử dụng mô hình tường lửa 3 tầng . Có LAN cô lập vùng LAN công tác và bên ngoài . Các Router có cài đặt bộ lọc gói hay firewall
  24. III/ các mạng LAN mẫu + Mạng nhỏ cỡ vài máy PC PC Hub/Switch . . . . . PC PC PC
  25. III/ MÔ HÌNH MẠNG LAN 3.3. Xét các mạng LAN mẫu + Mạng công ty cỡ vài chục máy PC PC Hub/Switch . . . . . Hub/Switch Hub/Switch Hub/Switch PC PC PC PC PC PC
  26. III/ MÔ HÌNH MẠNG LAN 3.3. Xét các mạng LAN mẫu + Mạng công ty nhỏ nối Internet ISP PSTN Modem/ADSL PC PC Proxy Server Hub/Switch . . . . . Hub/Switch Hub/Switch Hub/Switch PC PC PC PC PC PC
  27. III/ MÔ HÌNH MẠNG LAN 3.3. Xét các mạng LAN mẫu + Mạng công ty công ty, tổ chức lớn ADSL/ Line PSTN Leased Router ISP Firewall Web Server Mail Server Router/ Switch Layer 3 Hub/Switch Hub/Switch . . . . . . . . . . . . . . . PC PC PC PC PC PC
  28. IV/ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MẠNG LAN 4.1. Lập kế hoạch cài đặt mạng + Tìm hiều các yêu cầu . Tìm hiểu sơ đồ của tòa nhà hay cơ quan muốn lắp mạng LAN . Ghi chú các vị trí đặt máy tính, ổ cắm và các hub, switch và vị trí sẽ đi dây cáp cho mạng . Thống kê các máy tính hiện có, dự trù khả năng mở rộng trong tương lai + Vẽ sơ đồ mạng . Vẽ sơ đồ vị trí đặt máy và đi dây mạng cho tóa nhà . Dùng các phần mềm chuyên dụng như AutoCAD hay Visio . Lập báo cao và thiết minh về bản vẽ
  29. IV/ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MẠNG LAN 4.2. Lắp đặt cáp mạng
  30. IV/ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MẠNG LAN 4.2. Lắp đặt cáp mạng + Thực hiện việc lắp đặt mạng . Chọn vị trí các hub, switch và các máy . Đi dây cáp cho mạng, lưu ý kỹ thuật đi dây âm tường. Tham khảo chuẩn EIA/TIA 568 về đi dây cho tòa nhà . Đặt nhãn cho cáp, tránh nhầm lẫn . Thực hiện việc chuyển đổi từ tường vào nhà, dùng các wallOutlet patch panel, mount rack,
  31. IV/ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT MẠNG LAN 4.2. Lắp đặt cáp mạng + Thực hiện việc lắp đặt mạng