Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa - Chương 10: Tự đóng lại - Đặng Tuấn Khanh

pptx 63 trang cucquyet12 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa - Chương 10: Tự đóng lại - Đặng Tuấn Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_bao_ve_role_va_tu_dong_hoa_chuong_10_tu_dong_lai_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa - Chương 10: Tự đóng lại - Đặng Tuấn Khanh

  1. Đại học quốc gia Tp.HCM Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM TỰ ĐÓNG LẠI Company LOGOGV : ĐẶNG TUẤN KHANH Tự động hóa trong HTĐ 1
  2. Chương I TỰ ĐÓNG LẠI Tự động hóa trong HTĐ 2
  3. Chương I I. Tổng quan II. TĐL kết hợp MC (ACR) và hệ thống TĐL (ARS) III. Máy cắt TĐL (ACR) IV. Phối hợp ACR và các thiết bị bảo vệ Tự động hóa trong HTĐ 3
  4. I. Tổng quan ❖ Các thống kê cho thấy bất kỳ đường dây trên không vận hành với điện áp cao (> 6kV) đều có sự cố thoáng qua (80-90%). Điện áp càng cao thì sự cố thoáng qua càng nhiều. ❖ Sự cố thoáng qua do sét, dây lắc lư hay va chạm vật thể bên ngoài ❖Ngoài ra còn có sự cố lâu dài. ❖ Việt Nam là nước nhiệt đới, nên rất dễ bị sự cố thoáng qua. Do vậy việc dùng TĐL là rất cần thiết để tăng độ tin cậy cho hệ thống. Tự động hóa trong HTĐ 4
  5. I. Tổng quan ❖ Trong phần lớn các sự cố nếu đường dây bị sự cố được cắt ra tức thời và thời gian mất điện đủ lớn để khử ion do hồ quang sinh ra thì việc đóng lại sẽ phục hồi thành công việc cung cấp điện cho đường dây. ❖ Các MC có trang bị TĐL sẽ thực hiện nhiệm vụ này một cách tự động. Ngoài ra, nó còn giữ ổn định và đồng bộ cho hệ thống. Vì trên đường dây truyền tải, đặc biệt là đường dây liên kết hai hệ thống lớn. Việc tách đường dây này ra sẽ có thể gay mất đồng bộ, do đó cần đóng lại nhanh để hệ thống tự động cân bằng trở lại Tự động hóa trong HTĐ 5
  6. I. Tổng quan ❖ Để thực hiện TĐL: có 2 loại  Kết hợp máy cắt với hệ thống tự đóng lại (ARS_AutoReclosing Schemes): Đối với đường dây truyên tải cao áp công suất lớn nên đòi hỏi công suất cắt phải lớn và thời gian tác động phải nhanh. Cho nên người ta dùng máy cắt kết hợp với hệ thống điều khiển TĐL để thực hiện việc mạng truyền tải)  Máy cắt TĐL (ACR_Automatic Circuit Recloser): được thiết kế trọn bộ kết hợp máy cắt với chức năng của rơle bảo vệ và rơle tự đóng lại nên cấu tạo phức tạp, giá thành thấp, khả năng cắt dòng sự cố nhỏ, công suất cắt khoảng 150 MVA cấp 15kV, 300 MVA cấp 22 kV. (dùng mạng trung thế) Tự động hóa trong HTĐ 6
  7. I. Tổng quan Làm việc Trở về ❖ Sự cố TĐ đóng Chu Mạch TĐ hoàn đóng đóng toàn kỳ Bảo vệ kích TĐL hoạt Thời gian Thời bảo vệ gian Hồ TĐ mở đóng Kích TĐ bắt quang hoàn cuộn cắt đầu mở tắt toàn MC Thời Thời gian mở gian dập hồ Sự cố quang Thời gian Thời gian gián thoáng vận hành đoạn MC qua Thời gian bị nhiễu loạn Tự động hóa trong HTĐ 7
  8. I. Tổng quan 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL 2. Phân loại TĐL Tự động hóa trong HTĐ 8
  9. 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL a. Tác động nhanh b. Tác động với mọi sự cố c. Yêu cầu sơ đồ TĐL một pha d. Thời gian min của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng chắc chắn. e. TĐL phải tự trở về f. TĐL không được lặp đi lặp lại g. Sơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt Tự động hóa trong HTĐ 9
  10. 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL a. Tác động nhanh: hạn chế bởi thời gian khử ion tại chỗ bị ngắn mạch, như vậy chu kỳ TĐL phụ thuộc vào thời gian đóng máy cắt và thời gian khử ion. Điện áp Thời gian khử ion (kV) Chu kỳ giây <3.5 4 0.08 110 7.5 0.15 230 14 0.28 400 25 0.5 Tự động hóa trong HTĐ 10
  11. 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL b. Tác động với mọi sự cố c. Yêu cầu sơ đồ TĐL một pha: Khi có sự cố một pha chạm đất, sơ đồ TĐL một pha sẽ tác động và chỉ đóng lại pha bị sự cố, nên rơle TĐL được lắp riêng từng pha. Nhưng nếu sự cố lâu dài thì cắt và khóa cả ba pha. Tự động hóa trong HTĐ 11
  12. 1. Các yêu cầu chính đối với TĐL d. Thời gian nhỏ nhất của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng chắc chắn. e. TĐL phải tự trở về f. TĐL không được lặp đi lặp lại g. Sơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt (sự cố bên trong MBA, mở máy cắt bằng tay ) Tự động hóa trong HTĐ 12
  13. 2. Phân loại TĐL a. Phân loại theo số lần tác động: TĐL một lần hay TĐL nhiều lần b. Phân loại theo số pha: TĐL một pha hay TĐL ba pha c. Phân loại theo thiết bị: TĐL đường dây, TĐL thanh góp Ngoài ra còn có TĐL tần số, không đồng bộ Tự động hóa trong HTĐ 13
  14. II. Tự đóng lại kết hợp MC với HT TĐL (ARS) 1. Tổng quan 2. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thống 3. ARS tốc độ cao 4. ARS tốc độ chậm 5. ARS một pha và ba pha Tự động hóa trong HTĐ 14
  15. 1. Tổng quan ❖ Ta đã biết ARS dùng cho đường dây cao áp công suất lớn và siêu cao áp. Trên đường dây cao áp hay siêu cao áp, vấn đề quang trọng cần quan tâm là duy trì sự ổn định và đồng bộ hệ thống nên việc áp dụng ARS là cần thiết. ❖ Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định. Tự động hóa trong HTĐ 15
  16. 1. Tổng quan ❖ Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định. U1 U 0 I 2 ~ ~ Dòng điện: UU − 0 I = 11 R+ jX Công suất truyền từ máy phát vào hệ thống: • 2 * UUU1 1 2 PjQUI+ =1 =( RjX +) − ( Rcos − X sin ) + jX( cos  + R sin  ) 11 ZZ22 Tự động hóa trong HTĐ 16
  17. 1. Tổng quan ❖ Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định. U1 U 0 I 2 ~ ~ Công suất P truyền từ máy phát vào hệ thống: URUU2 PRX=1 − 1 2 ( cos − sin ) 1 ZZ22 Ở cấp điện áp cao thì R được bỏ qua, nên ta có: UU P = 12(sin ) 1 X Tự động hóa trong HTĐ 17
  18. 1. Tổng quan ❖ Ở môn học này chúng ta cần biết khái niệm ổn định theo tiêu chuẩn diện tích. 22c P− P d =0 P − P d  = P − P d  ( m e) ( m e) ( e m ) 00  c ❖ Diện tích tăng tốc Stt ❖ Diện tích hãm tốc Sht Điều kiện để hệ thống ổn định: Stt ≤ Sht Điều kiện giới hạn ổn định: Stt = Sht max Tự động hóa trong HTĐ 18
  19. 1. Tổng quan ❖Như vậy để hệ thống ổn định:  Phải đảm bảo cắt loại bỏ sự cố nhanh chống để Stt < Sht  Sẽ tốt hơn nếu trên đường dây có ARS. Vì khi có ARS xuất hiện sự cố trên đường dây MC cắt ra và được đóng lại sau thời gian trễ nhỏ cần thiết để dập tắt hồ quang hoàn toàn. Điều này làm cho Sht càng lớn thêm dẫn đến tăng ổn định hệ thống. Tự động hóa trong HTĐ 19
  20. 2. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thống ❖ Cho hệ thống P ❖ Phân tích: PT δ Tự động hóa trong HTĐ 20
  21. 3. ARS tốc độ cao ❖ Thường áp dụng cho đường dây đơn liên kết giữa hai hệ thống nên cần thời gian tác động nhanh để ổn định hệ thống. a. Đặc tính bảo vệ b. Thời gian khử ion c. Đặc điểm MC d. Thời gian phục hồi e. Số lần đóng lại Tự động hóa trong HTĐ 21
  22. a. Đặc tính bảo vệ ❖ Dùng ARS tốc độ cao sẽ làm giảm thời gian nhiễu loạn của hệ thống. ❖Dùng bảo vệ tác động nhanh như bảo vệ khoảng cách 21, so lệch 87 (thời gian làm việc khoảng 50ms) kết hợp với MC tác động nhanh ❖ Xác định thời gian cắt của MC để hai MC ở 2 đầu đường dây tác động đồng thời Dựa vào đường cong công suất điện (P - δ) và công suất điện truyền tải (P) giúp ta xác định được δ. Sau đó ta dựa vào mối quan hệ δ - t xác định được thời gian cắt của MC mà không gay mất ổn định. Tự động hóa trong HTĐ 22
  23. b. Thời gian khử ion ❖ Khi dùng ARS tốc độ cao cần lưu ý đến thời gian khử ion (ion tại nơi xảy ra sự cố phải được khử hết hoàn toàn) để có thể đóng lại thành công. ❖ Thời gian khử ion phụ thuộc chính là cấp điện áp, ngoài ra còn phụ thuộc vào dòng sự cố, khoảng cách sinh hồ quang, thời gian sự cố, tốc độ gió và sự kết hợp điện dung đường dây kề nhau. ❖Thời gian khử ion các cấp điện đã cho ở slide trước. ❖ Đối với ARS một pha (đặc biệt đường dây dài) thì thời gian chờ đóng lại sẽ lớn hơn ARS ba pha. Vì hỗ tương điện dung giữa hai pha còn lại với pha sự cố làm cho hồ quang sự cố có xu hướng duy trì lâu hơn. Tự động hóa trong HTĐ 23
  24. c. Đặc điểm máy cắt ❖ ARS đòi hỏi máy cắt chịu được chu kỳ làm việc rất nặng nề với dòng sự cố lớn. ❖ MC dùng hiện này là MC dầu, MC không khí, MC SF6 (có khả năng đóng cắt lớn nhất), Máy cắt chân không Tự động hóa trong HTĐ 24
  25. c. Đặc điểm máy cắt ❖ Thời gian gián đoạn MC: (ví dụ MC dầu 132 kV) TĐ Bắt đầu MC mở hoàn đóng Hồ TĐ toàn mạch quan MC Bắt đóng khởi tắt đóng Khởi đầu động mở hoàn hoàn động toàn toàn Thời gian t (s) 0,06 0,35 0,2 0,01 0,03 Thời gian gián đoạn MC Tự động hóa trong HTĐ 25
  26. c. Đặc điểm máy cắt ❖ Hiện nay, các MC có thời gian tác động rất nhanh và thường nhỏ hơn thời gian khử ion của môi trường cho nên cần phải chọn thời gian gián đoạn MC lớn hơn thời gian khử ion của môi trường. ❖ Đối với đường dây cao áp trở lên khi đóng lại không thành công nó sẽ gây thiệt hại nặng nề hơn là khi không dùng ARS. Tự động hóa trong HTĐ 26
  27. d. Thời gian phục hồi ❖ Đối với bất cứ loại MC nào cần phải lựa chọn thời gian phục hồi của hệ thống bảo vệ phải đảm bảo cho MC có đủ thời gian trở về (không khí nạp đầy, tiếp điểm trở về vị trí sẳn sàng) để chuẩn bị cho lần tác động sau.  MC tác động bằng cơ lưu chất cần 10s  MC tác động bằng cơ cấu lò xo cần 30s  MC tác động bằng khí nén cần thời gian áp suất khí trở lại bình thường. Tự động hóa trong HTĐ 27
  28. e. Số lần đóng lại ❖ Thông thường chỉ thực hiện một lần. Vì đóng lại nhiều lần với dòng sự cố lớn có thê gây mất ổn định hệ thống. ❖ Thông kê cho thấy đối với sự cố đường dây siêu cao áp thì sự cố là sự cố lâu dài. Không như trung thế TĐL nhiều lần vì thường là sự cố thoáng qua. Tự động hóa trong HTĐ 28
  29. 4. ARS tốc độ chậm ❖ Trên các đường dây truyền tải bằng lộ kép, việc mất một đường dây không gây chia cắt hệ thống và mất đồng bộ hệ thống nên ta có thể dùng ARS tốc độ chậm (5 - 6s). Vì vậy mà ta không cần quan tâm đến thời gian khử ion của môi trường và đặc tính của MC. ❖ Sự dao động công suất cũng có thể ổn định trước khi tự đóng lại. ❖ Đối với dạng này ta dùng loại hệ thống đóng cắt ba pha cho đơn giản hóa việc điều khiển. Tự động hóa trong HTĐ 29
  30. 4. ARS tốc độ chậm ❖ ARS tốc độ chậm xác suất thành công sẽ cao hơn ARS tốc độ nhanh. Tuy nhiên, sự truyền công suất trên đường dây còn lại có thể đưa góc lệch điện áp giữa hai đầu lớn nên TĐL đường dây có thể gay nên thay đổi đột ngột không chấp nhận được. ❖ Phối hợp với TĐL cần thêm rơle kiểm tra đồng bộ ❖ Rơle kiểm tra đồng bộ: kiểm tra điện áp, kiểm tra tần số, kiểm tra góc lệch pha. Tự động hóa trong HTĐ 30
  31. d. ARS tốc độ chậm ❖ Cài đặt rơle đồng bộ: 0  Góc pha thường cài đặc là 20  Điện áp 80 – 90 % điện áp định mức  Kiểm tra độ lệch tần số bằng phương pháp đơn giản là dùng rơle thời gian cùng với kiểm tra góc pha. ❖ Ví dụ: rơle thời gian 2s được dùng thì rơle này chỉ cho tín hiệu đầu ra nếu độ lệch pha không vượt quá 200 trong khoảng 2s. Tự động hóa trong HTĐ 31
  32. III. ACR ❖ Là loại thiết bị trọn bộ gồm MC và mạch điều khiển cần thiết cảm nhận tín hiệu dòng điện, định thời gian cắt và đóng lại trên đường dây một cách tự động khi có sự cố thoáng qua để cung cấp điện lại, nhằm tăng độ tin cậy cung cấp điện. ❖ Ngược lại sự cố lâu dài thì sau vài lần đóng cắt (số lần tự chỉnh định) nó sẽ được khóa lại cô lập sự cố khỏi hệ thống Tự động hóa trong HTĐ 32
  33. III. ACR 1. Phân loại ACR 2. Các thông số ACR 3. Đặc tính ACR 4. Phối hợp ACR và thiết bị bảo vệ khác Tự động hóa trong HTĐ 33
  34. III. ACR Mặt cắt ACR Tự động hóa trong HTĐ 34
  35. 1. Phân loại ACR a. Tác động một pha hay ba pha b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện tử c. Phương pháp dập hồ quang Tự động hóa trong HTĐ 35
  36. 1. Phân loại ACR a. Tác động một pha hay ba pha: ❖ ACR một pha dùng bảo vệ đường dây một pha, ví dụ như các nhánh rẻ của đường dây ba pha. Có thể dùng ACR một pha cho mạng ba pha khi phụ tải đa số là một pha. Như vậy, khi có sự cố thì ACR một pha tác động loại bỏ đường dây pha bị sự cố. ❖ ACR ba pha được dùng khi cần cắt và đóng cả ba pha đối với bất kỳ một sự cố lâu dài nào, để ngăn chặn tình trạng vận hành hai pha đối với phụ tải ba pha. Tự động hóa trong HTĐ 36
  37. b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ ❖ Điều khiển bằng thủy lực: ➢ Hệ thống điều khiển thủy lực dùng cho cả ACR một pha và ba pha. Nó nhận biết quá dòng bằng cuộn cắt được mắc nối tiếp với đường dây. Khi dòng chạy qua vượt quá giá trị khởi động thì một pittong được hút về phía cuộn cắt làm cho tiếp điểm ACR mở ra. ➢ Việc định thời gian và chuổi đóng lại được thực hiện bằng cách bơm dầu vào các ồng thủy lực riêng biệt Tự động hóa trong HTĐ 37
  38. 1. Phân loại ACR ❖ Điều khiển bằng thủy lực:  Cấu trúc ACR thủy lực Tự động hóa trong HTĐ 38
  39. 1. Phân loại ACR ❖ Điều khiển bằng thủy lực:  Đường đặt tính Tự động hóa trong HTĐ 39
  40. b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ ❖ Điều khiển điện tử:  Điều khiển dễ dàng và chính xác hơn. Bộ điều khiển được đặt trong một hộp chứa độc lập với MC. Bộ điều khiển điện tử có thể thay đổi được đặc tính thời gian - dòng điện. Ngoài ra, nó còn có nhiều phụ kiện dùng để áp dụng các vấn đề khác nhau. Tự động hóa trong HTĐ 40
  41. b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ ❖ Điều khiển điện tử:  Sơ đồ khối Mạch thừa hành đóng Mạch thừa hành cắt MC Chỉnh thời gian đóng lại Biến dòng Mạch định Cảm ứng thời và phát dòng hiện sự cố Mạch cắt Rơle đóng lại CHỐNG CHẠM PHA Mạch định Cảm ứng thời và phát dòng hiện sự cố Chỉnh thời gian reset CHỐNG CHẠM ĐẤT Tự động hóa trong HTĐ 41
  42. b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ ❖ Điều khiển điện tử:  Đặc tính thời gian - dòng điện Tự động hóa trong HTĐ 42
  43. 2. Thông số ACR a. Điện áp b. Dòng sự cố cực đại c. Dòng sự cố cực tiểu d. Dòng tải cực đại e. Khả năng phối hợp với các thiết bị bảo vệ khác f. Độ nhạy đối với sự cố chạm đất Tự động hóa trong HTĐ 43
  44. 2. Thông số ACR a. Điện áp ACR phải có điện áp định mức lớn hơn hoặc bằng điện áp tại vị trí cần đặt vào. b. Dòng sự cố cực đại ACR phải có dòng cắt lớn hơn hoặc bằng dòng điện sự cố cực đại đi qua ACR. c. Dòng sự cố cực tiểu Ta cần xác định được dòng sự cố cực tiểu. Ta xem xét ACR có tác động được khi dòng sự cố này đi qua (độ nhạy). d. Dòng tải cực đại Dòng định mức của ACR phải lớn hơn hoặc bằng dòng tải cực đại đi qua ACR. Tự động hóa trong HTĐ 44
  45. 2. Thông số ACR e. Khả năng phối hợp với các thiết bị khác Khả năng phối hợp ACR với các thiết bị khác cả phía nguồn và phía tải. Sự phối hợp (lựa chọn thời gian trễ và chuổi đóng lại) sao cho bất kỳ sự cố nào thì nó tác động làm cho vùng mất điện là nhỏ nhất. Tác động nhanh Tác động chậm Dòng NM Dòng tải Khóa ACR Thời điểm NM Thời gian ACR cắt Tự động hóa trong HTĐ 45
  46. 2. Thông số ACR f. Độ nhạy đối với sự cố chạm đất ➢ Phần lớn các sự cố là sự cố chạm đất và nó được phát hiện bởi bộ phận quá dòng thông qua bộ lọc thứ tự không. ➢ Dòng khởi động bảo vệ thứ tự không bé hơn dòng khởi động chạm pha nên bộ cảm ứng dòng rơle khó nhận biết được. ➢ Nhiều áp dụng đã dùng giá trị khởi động dòng chạm đất khoảng 40% - 50% giá trị khởi động chống chạm pha. Tự động hóa trong HTĐ 46
  47. 2. Thông số ACR f. Độ nhạy đối với sự cố chạm đất ➢ Đôi khi có sự cố chạm đất sinh dòng rất nhỏ vì lý do nào đó nên bảo vệ không đủ độ nhạy. Lúc này ta dùng ACR có bảo vệ chống chạm đất độ nhạy cao cho phép tác động với dòng vài ampe. Do độ nhạy cao nên có thể tác động không mong muốn khi mạng không cân bằng hay do sự cố chạm pha hay sự cố thoáng qua Cho nên ta cho thời gian tác động vào khoảng 10s sao cho nó lớn hơn thời gian các bảo vệ khác. Tự động hóa trong HTĐ 47
  48. 3. Đặc tính ACR ❖ Rơle trong ACR là rơle dòng điện có thể dùng bảo vệ cắt nhanh hoặc bảo vệ dòng cực đại. Bảo vệ dòng cực đại có thể dùng đặc tính độc lập hoặc đặc tính phụ thuộc (độ dốc chuẩn, rất dốc, cực dốc) a. Đặc tính cắt nhanh b. Đặc tính khóa tức thời c. Đặc tính phối hợp chuổi Tự động hóa trong HTĐ 48
  49. a. Đặc tính cắt nhanh ❖ Khi dòng sự cố lớn hay dòng sự cố vượt quá dòng khởi động một bội số nào đó (gọi là bội số cắt nhanh bội số này điều chỉnh được) thì ACR sẽ tác động tức thời (thời gian gần bằng 0) ❖ Ta có thể cài đặt đặc tính cắt nhanh ở bất cứ lần tác động nào trong tác động dạng chuổi của ACR. Tự động hóa trong HTĐ 49
  50. b. Đặc tính khóa tức thời ❖ Đặc điểm này cho phép ACR giảm số lần tác động để tránh hư hỏng khi dòng sự cố lớn. ❖ Tương tự như cắt tức thời, chế độ khóa tức thời sẽ tác động mở và khóa MC. ❖ Ta có thể đặt chế độ khóa bảo vệ sau lần tác động thứ nhất hoặc thứ hai hoặc thứ ba. Tự động hóa trong HTĐ 50
  51. c. Đặc tính phối hợp chuổi ❖ Đặc tính phối hợp dạng chuổi rất cần thiết khi phối hợp ACR với ACR. Nó sẽ ngăn những tác đồng không cần thiết của ACR gần nguồn (ACR trên) khi sự cố xảy ra phía ACR dưới (ACR dưới tác động). Với tác động dạng chuỗi thì ACR 1 chỉ đếm số lần tác động nhanh của ACR 2 ACR 1 ACR 2 Tự động hóa trong HTĐ 51
  52. 4. Phối hợp với các thiết bị bảo vệ khác ❖Sự có mặt của ACR mạng phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và loại trừ sự cố thoáng qua. ACR cần phối hợp với các thiết bị bảo vệ trước cũng như sau nó. a. Phối hợp với cầu chì b. Phối hợp ACR với ACR c. Phối hợp với rơle d. Phối hợp với dao cách ly phân đoạn Tự động hóa trong HTĐ 52
  53. a. Phối hợp ACR với cầu chì ❖Để phối hợp đúng ACR và cầu chì ta cần khảo sát quá trình phát nhiệt và tản nhiệt của cầu chì trong chu kỳ tự đóng lại của ACR. ❖ Ta có phương trình phát nhiệt của cầu chì: −t  θ nhiệt độ  θ nhiệt độ ổn định cầu chì không chảy =u = 1 − e f  τ hằng số thời gian cầu chì f t thời gian ❖ Phương trình tản nhiệt của cầu chì: −t   ==u e  f Tự động hóa trong HTĐ 53
  54. a. Phối hợp ACR với cầu chì ❖Phân tích Tự động hóa trong HTĐ 54
  55. a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải CC1 CC3 ACR CC2 ❖Việc phối hợp phải đảm bảo sao cho cầu chì phía tải không nóng chảy khi có sự cố thoáng qua trong vùng bảo vệ của hai cầu chì liền sau (CC1 và CC2). Nghĩa là ACR phải tác động trước cầu chì. Khi có sự cố lâu dài thì cầu chì phải nóng chảy trước lần cắt cuối cùng của ACR. Tự động hóa trong HTĐ 55
  56. a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải CC1 CC3 ACR CC2 ❖Ta rút ra nguyên tắc: Với dòng sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ cầu chì thì thời gian thời gian nóng chảy nhỏ nhất cầu chì phải lớn hơn thời gian cắt nhanh của ACR đã nhân hệ số hiệu chỉnh k (phụ thuộc cách dùng chuổi hoạt động ACR) và thời gian nóng chảy lớn nhất cầu chì không được lớn hơn thời gian cắt chậm của ACR. Ahc = k. A Tự động hóa trong HTĐ 56
  57. a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải CC1 CC3 ACR CC2 ❖ Xác định k: Thời gian đóng lại 1 lần tác động nhanh 2 lần tác động nhanh 0.4 – 0.5 1.25 1.8 1 1.25 1.35 1.5 1.25 1.35 2 1.25 1.35 Tự động hóa trong HTĐ 57
  58. a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải CC1 CC3 ACR ❖ Tóm lại: CC2 t Ahc == k.' A A I Tự động hóa trong HTĐ 58
  59. 3. Phối hợp ACR với ACR ❖ Việc phối hợp giữa các ACR là thực hiện lựa chọn các cuộn cắt có định mức khác nhau đối với ACR thủy lực hay dòng cắt bé nhất khác nhau đối với ACR điện tử. ❖ Lưu ý thời gian dự trữ Δt giữa các đặc tính ACR. Vì khi Δt bé quá có thể dẫn đến các ACR cắt đồng thời. Tự động hóa trong HTĐ 59
  60. 4. Phối hợp ACR với rơle ❖ Việc phối hợp ACR và rơle rất đơn giản. Ta chọn đặc tính rơle sao cho thỏa mãn sự phối hợp. Sự phối hợp tương tự như cầu chì. Tự động hóa trong HTĐ 60
  61. 5. Phối hợp ACR với dao cách ly phân đoạn ❖Để tiết kiệm MC và ACR mà vẫn có thể cô lập sự cố lâu dài và mất điện thời gian ngắn khi có sự cố thoáng qua, ta có thể phối hợp ACR và SEC (là thiết bị bảo vệ tự động cắt phân đoạn đường dây bị sự cố. SEC không có khả năng cắt dòng NM nên để mở tiếp điểm khi ACR mở ❖ Có nhiều phương pháp phối hợp ACR và SEC: a. Đếm xung dòng NM b. Phối hợp thời gian đóng ngắt của ACR và SEC Tự động hóa trong HTĐ 61
  62. a. Đếm xung dòng NM N3 N2 N1 ACR2 ACR1 S1 S2 S3 ❖Nguyên tắc làm việc của SEC dựa vào việc đếm xung dòng NM nếu nó vượt quá số lần định trước thì sẽ tác động ❖ Ví dụ: như hình vẽ Tự động hóa trong HTĐ 62
  63. Kết thúc chương 10 Tự động hóa trong HTĐ 63