Bài giảng Bệnh tay chân miệng - Lê Thanh Toàn

pdf 13 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bệnh tay chân miệng - Lê Thanh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_tay_chan_mieng_le_thanh_toan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh tay chân miệng - Lê Thanh Toàn

  1. 26-May-15 BS Lê Thanh Toàn MỤC TIÊU 1. Định nghĩa được bệnh TCM 2. Nêu được các yếu tố dịch tễ của bệnh TCM 3. Nêu được các biểu hiện lâm sàng TCM 4. Nêu được cách xử trí bệnh TCM 1
  2. 26-May-15 Định nghĩa •Bệnh TCM là bệnh truyền nhiễmlâytừ người sang người, do vi rút đường ruột Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71) gây ra. •Biểuhiện: tổnthương da, niêm mạcdướidạng phỏng nước ở các vị trí như niêm mạcmiệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. •Bệnh có thể gây nhiềubiếnchứng như viêm não- màng não, viêm cơ tim, phù phổicấpdẫn đếntử vong nếu không được phát hiệnsớmvàxử trí kịp thời. Dịch tễ học •Bệnh TCM gặp rải rác quanh năm. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9 - 12 hàng năm. •Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt dưới 3 tuổi. •Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát. 2
  3. 26-May-15 Nguồn lây và thờikỳ lây truyền •Nguồnbệnh: ngườibệnh, ngườilành mang vi rút trong các dịch tiếttừ mũi, hầu, họng, nướcbọt, dịch tiếttừ các nốtphỏng hoặc phân củabệnh nhân. •Thời gian lây nhiễm: vài ngày trướckhi khởi phát bệnh cho đếnkhihết loét miệng và các phỏng nước, thường dễ lây nhất trong tuần đầucủabệnh. Đường lây truyền Bệnh lây chủ yếu theo đường “phân-miệng”. Nguồn lây chính: nướcbọt, phỏng nướcvà phân củatrẻ nhiễmbệnh. Khi bệnh nhân mắcbệnh đường hô hấp, thì việchắthơi, ho, nói chuyệnsẽ tạo điềukiện cho vi rút lây lan trựctiếptừ người sang người 3
  4. 26-May-15 Các thể lâm sàng • Thể cấptínhđiểnhình. • Thể không điểnhình: Dấuhiệu phát ban không rõ ràng hoặcchỉ có loét miệng hoặcchỉ có triệuchứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban và loét miệng. • Thể tốicấp: Bệnh diễntiếnrất nhanh có các biến chứng nặng như suy tuầnhoàn,suyhôhấp, hôn mê co giậtdẫn đếntử vong trong vòng 48 giờ. Triệuchứng lâm sàng 1. GĐ ủ bệnh: 3-7 ngày. 2. GĐ khởi phát: 1-2 ngày, sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy. 3. GĐ toàn phát: 3-10 ngày: - Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước ø 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi. - Phát ban dạng phỏng nước: < 7 ngày sau đó để lại vết thâm. -Sốt nhẹ, Nôn 4
  5. 26-May-15 Triệu chứng lâm sàng (tt) 4. GĐ lui bệnh: Từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng. Biến chứng •Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng. •Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh. Tay Chân Miệng 5
  6. 26-May-15 6
  7. 26-May-15 Bóng nước trong lòng bàn tay Bóng nước trên mu bàn chân Vết loét trên niệm mạc miệng Bóng nước dưới lòng bàn chân Phân độ lâm sàng Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da. Độ 2: Biến chứng thần kinh hoặc tim mạch mức độ trung bình. – Rung giật cơ: Kèm theo 1 trong các dấu hiệu sau: • Đi loạng choạng. •Ngủ gà. •Yếu liệt chi. •Mạch nhanh >150 lần/phút. •Sốt cao ≥ 3905C (nhiệt độ hậu môn). 7
  8. 26-May-15 Phân độ lâm sàng Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch. – Co giật, hôn mê (Glasgow 170 lần/phút hoặc tăng huyết áp. Độ 4: Biến chứng rất nặng, khó hồi phục – Phù phổi cấp. –Sốc, truỵ mạch. – SpO2 < 92% với oxy qua gọng mũi 6 lít/phút. –Ngừng thở. 8
  9. 26-May-15 Cận lâm sàng 1. Các xét nghiệmcơ bản: –Côngthức máu: Bạch cầuthường trong giớihạnbình thường. –ProteinCphản ứng (CRP) (nếucóđiềukiện) trong giớihạnbìnhthường (< 10 mg/L). 2. Chẩn đoán xác định: –Yếutố dịch tễ:Căncứ vào tuổi, mùa, vùng lưuhành bệnh, số trẻ mắcbệnh trong cùng mộtthời gian. – Lâm sàng: Sốt kèm theo phỏng nước điểnhìnhở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông. Điều trị 1. Nguyên tắc điềutrị: -Hiện nay chưacóthuốc điềutrịđặchiệu, chỉ điềutrị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). - Theo dõi sát, phát hiệnsớmvàđiềutrị biến chứng. -Bảo đảmdinhdưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. 9
  10. 26-May-15 Điều trị cụ thể Độ 1: Điềutrị ngoại trú và theo dõi tạiy tế cơ sở. - Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cầntiếptục cho ănsữamẹ. -Hạ sốtkhisốtcaobằng Paracetamol - 10 mg/kg/lần (uống) mỗi6 giờ hoặclaumát. -Vệ sinh răng miệng. -Nghỉ ngơi, tránh kích thích. - Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 5-10 ngày đầucủabệnh -Dặndòdấuhiệunặng cần tái khám ngay Điều trị cụ thể Chỉđịnh nhậpviện (sốt độ I) + Biếnchứng thần kinh, tim mạch, hô hấp(từ độ 2). + Sốtcao≥ 39oC. + Nôn nhiều. + Nhà xa: không có khả năng theo dõi, tái khám. 10
  11. 26-May-15 Điều trị cụ thể Độ 2: Điềutrị nộitrútạibệnh viện huyệnhoặctỉnh - Điềutrị nhưđộ1. -Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng. -Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút khi có thở nhanh. -Chống co giật: Phenobarbital 10 mg/kg/lầntiêmbắp hay truyềntĩnh mạch. Lặplại sau 6-8 giờ khi cần. - Immunoglobulin (nếucó). - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịpthở, tri giác, ran phổi, mạch mỗi4-6 giờ. - Đo độ bão hòa oxy SpO2 và theo dõi mạch liên tục (nếucómáy). Điều trị cụ thể Độ 3: Điềutrị nộitrútạibệnh việntỉnh hoặc bệnh viện huyệnnếu đủ điềukiện. Độ 4: Điềutrị nộitrútạibệnh viện trung ương, hoặcbệnh việntỉnh, huyệnnếu đủ điềukiện. -Xử trí tương tựđộ3. - Điềutrị biếnchứng 11
  12. 26-May-15 Phòng bệnh 1. Nguyên tắc phòng bệnh: -Hiệnchưacóvắc xin phòng bệnh đặchiệu. -Ápdụng các biện pháp phòng bệnh đốivớibệnh lây qua đường tiêu hoá. 2. Phòng bệnh ở cộng đồng: -Vệ sinh cá nhân, rửataybằng xà phòng . -Rửasạch đồ chơi, vậtdụng, sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2%. -Cáchlytrẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học trong tuần đầutiêncủabệnh. Giám sát ca bệnh Trẻ em dưới 15 tuổivới các biểnhiện: –Sốt (>37,50C); – Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạcmiệng, lợi lưỡi) và/hoặc –Phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầugối. 12
  13. 26-May-15 13