Bài giảng Ngạt nước - Phùng Nguyễn Thế Nguyên

ppt 19 trang Hùng Dũng 03/01/2024 470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngạt nước - Phùng Nguyễn Thế Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngat_nuoc_phung_nguyen_the_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngạt nước - Phùng Nguyễn Thế Nguyên

  1. NGẠT NƯỚC BS. Phùng nguyễn thế nguyên.
  2. ĐỊNH NGHĨA § CHẾT ĐUỐI: TỬ VONG TRONG VÒNG 24 GIỜ SAU KHI ĐƯỢC VỚT LÊN. § NGẠT NƯỚC: SỐNG QUÁ 24 GIỜ SAU KHI ĐƯỢC VỚT LÊN, CÓ THỂ CHẾT HAY ĐỂ LẠI DI CHỨNG. § CHẾT ĐUỐI THỨ PHÁT: BIẾN CHỨNG CỦA NGẠT, SAU 24 GIỜ.
  3. Các cơ chế gây ngạt 1. Nước trong phế nang 2. Co thắt đường thở 3. Xep phổi do tổn thương surfactant 4. Bất thường tưới máu
  4. NGẠT NƯỚC NGỌT- MẶN •NƯỚC NGỌT: NHƯỢC TRƯƠNG SO VỚI PLASMA  KÉO DỊCH TỪ PN VÀO MM  PHA LOÃNG MÁU: Na, K, TÁN HUYẾT. PHA LOÃNG SURFACTANT: XẸP PN, XẸP PHỔI, GIẢM OXY, BẤT TƯƠNG V/Q. •NƯỚC MẶN: ƯU TRƯƠNG (2,9-3,5%). KÉO DỊCH VÀO PN.
  5. HỆ TKTU PHÙ NÃO: THIẾU OXY. TOAN CHUYỂN HÓA. GIẢM TƯỚI MÁU: TĂNG ÁP LỰC NS, CO THẮT MM NÃO. TRẺ EM: PHẢN XẠ LẶN GIÚP TƯỚI MÁU NÃO, TIM. MÔ MỞ DƯỚI DA NHIỀU  HẠ THÂN NHIỆT  GIẢM NHU CẦU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA NÃO.
  6. Tim mạch üLoạn nhịp tim: nhanh thất, rung thất, vô tâm thu üGiảm sức co bóp, sốc tim • Do thiếu oxy, toan máu
  7. CẬN LÂM SÀNG CTM. Hct. Hb Ion đồ: có thể tăng Na máu, hạ Kali máu (22 ml/kg). Đường huyết Chức năng thận: urê, creatinin Khí máu: là xét nghiệm quan trọng nhất để đáng giá tình trạng thiếu oxy và toan hô hấp trong những trường hợp nặng. Xq phổi: phù phổi, xẹp phổi, thâm nhiễm 2 rốn phổi Xq cột sống cổ, nếu có chấn thương.
  8. Xứ trí tại hiện trường • Nhanh chóng, tích cức • Cởi áo ướt, lau khô • CPR • Không: hơ lữa, sốc nước, đám mạnh vào bụng • Hồi sức dưới nước
  9. Xử trí tại BV • Hô hấp • Tim mạch • Phù não • Kháng sinh
  10. Bệnh nhân tỉnh • Thở CPap hay oxy qua mask, cannula duy trì SaO2> 92%. • Đặt sond dạ dày làm giảm chướng bụng • Kháng sinh.
  11. BN MÊ • XEM XÉT ĐẶT NKQ SỚM: CUNG CẤP OXY: PaO2 > 100, SaO2 > 90%. PaCO2: 30 – 35 mm Hg. PEEP. • ĐIỀU TRỊ PHÙ NÃO: KHÔNG HIỆU QUẢ: MANITOL, LASIX, DEXA, DẪN LƯU DNT. GIẢM TỐI THIỂU CÁC YẾU TỐ LÀM PHÙ NÃO THÊM:
  12. VẤN ĐỀ HÔ HẤP • Đảm bảo thông khí và cung cấp oxy nồng độ cao. • Các biện pháp: Oxy qua Mask. CPAP. NKQ có PEEP. • ARDS: có tiên lượng xấu. Thông khí với VT, áp lực thấp  giảm tử vong (PIP > 30-35 cm H2O tăng tỷ lệ tử vong). Điều trị khó khi có tăng áp lực nội sọ vì tăng CO2 làm tăng ALNS.
  13. PEEP HIỆU QUẢ CẢI THIỆN OXY. SỬ DỤNG: TỔN THƯƠNG PHỔI  SHH, ARDS. (PEEP: khởi đầu ở mức 5 cm H20; trung bình: 8 cm H2O  20 cm H2O). BẤT LỢI KHI TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ.
  14. CHỐNG PHÙ NÃO § CUNG CẤP ĐỦ OXY. § ĐẢM BẢO TƯỚI MÁU ĐỦ. § Hct: 30 – 40% § THÂN NHIỆT 37 OC § ĐỦ NĂNG LƯỢNG. § TÍCH CỰC CHỐNG CO GIẬT. § DỊCH TRUYỀN: 2/3 NHU CẦU. § TƯ THẾ ĐẦU CAO 30O § TRÁNH KÍCH THÍCH: HÚT KHÍ QUẢN.
  15. Tim mạch • Điều trị loạn nhịp tim nếu có. • Điều trị sốc bằng bù dịch và dùng thuốc tăng sức co bóp cơ tim • Cần đặt CVP để bù dịch thích hợp. • Bù toan.
  16. Kháng sinh • Chỉ định khi: Ngạt nước bẩn. Tổn thương phổi Có bằng chứng nhiễm khuẩn.
  17. Tiên lượng nặng khi: • Nhỏ hơn 3 tuổi • Thời gian chìm dưới nước trên 5 phút • Thời gian hồi sức lâu: 5 – 10 phút • Hôn mê sâu (Glasgow< 5) • Toan máu: pH < 7,2 • Hạ thân nhiệt < 320C
  18. Di chứng • Di chứng thần kinh do thiếu oxy não.
  19. Phòng ngừa • hướng dẫn các bậc cha mẹ cách bảo quản tốt các dụng cụ chứa nước trong nhà • ngăn cấm trẻ tắm sông, ao, hồ, biển, hoặc những nơi không người quản lý trông nom trẻ • quản lý chặt chẽ trẻ em tắm tại các hồ bơi, các cứu hộ viên nên làm việc tích cực • Dạy bơi và dạy cấp cứu CPR cho tất cả mọi người dân.