Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 3: Độ đo phần mềm - Phạm Đào Minh Vũ

pdf 43 trang Gia Huy 17/05/2022 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 3: Độ đo phần mềm - Phạm Đào Minh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_phan_mem_chuong_3_do_do_phan_mem_pham_da.pdf

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 3: Độ đo phần mềm - Phạm Đào Minh Vũ

  1. CHƢƠNG 3. ĐỘ ĐO PHẦN MỀM (SOFTWARE METRICS) 125
  2. 3.1.1. Tại sao phải đo ???  Để có cơ sở phân tích, đánh giá một cách khách quan về một vấn đề hay một đối tượng nào đó  Nghi ngờ đặt giả thuyết muốn tìm hiểu đo kết quả phân tích kết luận dự đoán,  Mỗi số đo: không phản ánh hết mọi khía cạnh của đối tượng (độ phức tạp của phần mềm, của thuật toán, )  Cần phối hợp nhiều độ đo  Vận dụng thêm các tiếp cận định tính 126
  3. 3.1.2. Khái niệm  Các độ đo phần mềm: tính toán, ước lượng được các đại lượng liên quan đến các đối tượng, các hoạt động thuộc về tiến trình sản xuất phần mềm . Ước lượng: giá gia công, phỏng đoán kích thước, . Đánh giá: chất lượng phần mềm, . Đánh giá: chất lượng qui trình sản xuất Cải tiến chất lượng phần mềm, chất lượng tiến trình sản xuất phần mềm 127
  4. 3.1.3. Các phép đo cơ bản  Đo dựa vào tỉ số: chia 1 đại lượng cho 1 đại lượng khác, tử số và mẫu số của tỉ số là số phần tử của hai tập hợp rời nhau  Đo dựa vào tỉ lệ: tỉ lệ khác với tỉ số ở chỗ tử số tham gia vào một phần của mẫu số . + 푆ố 푛𝑔ườ𝑖 ù푛𝑔 đượ Ví dụ: Tỉ lệ người dùng PC= . 푠ố 푛𝑔ườ𝑖 ù푛𝑔 đượ +푆ố 푛𝑔ườ𝑖 표 ù푛𝑔 đượ . Tỉ số thường dùng cho 2 nhóm người, trong khi tỉ lệ có thể dùng cho nhiều phạm trù trong một nhóm. Có thể nhiều hơn 2 phạm trù: + + + 풅 + 풆  Đo dựa vào tỉ lệ phần trăm (%): Tỉ lệ % có được bằng cách nhân tỉ lệ với 100 128
  5. 3.1.3. Các phép đo cơ bản (tt) Ví dụ 1 푆ố 푛ℎâ푛 푣𝑖ê푛 𝑖ể 푡 ℎầ푛 ề  tỉ số xây dựng PM = 푠ố 푛ℎâ푛 푣𝑖ê푛 â ự푛𝑔 ℎầ푛 ề  Thường có phạm vi từ 1:10 đến 1:1 phụ thuộc vào qui mô tổ chức tiến trình phát triển phần mềm  Với các tỉ số nhỏ: đội ngũ xây dựng phần mềm làm cả việc kiểm tra các chức năng chi tiết, trong khi đội ngũ kiểm tra phần mềm thực hiện kiểm tra ở mức độ hệ thống  Với các tỉ số lớn: đội ngũ kiểm tra phần mềm có trách nhiệm chính trong pha kiểm tra phần mềm và đảm bảo chất lượng  Đề án phi thuyền con thoi: 70 nhân viên kiểm tra, 49 nhân viên phát triển phần mềm, kết quả đo: ≈ 7:5 ퟒ lớn hơn nhiều so với các đề án thông thường 129
  6. 3.1.3. Các phép đo cơ bản (tt) Ví dụ 2: Đo tỉ lệ thành công của PM 푆ố ℎá ℎ ℎà푛𝑔 푣ừ ý ℎầ푛 ề  Tỉ lệ = ổ푛𝑔 푠ố ℎá ℎ ℎà푛𝑔 푠ử ụ푛𝑔 ℎầ푛 ề  Dùng để khảo sát cho 1 phần mềm bất kỳ  Độ đo này phụ thuộc vào quan niệm khách hàng  Giá trị đo lớn: Phần mềm có “chất lượng” tốt  Giá trị đo nhỏ: Phần mềm có “chất lượng” không tốt có thể không phản ảnh được “chất lượng bản chất” của phần mềm đang khảo sát 130
  7. 3.1.3. Các phép đo cơ bản (tt) Ví dụ 3: tỉ lệ % Dạng lỗi Đề án A Đề án B Đề án C Sự Khảo sát yêu cầu khách hàng 15,0% 41,0% 20,3% phân bố Thiết kế 25,0% 21,8% 22,7% các loại Mã hóa chương trình 50,0% 28,6% 36,7% lỗi trong Các lỗi khác 10,0% 8,6% 20,3% mỗi đề Tổng % 100% 100% 100% án Tổng số lỗi 200 lỗi 105 lỗi 128 lỗi So sánh Dạng lỗi Đề án Đề án Đề án Tổng Tổng mỗi loại A B C % lỗi lỗi giữa Khảo sát yêu cầu 30,3% 43,4% 26,3% 100% 99 3 đề án Thiết kế 49% 22,5% 28,5% 100% 102 với Mã hóa CT 56,5% 16,9% 26,6% 100% 177 Các lỗi khác 36,4% 16,4% 47,2% 100% 55 nhau 131
  8. 3.1.4. Vài lƣu ý về tỉ lệ % Nên ghi nhận tổng số các trường hợp đang xét (giá trị gốc của mẫu số trước khi qui về tỉ lệ %) Số trường hợp không nên quá nhỏ, nếu ngược lại thì chỉ nên dùng các số liệu gốc. Ví dụ: Trong 1000 dòng lệnh thì có 1 lỗi xuất hiện , tỉ lệ = 1/1000 = 0.001 (quá nhỏ). 132
  9. 3.2.1. Phân loại Đo các đặc trưng sản phẩm  Kích thước  Độ phức tạp  Số chức năng  Hiệu suất hoạt động  Xếp loại chất lượng  133
  10. 3.2.1. Phân loại (tt) Đo qui trình phát triển phần mềm . Tính hiệu quả của việc khử lỗi trong các pha . Khả năng kiểm tra phát hiện lỗi . Thời gian hiệu chỉnh lỗi trung bình . Đo các đặt trưng đề án phần mềm . Số lượng người tham gia đề án . Việc bố trí người trong các hoạt động khác nhau . Thời gian biểu . Năng suất lao động trong đề án . 134
  11. 3.3.1. Các thuộc tính của sản phẩm phần mềm Chất lượng sản phẩm (rất nhiều góc độ khác nhau): Làm . Ít lỗi, dễ bảo trì, tương thích, . Tổ chức đơn thể tốt, có thể tái sử sao có dụng, thể đo . Dễ mở rộng, có thể tiến hóa, được ? Độ phức tạp của sản phẩm Kích thước (độ lớn) sản phẩm  . 135
  12. 3.3.2. Các chỉ số dùng trong đánh giá chất lƣợng phần mềm  Thời gian trung bình xảy ra sự cố (MTTF - Mean Time To Failure): đòi hỏi chính xác cao, thường được dùng cho các hệ thống tuyệt đối an toàn . Hệ thống điều khiển máy bay lên xuống . Hệ thống sử dụng trong điều khiển chế tạo vũ khí . . Độ đo chất lượng sản phẩm cuối bao gồm:  Mật độ lỗi (defect density) Thƣờng dùng  Các vấn đề liên quan đến khách hàng trong sản xuất phần . Hiểu sai, lỗi trùng, sử dụng không đúng, tự gây ra mềm thông  Sự hài lòng của khách hàng dụng 136
  13. 3.3.3. Sự liên hệ giữa 3 loại chỉ số chất lƣợng Yếu tố Sự hài lòng của khách khách hàng hàng Các vấn đề liên quan khách hàng Chất Mật độ lỗi lƣợng sản phầm về mặt bản chất 137
  14. 3.3.4. Mật độ lỗi ổ푛𝑔 푠ố 푙ỗ𝑖 Mật độ lỗi = 퐾í ℎ 푡ℎướ 푠ả푛 ℎẩ  Kích thước?  Là đại lượng đặc trưng đo độ lớn sản phẩm. Ví dụ: số dòng lệnh (LOC/SLOC), ngàn dòng lệnh (KLOC,KSLOC), số điểm chức năng (FP),  tổng số lỗi bao gồm:  D1: lỗi đã biết (nhờ thanh tra, kiểm thử, tình cờ, )  D2: lỗi còn “tiềm ẩn” trong sản phẩm  Ví dụ:  Kích thước : 50 KLOC  Tổng số lỗi : 100 lỗi  Mật độ lỗi = 100/50 = 2 lỗi / KLOC 138
  15. 3.3.5. Các vấn đề khách hàng Xét đến tất cả các vấn đề xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm → Lỗi giả Các dạng lỗi được xét đến: . Các lỗi thực sự (do khuyết điểm của phần mềm) . Các lỗi giả: . Các vấn đề sử dụng phần mềm không đúng . Thông tin hay tài liệu không rõ ràng, bị hiểu sai . Các lỗi thực sự nhưng bị trùng lập (được phản ảnh nhiều lần) . Các lỗi do chính khách hàng gây ra Độ đo PUM 139
  16. 3.3.6. Độ đo PUM  PUM - Problems per User Month ổ푛𝑔 푠ố 푠ự ố 표 ℎá ℎ ℎà푛𝑔 á표 á표  Công thức: PUM = 푠ố ả푛 à𝑖 đặ푡 ⨯푠ố 푡ℎá푛𝑔 ℎ 𝑖 푡ℎá  Ví dụ: triển khai 1 phần mềm cho 15 khách hàng trong 6 tháng, có 65 sự cố báo lại: = 0.72 ( 풙 )  Liên hệ giữa PUM và chất lượng PUM giảm Chất lượng tăng 140
  17. 3.3.6. Độ đo PUM (tt)  Để PUM thấp, có thể chọn những phương án sau:  Cải tiến qui trình phát triển phần mềm Giảm tử để giảm các lỗi thực sự số PUM  Giảm các lỗi giả (giải quyết tốt các vấn (tích cực) đề sử dụng, cải tiến tài liệu, huấn luyện khách hàng, tăng cường các dịch vụ khách hàng, )  Gia tăng số bản bán được (đẩy mạnh Giảm mẫu việc bán hàng bằng các biện pháp số PUM khuyến mãi, quảng cáo, ) (tiêu cực) 141
  18. 3.3.7. Khuyết điểm của PUM Khi các điều kiện thương mại có nhiều thuận lợi Giải Ngộ nhận quyết tốt Số bản bán được tăng các vấn nhanh đề khách hàng PUM có giá trị thấp Xem nhẹ việc giảm thiểu thực sự các vấn đề (Giảm tử số PUM) 142
  19. 3.3.8. Mối liên hệ giữa mật độ lỗi và PUM Mật độ lỗi PUM Tử số Các lỗi thực sự (không Tất cả mọi vấn đề liên quan trùng lặp) khách hàng Mẫu số Kích thước (độ lớn) sản Mức độ dùng của khách phẩm (KLOC) hàng (user/month) Góc độ Nhà sản xuất phần mềm Khách hàng đo Phạm vi Chất lượng bản chất của Chất lượng bản chất của sản phẩm sản phẩm kết hợp với các yếu tố khác 143
  20. 3.3.9. Đo sự thỏa mãn của khách hàng Sự thỏa mãn của khách hàng được đo dựa trên một số phạm trù liên quan đến sản phẩm . Chức năng, tốc độ, tài liệu hướng dẫn, . Việc bảo trì, dịch vụ khách hàng, Số liệu đo được lấy dựa trên 5 ngưỡng: Rất thỏa mãn (A) Thỏa mãn (B) Vừa phải (C) Không thỏa mãn (D) Rất không thỏa mãn (E) Số đo khác cho các mục đích khác nhau . tỷ lệ % các khách hàng hoàn toàn hài lòng (A) . tỷ lệ % các khách hàng hài lòng (A)+(B) . tỷ lệ % các khách hàng không hài lòng (D)+(E) 144
  21. 3.4.1. Sự cần thiết Cần có đơn vị tính kích thước hay độ lớn của phần mềm để có thể: . So sánh giữa các phần mềm với nhau . Làm cơ sở để tính năng suất lao động trung bình: 푆ố đơ푛 푣ị ℎầ푛 ề 𝑖ờ 푙à 푣𝑖ệ . Làm cơ sở để ước lượng một phần mềm: “bằng cỡ bao nhiêu đơn vị phần mềm” . Làm cơ sở để qui ra tiền. Ví dụ: hiện trung bình cần 100 USD để sản xuất ra 1 đơn vị phần mềm . Làm cơ sở để báo cáo. Ví dụ: năm 2013, công ty phần mềm PSV đã xuất khẩu tổng cộng 453 đơn vị phần mềm 145
  22. 3.4.2. Có hai hƣớng tiếp cận chính Kích thƣớc phần mềm Độ đo hƣớng Độ đo hƣớng kích thƣớc chức năng 146
  23. 3.4.3. Độ đo hƣớng kích thƣớc Dựa trên số dòng mã nguồn. Đơn vị tính là: LOC/pm hay KLOC/pm, 푆ố ò푛𝑔 ã 푛𝑔 ồ푛 푡ổ푛𝑔 ộ푛𝑔 Kích thước = 푆ố 푛𝑔ườ𝑖 푡ℎ 𝑔𝑖 ⨯푡ℎờ𝑖 𝑔𝑖 푛 . LOC (Line Of Code) . KLOC (Thousand Lines Of Code) . Thời gian thực hiện: qui về tháng (month) . Số người tham gia: person . Đơn vị pm: person x month 147
  24. Độ đo hƣớng kích thƣớc – ví dụ  Sau khi ước lượng, nghiên cứu, một hệ thống có thể được một ngƣời cài đặt bằng 5000 dòng Hợp ngữ hoặc bằng 1500 dòng ngôn ngữ lập trình C với khảo sát chi tiết như sau: Phân Thiết Cài Kiểm Viết năng suất tích kế đặt chứng tài liệu Hợp 3 tuần 5 tuần 8 tuần 10 tuần 2 tuần 28 tuần ≈ 7 tháng ngữ 5000LOC/7m 714LOC/m Ngôn 3 tuần 5 tuần 4 tuần 6 tuần 2 tuần 20 tuần ≈ 5 tháng ngữ C 1500LOC/5m 300LOC/m 148
  25. 3.4.3. Độ đo hƣớng kích thƣớc (tt) Các vấn đề:  Có thể nhiều chỉ thị/lệnh nằm trên cùng một dòng → để có LOC chính xác: chuẩn hóa cách viết, dùng các công cụ hỗ trợ,  Phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình: khó so sánh năng suất giữa các đề án, giữa các công ty có sử dụng ngôn ngữ lập trình khác nhau  Số dòng mã nguồn chỉ thực sự chính xác sau khi đã hoàn tất phần mềm → phải có phương pháp để ước tính LOC 149
  26. 3.4.3. Độ đo hƣớng kích thƣớc (tt) Ví dụ tính LOC: phần mềm Code Analyzer  Phần mềm LocMetrics hoặc phần mềm VS2010 trở lên 150
  27. 3.4.4. Độ đo hƣớng chức năng Mục đích: có được con số đặc trưng cho hệ thống chức năng của mỗi phần mềm  Đơn vị tính là FP (Function Point), không phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình . Có thể ước lượng sớm độ lớn phần mềm (nhờ các thông tin từ phân tích yêu cầu, thiết kế tổng thể, của hệ thống) . Làm cơ sở chung để tính năng suất, chi phí . Ví dụ: Công ty ABC: . Chi phí trung bình là 1150 USD/FP . Mỗi nhân viên có năng suất lao động là 65FP/m (trung bình 65 đơn vị FP được làm ra trong 1 tháng) 151
  28. 3.4.4. Độ đo năng suất sản xuất PM 푆ố đ𝑖ể ℎứ 푛ă푛𝑔 Đo năng suất SXPM = 푆ố 푛𝑔ườ𝑖 푡ℎ 𝑔𝑖 ⨯푡ℎờ𝑖 𝑔𝑖 푛 Công thức tính FP gồm 4 bước: . Bước 1: Xác định các đại lượng . Bước 2: Tính tổng . Bước 3: Tính các giá trị hiệu chỉnh độ phức tạp . Bước 4: Tính số điểm chức năng 152
  29. Cách tính FP (tt) Bước 1: Tính các đại lượng sau: . Số chức năng nhập liệu c1 (chú ý phân biệt với c3) . Số chức năng xuất dữ liệu c2 (báo biểu, màn hình xuất, thông báo lỗi). . Số chức năng truy vấn dữ liệu c3. . Số tập tin dữ liệu c4 (số bảng (CSDL quan hệ), số lớp (CSDL hướng đối tượng)). . Số các giao tiếp với hệ thống khác c5 153
  30. Công thức tính FP (tt) Bước 2: Tính tổng: 5 ∆ = 𝑖푤𝑖 𝑖=1  Với 푤𝑖 € [3,15] được chọn từ bảng sau: 154
  31. Công thức tính FP (tt) Bước 3: Tính giá trị hiệu chỉnh . Tính các giá trị hiệu chỉnh độ phức tạp Fi (i=1, 2, , 14) nhờ vào trả lời 14 câu hỏi và cho điểm từ 0 đến 5 tương ứng với các mức độ: không có, ít, vừa phải, trung bình, đáng chú ý, thật sự cần thiết. 14 CÂU HỎI 1. Hệ thống đòi hỏi phải bảo đảm an toàn về việc cập nhật và cứu dữ liệu hay không? 2. Đòi hỏi việc truyền thông hay không? 3. Có các chức năng xử lý phân bố hay không? 4. Vấn đề tốc độ có quan trọng hay không? 5. Hệ thống có đòi hỏi cấu hình mạnh ? 6. Có đòi hỏi nhập dữ liệu trực tuyến hay không? 7. Dữ liệu nhập trực tuyến (nếu có) có đòi hỏi giao dịch (transaction) hay không (do có nhiều màn hình nhập hay nhiều thao tác đồng thời) ? 155
  32. Công thức tính FP (tt) 8. Dữ liệu lưu trữ được cập nhật trực tuyến? 9. Có yêu cầu các thao tác nhập xuất hay các câu truy vấn phức tạp không? 10. Xử lý bên trong có phức tạp không? 11. Mã nguồn có cần thiết kế để có thể dùng lại không? 12. Sự chuyển đổi dữ liệu và cài đặt hệ thống có được bao gồm trong giai đoạn thiết kế không? 13. Hệ thống có được thiết kế để cài đặt cho nhiều tổ chức khác nhau không? 14. Hệ thống có được thiết kế để dễ dàng thay đổi và dễ dàng sử dụng bởi người dùng không? 156
  33. Công thức tính FP (tt) Bước 4: Tính điểm chức năng: 퐹푃 = ∆ × (0.65 + 0.01 × ∑퐹𝑖) 157
  34. Ví dụ  Một công ty sản xuất phần mềm có hiệu suất sản xuất là 14FP/pm. Chi phí trả mỗi người/tháng là 500USD. Hãy ước lượng chi phí của phần mềm quy ra USD và đơn vị pm.  Công ty ước lượng các thông số như sau : Điểm chức năng (Ci) Trọng lƣợng (Wi) Số chức năng nhập liệu 9 4 Số chức năng xuất dữ liệu 11 5 Số chức năng truy vấn 8 6 Số bảng quan hệ (trong CSDL) 12 10 Số giao tiếp ngoài 4 7 158
  35. Ví dụ  Các thông tin liên quan đến hệ số hiệu chỉnh fi: Fi Điểm 1. Cập nhật và cứu dữ liệu 4 2. Truyền thông 2 3. Xử lý phân bố 1 4. Vấn đề tốc độ 3 5. Vấn đề môi trƣờng 1 6. Nhập dữ liệu trực tuyến 5 7. Transaction nhập dữ liệu 4 8. Cập nhật trực tuyến 4 9. Nhập, xuất, truy vấn phức tạp 3 10.Xử lý phức tạp 3 11.Mã nguồn dùng lại 5 12.Cài đặt 1 13.Nhiều nơi dùng 4 14.Dễ thay đổi 2 159
  36. Ví dụ - Giải:  Tính 5 ∆ = ∑1 𝑖푤𝑖 = 9 × 4 + 11 × 5 + 8 × 6 + 12 × 10 + 4 × 7 = 287 14  ∑1 𝑖 = 4 + 2 + 1 + 3 + 1 + 5 + 4 + 4 + 3 + 3 + 5 + 1 + 4 + 2 = 42  Số lượng FP = ∆ x (0.65 + 0.01x ∑ 𝑖) = 307.09 ℎ𝑖 ℎí 푡 ả ℎ표 1 푛𝑔ườ𝑖 500  Chi phí mỗi FP = = = . 푠 ℎ𝑖ệ 푠 ấ푡 푡ℎ푒표 푡ℎá푛𝑔 14  Chi phí quy ra tiền USD = Số lượng FP x Chi phí mỗi FP = 307.09 x 35.7 = 10,963.113 USD 푠ố 푙ượ푛𝑔 퐹푃 307.09  Quy ra đơn vị pm= = = . ퟒ 푛ă푛𝑔 푠 ấ푡 푠ả푛 ấ푡 14 160
  37. 3.4.5. Quan hệ giữa LOC và FP Ngôn ngữ lập trình Số LOC/1 FP Hợp ngữ 320 C 128 Cobol 105 Fortran 105 Pascal 90 Ada 70 Các NNLT Hướng đối tượng 30 Ngôn ngữ thế hệ 4 (4GLs) 20 Các bộ phát sinh mã 15 Bảng tính 6 Ngôn ngữ ICON 4 161
  38. 3.4.6. Độ đo chất lƣợng theo qui trình Cần xác định: mật độ lỗi trong giai đoạn kiểm tra phần mềm Việc khử lỗi trong mỗi pha của chu kỳ sống Đánh giá sự khử lỗi (sự hiệu quả của việc khử lỗi) 162
  39. 3.4.7. Khử lỗi trong mỗi pha Việc phát hiện lỗi được dựa vào:  Xem xét lại bảng thiết kế  Xem xét lại mã nguồn  Kiểm tra hình thức trước khi kiểm tra phần mềm Xem xét các dự án nhằm:  Theo dõi việc khử lỗi trong từng đề án một  So sánh nhiều đề án với nhau  Tính giá trị trung bình các số liệu cần thiết dựa trên nhiều đề án đã triển khai 163
  40. 3.4.8. Đánh giá sự khử lỗi DRE 푆ố 푙ỗ𝑖 ℎử đượ 푡 표푛𝑔 ộ푡 ℎ ℎá푡 푡 𝑖ể푛 ℎầ푛 ề DRE = × 100% 푆ố 푙ỗ𝑖 푡𝑖ề 푡à푛𝑔 ủ 푠ả푛 ℎẩ  DRE: Defect Removal Effectiveness  Số lỗi tiềm tàng (toàn bộ lỗi phát hiện) = Số lỗi đã khử được + Số lỗi tìm được sau này (do khách hàng báo lại, do tình cờ ). 164
  41. 3.4.8. Đánh giá sự khử lỗi  DRE có thể được tính cho từng pha một của chu kỳ sống hay tính cho toàn bộ qui trình phát triển phần mềm.  Một tổ chức sản xuất có thể theo dõi chỉ số này theo các phiên bản liên tiếp nhau của một phần mềm để khai thác được nhiều thông tin hơn.  Để đánh giá chất lượng qui trình sản xuất của một tổ chức sản xuất phần mềm, người ta còn dựa vào các chuẩn về phần mềm được đưa ra để đánh giá mức độ trưởng thành của một phần mềm. Trong mỗi chuẩn, người ta có thể đề nghị nhiều độ đo khác nhau và đề nghị qui trình để đánh giá chất lượng 165
  42. 3.4.9. Độ đo bảo trì phần mềm 푆ố 푣ấ푛 đề 𝑔𝑖ả𝑖 푞 ế푡 푡 표푛𝑔 푡ℎá푛𝑔 Mức độ bảo trì = ổ푛𝑔 푠ố 푣ấ푛 đề 푛ả sinh 푡 표푛𝑔 푡ℎá푛𝑔 1 ∑푛 푡𝑖  Thời gian trung bình đáp ứng cho khách hàng 푛  n: tổng số vấn đề nảy sinh trong tháng  ti: thời gian giải quyết hoàn tất 1 vấn đề thứ i  i [1-n] 166
  43. 3.4.9. Độ đo bảo trì phần mềm (tt)  Sự chểnh mảng trong công tác bảo trì. RTC (Reponse Time Criteria). 푆ố ả표 푡 ì ó 푡ℎờ𝑖 𝑔𝑖 푛 푣ượ푡 푞 á 푅 Độ đo = ổ푛𝑔 푠ố 푙ầ푛 ả표 푡 ì  Chất lượng của việc sửa lỗi: Sự sai lầm trong việc sửa đổi, không sửa chữa được lỗi do khách hàng báo cáo lại hay sửa chữa được nhưng lại làm nảy sinh ra một hay nhiều lỗi khác 푆ố 푙ầ푛 푠 𝑖 푙ầ 푡 표푛𝑔 푠ử đổ𝑖 Độ đo = ổ푛𝑔 푠ố 푙ầ푛 푠ử đổ𝑖 167