Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 5: Năng lượng và chất đốt sinh học - Lê Quốc Tuấn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 5: Năng lượng và chất đốt sinh học - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_chuong_5_nang_luong_va_chat_dot.pdf
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 5: Năng lượng và chất đốt sinh học - Lê Quốc Tuấn
- CHƯƠNG 5 Năng lượng và chất đốt sinh học TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
- Giới thiệu chung Việc sử dụng năng lượng tăng lên theo sự phát triển của công nghiệp Nhu cầu năng lượng biến động ở mỗi quốc gia, liên quan đến sự tiêu thụ nhiên liệu và nâng cao điều kiện sống Hiện nay, khoảng 85% năng lượng của thế giới đều từ các nhiên liệu hóa thạch Nhiên liệu hóa thạch chủ yếu là than, dầu và khí thiên nhiên
- Năng lượng từ địa nhiệt, ASMT, gió, gỗ, chất thải 0.86% Sinh khối, địa nhiệt dùng cho Năng lượng điện phát điện 0.5% nguyên tử 5.76% Năng lượng thủy điện 6.24% Dầu lửa Khí tự 35.27% nhiên 23.35% Than 28.02% Sử dụng năng lượng của thế giới năm 2006
- Sử dụng năng lượng
- Giới thiệu chung Trong xu thế phát triển, năng lượng nguyên tử, khí thiên nhiên và dầu dần thay thế than Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch liên quan đến nhiều vấn đề về môi trường như: Phát sinh khí nhà kính và các chất ô nhiễm khác. Khí thiên nhiên có thể thay thế than trong phát điện vì ít khí thải và năng lượng cao hơn. Năng lượng được sử dụng vào các mục đích khác nhau
- Mục đích sử dụng năng lượng
- Ảnh hưởng của việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Sinh ra khí CO2, SO2, NOx, và bụi Gây nên hiệu ứng nhà kính
- Hoạt động của con người Chặt phá rừng, đốt nhiên liệu hóa thạch làm gia tăng nồng độ các khí nhà kính
- Phát sinh khí nhà kính do hoạt động của con người
- Phát thải khí nhà kính toàn cầu
- Các biện pháp làm giảm ảnh hưởng của việc đốt nhiên liệu hóa thạch Tăng cường các “bể chứa” CO2 như rừng, biển khơi Giảm phát thải khí nhà kính và các khí khác bằng cách tăng hiệu quả sử dụng năng lượng Xử lý khí CO2 đã được phát thải Sử dụng nguồn năng lượng thay thế không phát thải CO2
- Các biện pháp xử lý CO2 Trồng lại hoặc trồng mới các cánh rừng Tách CO2 từ khí thải và đem chôn trong lòng biển hoặc vào các bể chứa đã lấy hết khí tự nhiên. Sử dụng vi tảo để hấp thu CO2 và sử dụng vi tảo như là nguồn dinh dưỡng sơ cấp Xử lý khí CO2 bằng các công nghệ hiện đại (hấp thu CO2)
- Sử dụng CO2 để tạo ra sinh khối
- Phương thức xử lý CO2 (đem chôn)
- Xử lý CO2 bằng vi tảo
- Xử lý CO2 bằng vi tảo
- Dùng vi tảo vừa xử lý nước thải vừa xử lý CO2
- Tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu Các nhà máy phát điện dùng than đun sôi nước để chạy máy phát điện, hiệu suất năng lượng chỉ đạt 37% SO2 là nguyên nhân làm giảm hiệu suất đốt nhiên liệu. Xử lý lưu huỳnh trước khi đốt than hoặc dùng loại than có chứa ít lưu huỳnh. Dầu chứa ít lưu huỳnh hoặc khí thiên nhiên thường được sử dụng Có thể làm giảm phát thải lưu huỳnh, nhưng không thể giảm phát thải CO2 trong các quá trình
- Nguồn năng lượng thay thế nhiên liệu hóa thạch Năng lượng nguyên tử Năng lượng thủy điện Năng lượng thủy triều Năng lượng sóng Năng lượng gió Năng lượng địa nhiệt Năng lượng mặt trời Các quá trình sinh học
- • Cho năng lượng lớn •Ítkhíthải • Tạo ra/rò rỉ phóng xạ (nguy hiểm) • Khó xử lý sau khi hết sử dụng Nhà máy điện hạt nhân (năng lượng nguyên tử)
- Hiện trạng phát triển năng lượng nguyên tử trên thế giới
- Nhà máy thủy điện Sạch, không ô nhiễm Có những tác động về môi trường như: Sử dụng lâu dài và tái phục hồi được lũ lụt, giảm dòng chảy, vỡ đập
- Năng lượng gió
- Năng lượng địa nhiệt Sử dụng năng lượng địa nhiệt năm 2005
- Năng lượng từ ánh sáng mặt trời
- Vai trò năng lượng từ ánh sáng mặt trời • Trái đất nhận 1/2.109 năng lượng ASMT phát ra. • 34% phản xạ • 42% sưởi ấm trái đất • 23% cho vòng tuần hoàn nước • 1% tạo gió và dòng chảy đại dương • 0.023% cho quang hợp
- Vai trò năng lượng từ ánh sáng mặt trời • Năng lượng điều khiển khí quyển, đại dương, sinh quyển. • Năng lượng mặt trời cấp nhiệt để sưởi ấm, lưu chuyển các khối khí, chuyển thành điện năng • Năng lượng cung cấp cho trái đất tùy thuộc vào vĩ độ và cao độ của mỗi vùng
- Mạng lưới bức xạ mặt trời trên mặt đất
- Bức xạ mặt trời
- Hấp thu năng lượng
- Hấp thu năng lượng ASMT Quang hợp của thực vật
- Hấp thu năng lượng ASMT
- Sử dụng năng lượng ASMT Chuyển thành điện năng Chuyển thành nhiệt năng
- Biến năng lượng ASMT thành điện năng
- Năng lượng mặt trời 89.000 TW Năng lượng gió 370 TW Sử dụng toàn cầu 15 TW Sơ đồ khối so sánh các nguồn năng lượng
- Năng lượng sinh học
- Năng lượng sinh học • Vật liệu sinh học luôn được xem là một nguồn năng lượng • Việc sử dụng vật liệu sinh học mới giúp làm giảm việc đốt nhiên liệu hóa thạch, giảm phát thải khí nhà kính • Năng lượng từ vật liệu sinh học có thể được sử dụng trực tiếp như đốt hoặc chuyển thành nhiên liệu sinh học như methane, ethanol • Các nguồn năng lượng sinh học: – Đốt sinh khối, sản xuất methane và ethanol, dầu thực vật – Sản xuất hydrogen
- Các nguồn tái tạo được Các nguồn tiềm năng tương lai
- Đốt sinh khối • Sinh khối liên quan chất hữu cơ trong sinh vật sống và chết • Sinh khối từ các nguồn nông nghiệp, chất thải sinh hoạt và công nghiệp • Nhiều phương pháp được sử dụng để thu năng lượng từ sinh khối: đốt trực tiếp, khí hóa, nhiệt phân
- Những vấn đề khi sản xuất năng lượng sinh học ở quy mô lớn • Sự có sẵn của đất • Năng suất của các loài được nuôi/trồng • Sự bền vững của môi trường • Các yếu tố xã hội • Sự nhạy cảm về kinh tế
- So sánh các nguồn năng lượng phục hồi và không phục hồi được
- Biogas (Khí sinh học)
- Khí sinh học • Là kết quả của quá trình xử lý kỵ khí chất thải có BOD cao • Khí sinh học chứa khoảng 50-75% là methane • Ở các nước phát triển, trong khu xử lý nước thải, khí sinh học được sử dụng để chạy máy bơm bùn/nước thải và cấp nhiệt cho hệ thống xử lý kỵ khí • Dùng cho nấu ăn và thắp sáng • Nguồn khí sinh học khác là từ Bãi chôn lấp cũng được sử dụng để cấp năng lượng hoặc chạy máy phát điện
- Hầm Biogas
- Dầu sinh học • Là nhiên liệu có thể thay thế nhiên liệu lỏng hóa thạch trong chạy máy • Dầu thực vật khi đốt cháy ít sinh ra SO2 và loại nhiên liệu dễ dàng bị phân hủy sinh học. • Dầu thực vật khi được sử dụng để chạy máy thường hay làm nghẽn động cơ do có chứa nhiều sáp và độ nhớt cao • Việc sử dụng hỗn hợp dầu thực vật và nhiên liệu hóa thạch có tính khả thi cao hơn. • Việc chiết dầu thực vật cũng làm tăng giá thành sử dụng loại nhiên liệu này
- Ethanol • Vi sinh vật có khả năng sản xuất ethanol từ đường • Ethanol (20%) trộn với nhiên liệu hóa thạch có thể dùng để chạy máy Tính chất Ethanol Dầu lửa Nhiệt độ sôi (0C) 78 35-200 Tỉ trọng (kg/L) 0.79 0.74 Nhiệt đốt cháy (MJ/kg) 27.2 44.0 Nhiệt hóa hơi 855 293 Điểm cháy (0C) 45 13 Chỉ số octane 99 90 - 100
- SảnxuấtEthanol CO2 RỬA THÙNG XAY NGUYÊN CHỨA LIỆU LÊN MEN BẮP CHƯNG CẤT SẤY KHÔ HÓA LY TÂM ĐÔNG KHÔ HƠI SÀNG LỌC
- Sản xuất Ethanol trên thế giới (Triệu lít)
- So sánh công nghệ sản xuất ethanol on ge ryà thống truyền nghệ Công on ge mới nghệ Công
- Sản xuất Hydrogen Hydrogen là nhiên liệu lý tưởng, không gây ô nhiễm môi trường vì khi đốt sản phẩm tạo ra chỉ là nước Hydrogen có thể được sử dụng để chạy máy hoặc phát điện Hydrogen có thể được sản xuất bằng các hệ thống Quang điện, Điện phân nước hoặc bằng các hệ thống sinh học Nền tảng của NC này hình thành cách đây 100 năm, khi Benemann phát hiện ra 1 loại vi khuẩn lam (Anabena cylindrica) cókhảnăngsinhH2
- Dùng năng lượng ASMT để sản xuất Hydrogen
- O2 Hệ QH I H2O Hệ QH II O2 Ferredoxin Ức chế Hydrogenase Quá trình sản xuất hydrogen bởi vi tảo H2
- Tóm lượt năng lượng sinh học
- Tách chiết Chuyển ester hóa Thủy phân Lên men Hóa khí Butanol Khí tổng SINH KHỐI Nhiệt hợp phân Tăng cường H
- Kết luận Việc sử dụng nhiên liệu không phải hóa thạch dần được chấp nhận do việc tăng nhanh của giá dầu thô và khí đốt Thuận lợi của nhiên liệu không phải hóa thạch là: Đa dạng về nguồn và định dạng (lỏng, khí, rắn) Sạch, không phát thải hoặc giảm phát thải Không/ít sinh khí CO2. làm giảm sự ấm lên toàn cầu Tái tạo được, khó cạn kiệt Chất thải tạo ra giảm, tái chế được