Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối kinh tế đối ngoại - Trương Thùy Minh

pptx 10 trang cucquyet12 4780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối kinh tế đối ngoại - Trương Thùy Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối kinh tế đối ngoại - Trương Thùy Minh

  1. Chương VIII ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
  2. HỆ THỐNG KHÁI NiỆM • 1. Chiến tranh • 2. Phương Đông, phương Tây • 3. Sự kiện Campuchia 1979 • 4. Khu vực châu Á – TBD • 5. Những chuyển biến mới của thế giới • 6. Toàn cầu hóa • 7. Hội nhập KTQT
  3. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
  4. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) 1. Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình thế giới b) Tình hình trong nước 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
  5. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a) Hoàn cảnh lịch sử Tình hình thế giới: • Cách mạng khoa học và công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống các quốc gia, dân tộc. • Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Đến đầu những năm 1990, chế độ XHCN ở LX sụp đổ→ biến đổi to lớn về QHQT, → hình thành một trật tự thế giới mới.
  6. b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối • Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế. • Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
  7. 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KTQT
  8. 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Thành tựu và ý nghĩa Thành tựu: • Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch • Mở rộng quan hệ đối ngoại • Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế • Thu hút đầu tư nước ngoài. • Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
  9. Ý nghĩa: • Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn • Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa • Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
  10. b) Hạn chế và nguyên nhân - còn lúng túng, bị động – Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới – Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế – Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh – Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu