Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Phạm Thị Khánh

pdf 148 trang Hùng Dũng 02/01/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Phạm Thị Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_pha.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Phạm Thị Khánh

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CƠ BẢN 1 BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dành cho sinh viên chính quy) PTIT NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẠM THỊ KHÁNH Hà Nội, 2016
  2. CHƢƠNG MỞ ĐẦU 7 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 7 I. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7 1. Đối tƣợng nghiên cứu 7 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 9 1. Phƣơng pháp nghiên cứu: 9 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học 10 CHƢƠNG I 11 S RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CH NH TR ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 11 1.1. HOÀN CẢNH L CH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 11 1.1.1. Ho n cảnh quốc tế cuối thế XIX ầu thế XX 11 1.1.2. Ho n cảnh trong nƣớc 13 1.2. HỘI NGH THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƢƠNG LĨNH CH NH TR ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 16 1.2.1. Hội nghị th nh lập Đảng 16 1.2.2. Cƣơng lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng 17 1.3. Ý NGHĨA L CH SỬ CỦAPTIT S RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 19 CHƢƠNG II 20 ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN (1930-1945) 20 2.1.2. Trong những năm 1936-1939 25 2.2. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 27 2.2.1. Ho n cảnh lịch sử v sự chuyển hƣớng chỉ ạo chiến lƣợc của Đảng 27 2.2.2. Chủ trƣơng phát ộng Tổng hởi nghĩa gi nh chính quyền 30 CHƢƠNG III 36 1
  3. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TH C DÂN PHÁP 36 VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1945-1975) 36 3.1.1. Chủ trƣơng xây dựng v bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) 36 3.1.2. Đƣờng lối háng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc v xây dựng chế ộ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) 40 3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi v inh nghiệm lịch sử . 44 3.2. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) 46 3.2.1. Đƣờng lối trong giai oạn 1954-1964 46 3.2.2. Đƣờng lối trong giai oạn 1965-1975 49 3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi v b i học 52 CHƢƠNG IV 56 ĐƢỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 56 4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân 59 4.2. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-nay) 60 4.2.1. Quá trình ổi mới tƣ duy về công nghiệp hóa 60 4.2.2. Mục tiêu, quan iểm, các bƣớc tiến h nh công nghiệp hóa, hiện ại hóa 63 4.2.3. Nội dung v ịnh hƣớng công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển inh tế tri thức 64 4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạnPTIT chế v nguyên nhân 68 CHƢƠNG V 73 ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG NỀN KINH TẾ TH TRƢỜNG 73 Đ NH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 73 5.1.2. Sự hình th nh tƣ duy của Đảng về inh tế thị trƣờng thời ỳ ổi mới 76 5.2. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ TH TRƢỜNG Đ NH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA 82 5.2.1. Mục tiêu v quan iểm cơ bản 82 6.2.2. Một số chủ trƣơng tiếp tục ho n thiện thể chế inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa 84 2
  4. 5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân 88 CHƢƠNG VI 91 ĐUỜNG LỐI XÂY D NG HỆ THỐNG CH NH TR 91 6.1.2. Hệ thống chuyên chính vô sản (giai oạn 1955 - 1975 và 1975 - 1986) 92 6.1.3. Đánh giá sự thực hiện ƣờng lối xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản 93 6.2. ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG HỆ THỐNG CH NH TR THỜI KỲ ĐỔI MỚI 94 6.2.1. Đổi mới tƣ duy về hệ thống chính trị 94 6.2.3. Mục tiêu, quan iểm v chủ trƣơng xây dựng hệ thống chính trị thời ỳ ổi mới 97 6.2.4. Đánh giá sự thực hiện ƣờng lối 102 CHƢƠNG VII 105 ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ 105 GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 105 7.1. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 105 7.1.1. Thời ỳ trƣớc ổi mới 106 7.1.2. Trong thời ỳ ổi mới 109 7.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƢƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 118 7.2.1. Thời ỳ trƣớc ổi mớiPTIT 118 7.2.2. Trong thời ỳ ổi mới 120 CHƢƠNG VIII 126 ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 126 8.1. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 126 8.1.1. Ho n cảnh lịch sử 126 8.1.2. Nội dung ƣờng lối ối ngoại của Đảng 128 8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân 129 3
  5. 8.2. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 131 8.2.1. Ho n cảnh lịch sử v quá trình hình th nh ƣờng lối 131 8.2.2. Nội dung ƣờng lối ối ngoại, hội nhập inh tế quốc tế 137 8.2.3. Th nh tựu, ý nghĩa, hạn chế , nguyên nhân hạn chế v b i học inh nghiệm 141 PTIT 4
  6. LỜI NÓI ĐẦU Năm 2008 Bộ Giáo dục v Đ o tạo tiến h nh ổi mới nội dung, chƣơng trình giảng dạy các môn hoa học Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở ó ã ban h nh chƣơng trình, biên soạn giáo trình mới ối với môn học Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam cho sinh viên bậc ại học v cao ẳng hối hông chuyên ngành Mác - Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Để phục vụ cho việc giảng dạy v học tập môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo hệ thống tín chỉ bộ môn Mác-Lênin ã chủ ộng tổ chức biên soạn tập b i giảng Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam. Tập b i giảng n y gồm có chƣơng mở ầu và 8 chƣơng nội dung bám sát theo chƣơng trình môn học m Bộ giáo dục v o tạo ã ban h nh. Chƣơng I: Sự ra ời của Đảng CSVN v Cƣơng lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng; chƣơng II: Đƣờng lối ấu tranh gi nh chính quyền (1930 - 1945); chƣơng III: Đƣờng lối háng chiến chống thực dân Pháp v ế quốc Mỹ xâm lƣợc (1945 - 1975); chƣơng IV: Đƣờng lối công nghiệp hóa; chƣơng V: Đƣờng lối xây dựng nền inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng XHCN; chƣơng VI: Đƣờng lối xây dựng hệ thống chính trị; chƣơng VII: Đƣờng lối xây dựng văn hóa v giải quyết các vấn ề xã hội; chƣơng VIII: Đƣờng lối ối ngoại; Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả ã ế thừa những nội dung của các b i giảng trƣớc ó của Bộ môn, Giáo trình Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam do Hội ồng biên soạn giáo trình các môn hoa học Mác - Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Giáo trình của Bộ Giáo dục Đ o tạo ban h nh; Kế thừa ết quả của tập b i giảng của Bộ môn ã biên soạn năm 2012; căn cứ những qui ịnh về chƣơng trình hung, chƣơng trình chi tiết của Bộ Giáo dục v Đ o tạo ối với trình ộ Đại học,PTIT Cao ẳng; Cùng với thực tiễn giảng dạy trong những năm qua, chúng tôi thấy rằng cần phải hiệu chỉnh, bổ sung ể ho n thiện hơn nữa tập b i giảng Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam. Trong quá trình hiệu chỉnh, bổ sung hông thể tránh hỏi những thiếu sót, rất mong nhận ƣợc những ý iến óng góp của các ồng nghiệp ể tập b i giảng ng y một ho n thiện hơn áp ứng với yêu cầu o tạo của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông. Trân trọng cám ơn! Nhóm tác giả 5
  7. CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 Quốc tế Cộng sản QTCS 2 Chủ nghĩa xã hội CNXH 3 Xã hội chủ nghĩa XHCN 4 Chủ nghĩa Tƣ bản CNTB 5 Tƣ bản chủ nghĩa TBCN 6 Phƣơng thức sản xuất PTSX 7 Lực lƣợng sản xuất LLSX 8 Quan hệ sản xuất QHSX 9 Công nghiệp hóa CNH 10 Hiện ại hóa HĐH 11 Kinh tế thị trƣờng KTTT 12 Việt Nam cách mạng thanh niên VNCMTN 13 Ban chấp h nh trung ƣơng BCHTW 14 Việt Nam dân chủ cộng hòa VNDCCH 15 Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CMDTDCND PTIT 6
  8. CHƢƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG. Sinh viên cần ạt ƣợc yêu cầu: * Về iến thức: - Trình b y ƣợc hái niệm về Đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Nhận biết ƣợc ối tƣợng, nhiệm vụ v phƣơng pháp nghiên cứu của môn học * Kỹ năng: - Biết vận dụng úng các phƣơng pháp học, tập nghiên cứu một cách cụ thể trong quá trình học tập môn học * Thái ộ: - Thấy ƣợc ý nghĩa v sự cần thiết phải học môn học. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu a) Khái niệm “đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam l hái niệm chỉ hệ thống quan iểm, chủ trƣơng, chính sách về mục tiêu, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ v giải pháp của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản ề ra trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam - Đƣờng lối cách mạng ƣợc thể hiện qua cƣơng lĩnh, nghị quyết của Đảng. - Đƣờng lối cách mạngPTIT của Đảng rất to n diện v phong phú, bao gồm ƣờng lối ối nội v ƣờng lối ối ngoại ƣợc ề ra ể từ hi Đảng ra ời: + Có ƣờng lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng nhƣ: ƣờng lối ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, ƣờng lối ết hợp sức mạnh dân tộc v sức mạnh thời ại, ƣờng lối ại o n ết dân tộc + Có ƣờng lối cho từng thời ỳ lịch sử nhƣ: ƣờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; ƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, ƣờng lối hởi nghĩa gi nh chính quyền (1939-1945), ƣờng lối cách mạng miền Nam (1954-1975), ƣờng lối ổi mới từ 1986 ến nay + Có ƣờng lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt ộng nhƣ: ƣờng lối công nghiệp hóa, ƣờng lối xây dựng nền inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa, 7
  9. ƣờng lối phát triển văn hóa- văn nghệ, ƣờng lối ối ngoại, ƣờng lối hội nhập inh tế quốc tế - Sự lãnh ạo của Đảng l nhân tố h ng ầu quyết ịnh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự lãnh ạo của Đảng l thuật ngữ h m chứa việc Đảng ề ra ƣờng lối v tổ chức quần chúng thực hiện ƣờng lối. Nhƣ vậy, trong hoạt ộng lãnh ạo của Đảng, việc họach ịnh ƣờng lối l công việc quan trọng h ng ầu. - Đƣờng lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ ạo thực tiễn hi giải áp úng yêu cầu của xã hội. Nói một cách hác thì thực tiễn l “hòn á thử v ng” ƣờng lối. Đƣờng lối úng sẽ tác ộng tích cực ến thực tiễn v ngƣợc lại, nếu sai lầm sẽ dẫn ến những tổn thất, thậm chí thất bại. Qua ó, ƣờng lối quyết ịnh vị trí, uy tín của Đảng ối với quốc gia dân tộc, tác ộng ến việc xác nhận vai trò lãnh ạo của Đảng với to n dân tộc. Sự úng, sai của ƣờng lối sẽ dẫn ến sự “th nh, bại” của cách mạng, sự “sống còn” của Đảng. Vì vậy, ƣờng lối của Đảng phải ƣợc hoạch ịnh trên cơ sở vận dụng một cách sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh v o iều iện cụ thể của Việt Nam, trên cơ sở xác ịnh rõ yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thế giới. b) Đối tƣợng nghiên cứu của môn học Đối tƣợng chủ yếu của môn học l sự ra ời của Đảng v hệ thống quan iểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ến cách mạng xã hội chủ nghĩa ã ƣợc thể hiện qua văn iện, cƣơng lĩnh, nghị quyết của Đảng. Môn ƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin v môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Một l : L m rõ sự ra ời mang tính tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch ịnh ƣờng lối cách mạngPTIT Việt Nam. - Hai l : L m rõ nội dung ƣờng lối, quá trình hình th nh, bổ sung v phát triển ƣờng lối cách mạng của Đảng. Trong nhiệm vụ n y cần lƣu ý ba nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: + Phải phản ánh trung thực nội dung ƣờng lối. Đƣờng lối ƣợc thể hiện qua các văn iện nhƣng phải hiểu ƣợc thực chất mới phản ánh úng nội dung ƣờng lối, tƣ tƣởng chủ ạo của ƣờng lối. + Phải phản ánh úng quá trình hình th nh, phát triển ến ho n thiện của ƣờng lối. Phải bám sát quá trình ấy ể hông rơi v o nhận thức sai lầm v lạc hậu hi ƣờng lối ã có những thay ổi nhất ịnh. Nội dung có thể thay ổi ở các mức ộ hác nhau nhƣng ều phải dựa trên những căn cứ hợp lý v phải ƣợc lý giải một cách rõ r ng. 8
  10. + Trong hệ thống ƣờng lối cách mạng của Đảng ặc biệt cần l m rõ ƣờng lối trong thời ỳ ổi mới v coi ó l nội dung trọng tâm. - Ba là: L m rõ ết quả thực hiện ƣờng lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Sau ó, chỉ ra ý nghĩa thực tiễn v ý nghĩa lý luận; ý nghĩa ối với dân tộc v ý nghĩa quốc tế của ƣờng lối ã qua v ƣờng lối ang hiện h nh. Đồng thời cũng hông né tránh những hạn chế, sai lầm ã bộc lộ rõ trong thực tiễn ể sửa chữa v rút ra những b i học inh nghiệm. II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu của môn học n y ƣợc hiểu l con ƣờng, cách thức ể nhận thức úng ắn những nội dung cơ bản của ƣờng lối của Đảng v hiệu quả, tác ộng của nó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. a) Phƣơng pháp luận chung: - Phải dựa trên thế giới quan, phƣơng pháp luận hoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin. Cụ thể: + Nghiên cứu trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử ể thấy ƣợc sự phát triển hách quan trong quá trình nhận thức cũng nhƣ trong quá trình chỉ ạo thực tiễn cách mạng của Đảng. + Nghiên cứu trên quan iểm lịch sử cụ thể, ặt ƣờng lối cần nghiên cứu trong bối cảnh lịch sử ã ra ời ể ánh giá nó một cách hách quan. Tránh việc thoát ly ho n cảnh, “hiện ại hóa” ho n cảnh lịch sử ể hông dẫn tới những sai lầm trong ánh giá, nhận ịnh. + Phải thể hiện tính Đảng trong nghiên cứu lịch sử. Tính Đảng l những quan iểm, nhận thức, ánh giá lịch sử theo quan iểm của một giai cấp nhất ịnh, thể hiện lợi ích của giai cấp ó. Vì thế, cùng một PTITsự iện lịch sử nhƣng các giai cấp hác nhau sẽ có cách nhìn nhận, ánh giá hác nhau. Đây l sự hác biệt giữa hoa học tự nhiên v hoa học xã hội. - Phải dựa trên các quan iểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận của chủ tịch Hồ Chí Minh v các quan iểm của Đảng. b) Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể khác của khoa học xã hội: - Phải vận dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp lịch sử v phƣơng pháp lôgic, quy nạp v diễn dịch, phân tích v tổng hợp, ồng ại v lịch ại, cụ thể hóa v trừu tƣợng hóa, so sánh Đối với mỗi nội dung cụ thể cần phải vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. - Trong các phƣơng pháp ể trên, phƣơng pháp lịch sử v phƣơng pháp logic l những phƣơng pháp hết sức quan trọng trong nghiên cứu ƣờng lối cách mạng của Đảng. 9
  11. + Phƣơng pháp lịch sử dựa trên việc bám sát các sự iện lịch sử theo trình tự thời gian sẽ giúp ta thể hiện ƣợc tính cụ thể, sự phong phú, sinh ộng của lịch sử. + Phƣơng pháp lôgic l phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng trong hình thức tổng quát nhằm vạch ra bản chất, tính tất yếu, tính quy luật, xu hƣớng phát triển giữa những thăng trầm, bề bộn của lịch sử. Vì vậy, trong nghiên cứu ta phải ết hợp một cách h i hòa cả 2 phƣơng pháp ó, tránh rơi v o thái cực n y hay thái cực hác ể dẫn ến trƣờng hợp “thấy cây m hông thấy rừng” hoặc ngƣợc lại. 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học - Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra ời của Đảng, về ƣờng lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân v cách mạng xã hội chủ nghĩa, ặc biệt l ƣờng lối của Đảng trong thời ỳ ổi mới. Việc nắm vững những nội dung ó sẽ nâng cao năng lực tƣ duy ể có thể tự giải áp, ứng xử v iên ịnh trƣớc một số vấn ề thƣờng gặp trong ời sống chính trị phức tạp. - Bồi dƣỡng cho sinh viên niềm tin v o sự lãnh ạo của Đảng, củng cố lập trƣờng chính trị, trung th nh với lý tƣởng của Đảng, có ịnh hƣớng phấn ấu theo mục tiêu, lý tƣởng v ƣờng lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trƣớc những nhiệm vụ trọng ại của ất nƣớc. - Sinh viên có cơ sở vận dụng iến thức chuyên ng nh ể chủ ộng, tích cực giải quyết những vấn ề inh tế, chính trị, xã hội theo ƣờng lối, chính sách của Đảng. Đã l ngƣời Việt Nam thì ai cũng phải thực hiện pháp luật của nh nƣớc v ƣờng lối của Đảng. Quyền lợi v trách nhiệm của từng ngƣời hông ra ngo i quỹ ạo ó. Vì vậy, nghiên cứu v học tập ƣờng lối cách mạngPTIT của Đảng l vấn ề thiết thực với tất cả mọi ngƣời. 10
  12. CHƢƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CH NH TR ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG A. MỤC TIÊU CỦA BÀI GIẢNG: Sinh viên cần ạt ƣợc yêu cầu: * Về iến thức: - Phân tích ƣợc những ho n cảnh lịch sử cơ bản ảnh hƣởng ến sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Trình bày ƣợc bối cảnh lịch sử Hội nghị th nh lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Phân tích v chứng minh ƣợc tính úng ắn nội dung Cƣơng lĩnh ĐCS Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, từ ó chỉ ra ý nghĩa của bản Cƣơng lĩnh. - Trình b y ƣợc ý nghĩa lịch sử của sự ra ời của ĐCS Việt Nam. * Kỹ năng: - Biết vận dụng những nội dung b i học ể tiếp tục nghiên cứu, so sánh với những ƣờng lối của Đảng trong giai oạn tiếp theo, vận dụng v o quá trình ổi mới trong giai oạn hiện nay. * Thái ộ: - Tự h o, tin tƣởng Đảng Cộng sản Việt Nam – ội tiên phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao ộng Việt Nam. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.1. HOÀN CẢNH L CH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1.1. Ho n cảnh quốc t cuối th k XIX đầu th k XX a) Sự chu ển i n của chủPTIT nghĩa tƣ ản v hậu quả của n - Từ nửa sau thế XIX, CNTB phƣơng Tây chuyển nhanh từ giai oạn tự do cạnh tranh sang giai oạn ộc quyền (giai oạn ế quốc chủ nghĩa). - Đến ầu thế XX, chủ nghĩa ế quốc ã ho n th nh việc phân chia thị trƣờng thế giới. Sự thống trị của chủ nghĩa ế quốc ã dẫn ến những thay ổi lớn: + Đời sống của các nƣớc thuộc ịa bị thay ổi mạnh mẽ cả về inh tế, cơ cấu xã hội và ý thức dân tộc. Sự phản ứng găy gắt của các nƣớc thuộc ịa ã l m cho phong tr o chống chủ nghĩa ế quốc, gi nh ộc lập cho các dân tộc thuộc ịa trở th nh vấn ề có tính chất thời ại, th nh một dòng thác cách mạng mới. + Xuất hiện 2 mâu thuẫn mới của thời ại l mâu thuẫn giữa Đế quốc v Đế quốc vì thuộc ịa v mâu thuẫn giữa các nƣớc thuộc ịa v Đế quốc. Những mâu thuẫn n y 11
  13. ng y c ng phát triển mạnh mẽ, òi hỏi phải ƣợc giải quyết v ó chính l tiền ề cho các cuộc chiến tranh thế giới v cách mạng vô sản. b) Ảnh hƣởng của chủ nghĩa Mác-Lênin - V o giữa thế XIX, phong tr o ấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tƣ bản phát triển mạnh òi hỏi phải có hệ thống lý luận hoa học với tƣ cách l v t t nh. Chủ nghĩa Mác-Lênin ra ời nhằm áp ứng yêu cầu ó. - Với hẩu ệu “vô sả á ớ l ê ệ lạ ”, chủ nghĩa Mác- Lênin dẫn ến sự hình th nh á t ô u t nhƣ: Quốc tế I (1864-1876), Quốc tế II (1889-1923), Quốc tế III (1919-1943). - Muốn gi nh ƣợc thắng lợi trong cuộc ấu tranh, giai cấp công nhân phải lập ra chính Đảng của mình v chủ nghĩa Mác - Lênin trở th nh một trong những yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra ời v l nền tảng tƣ tƣởng của các Đảng Cộng sản ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong ó có Đảng Cộng sản Việt Nam. c) Tác động của cách mạng Tháng Mƣời Nga - Sau hi cách mạng Tháng Mƣời Nga th nh công (1917), Nh nƣớc Xô Viết ra ời ã mở ra một thời ại mới - thời ại quá ộ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội. Từ ó, chủ nghĩa Mác-Lênin từ lý luận ã trở th nh hiện thực. - Cách mạng Tháng Mƣời Nga l một sự iện mang tầm vóc quốc tế v có ý nghĩa lịch sử to lớn: + Cách mạng tháng 10 Nga ã tạo ra mô hình cách mạng mới do giai cấp vô sản lãnh ạo cho rất nhiều dân tộc i theo. + Cách mạng 10 Nga còn mang ý nghĩa của uộ á ạ ả ó d tộ nên ã “ r tr ớ ắt á d tộ bị á b ột t ờ đạ á ạ đ u , t ờ đạ ả ó d tộ ”1. d) Sự ra đời của quốc t PTIT cộng sản tháng 3/1919: - Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng Sản ƣợc th nh lập v thúc ẩy mạnh mẽ phong tr o cộng sản v công nhân quốc tế theo con ƣờng cách mạng triệt ể. - QTCS với hẩu hiệu “Vô sả á ớ và á d tộ bị á b đoà t lạ ’’ l tổ chức u t duy t lúc ó quan tâm, giúp ỡ v chỉ ạo phong tr o cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa nên tổ chức n y có ảnh hƣởng lớn tới phong tr o cách mạng ở ó. 1 Hồ Chí Minh: Toà tậ , Nxb CTQG, H, 2000, t 8, tr 562 12
  14. - Đối với Việt Nam, QTCS có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, trong việc th nh lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam v cả chủ trƣơng, ƣờng lối của Đảng ta trong một thời gian nhất ịnh. Nguyễn Ái Quốc ã nhấn mạnh vai trò của tổ chức n y ối với Việt Nam nhƣ sau: “A u á ệ t à ô t p ả ờ Đệ t u t ”2. Tình hình thế giới ầy biến ộng ó ã ảnh hƣởng mạnh mẽ ến Việt Nam. 1.1.2. Ho n cảnh trong nƣớc a) Xã hội Việt Nam ƣới sự thống tr của thực n Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam. Triều ình nh Nguyễn ầu h ng từng bƣớc v ến ng y 6/6/1884 ã phải ý hiệp ịnh Pactơnốt với 19 iều hoản chính thức thừa nhận sự cai trị của thực dân Pháp trên ất Việt Nam. * Về chính sách cai trị của thực dân Pháp: Sau hi ánh chiếm Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập bộ máy thống trị thực dân v thi h nh ở ây chính sách cai trị nhƣ sau: - V trị: + Thi h nh chính sách chuyên chế với bộ máy n áp nặng nề. + Tƣớc bỏ quyền lực ối nội, ối ngoại của chính quyền phong iến nh Nguyễn, duy trì chế ộ cai trị trực tiếp từ trung ƣơng ến cơ sở, biến quan lại phong iến trở thành bù nhìn, tay sai. + Thi h nh chính sách “chia ể trị”. - V t : Tiếp tục duy trì phƣơng thức sản xuất phong iến cùng với việc thiết lập một cách hạn chế phƣơng thức sản xuất TBCN ể phục vụ cho chính sách hai thác thuộc ịa của Pháp, hiến cho inh tế Việt Nam vẫn bị ìm hãm trong vòng lạc hậu v phụ thuộc nặng nề v o inh tế Pháp. - V vă ó : thi hành chínhPTIT sách “ngu dân” ể dễ bề cai trị. * Về tình hình giai cấp: Dƣới tác ộng của chính sách cai trị của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam ã diễn ra sự phân hóa của các giai cấp cũ v sự ra ời của các giai cấp, tầng lớp mới: Giai cấp ịa chủ, phong iến; giai cấp nông dân (giai cấp cũ); giai cấp công nhân; giai cấp tƣ sản; giai cấp tiểu tƣ sản (giai cấp mới). * Về mâu thuẫn xã hội: - Mâu thuẫn nông dân v ịa chủ phong iến (mâu thuẫn cũ) 2 Hồ Chí Minh: Toà tậ , t 2, tr 287. 13
  15. - Mâu thuẫn giữa to n thể dân tộc Việt Nam với ế quốc Pháp xâm lƣợc (mâu thuẫn mới, mâu cơ bản) T m lại: Chính sách cai trị của thực dân Pháp ã tác ộng mạnh mẽ ến xã hội Việt Nam v l m cho: - Tính chất xã hội thay ổi: Xã hội Việt Nam từ một xã hội phong iến ộc lập ã trở th nh xã hội thuộc ịa - nửa phong iến. - Cơ cấu giai cấp trong xã hội thay ổi: Đó l sự ra ời của các giai cấp, tầng lớp mới nhƣ công nhân, tƣ sản, tiểu tƣ sản. Đây l một lực lƣợng cách mạng mới cho một cuộc cách mạng mới trong tƣơng lai. - Mâu thuẫn xã hội thay ổi: Xuất hiện mâu thuẫn mới l mâu thuẫn dân tộc với ế quốc v mâu thuẫn ó trở th nh mâu thuẫn bao trùm. b) Phong tr o êu nƣớc theo khu nh hƣớng phong ki n v tƣ sản cuối th k XIX - đầu th k XX Cuối thế XIX, dù triều ình nh Nguyễn ầu h ng thực dân Pháp nhƣng nhân dân ta từ thế hệ n y ến thế hệ hác, dƣới sự lãnh ạo của giai cấp n y hay giai cấp hác liên tục vùng lên chống bọn cƣớp nƣớc. Nổi bật nhất l phong tr o yêu nƣớc theo huynh hƣớng phong iến v tƣ sản. * Phong tr o yêu nƣớc theo huynh hƣớng phong iến: - Phong tr o Cần Vƣơng (1885-1896): - Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) * Phong tr o yêu nƣớc theo huynh hƣớng dân chủ tƣ sản: Xét về phƣơng pháp, trong phong tr o dân chủ tƣ sản dƣới sự lãnh ạo của các sĩ phu yêu nƣớc có 2 xu hƣớng: - Xu hƣớng bạo ộng của Phan Bội Châu v phong tr o Đông Du - Xu hƣớng cải cách (bất PTITbạo ộng) của Phan Châu Trinh - Ngo i ra, trong thời ỳ n y ở Việt Nam còn có nhiều phong tr o ấu tranh hác nhƣ: Phong tr o Đông Kinh Nghĩa Thục (1907); phong tr o tẩy chay tƣ sản Hoa Kiều (1919) ể òi các cải cách tự do, dân chủ. - Từ trong phong tr o ấu tranh, các tổ chức ảng phái ã ra ời: Đảng Lập hiến (năm 1923); Việt Nam nghĩa o n (năm 1925), Đảng Thanh Niên cao vọng (năm 1926); Tân Việt cách mạng Đảng (năm1927), Việt Nam quốc dân Đảng (năm 1927) Trong số các ảng phái ó, Tân Việt cách mạng Đảng v Việt Nam quốc dân Đảng có ảnh hƣởng lớn nhất. 14
  16. * T m lại: - Có thể nói, các phong tr o cứu nƣớc dƣới sự lãnh ạo của các giai cấp, ảng phái hác nhau từ lập trƣờng phong iến ến lập trƣờng tƣ sản, tiểu tƣ sản qua hảo nghiệm của lịch sử ều thất bại vì thiếu một ƣờng lối úng ắn. - Cách mạng Việt Nam ang ứng trƣớc cuộc hủng hoảng trầm trọng về con ƣờng cứu nƣớc, về giai cấp lãnh ạo. Lịch sử ặt ra nhiệm vụ phải tìm ra con ƣờng cách mạng mới, giai cấp lãnh ạo mới phù hợp với xu thế phát triển của thời ại v phù hợp với ặc iểm của xã hội Việt Nam. c) Phong tr o êu nƣớc theo khu nh hƣớng vô sản. * Sự phát triển của phong tr o yêu nƣớc theo hƣớng vô sản: Với những sự chuẩn bị những iều iện về chính trị, tƣ tƣởng v tổ chức cho việc th nh lập Đảng Cộng sản Việt Nam cùng với sự nỗ lực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin v o phong tr o công nhân v phong tr o yêu nƣớc l m dấy lên các cuộc ấu tranh mạnh mẽ, ặc biệt l cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân. - Trƣớc năm 1919, phong tr o công nhân mang tính chất tự phát, chủ yếu dƣới các hình thức sơ hai nhƣ: bỏ trốn tập thể, phá giao èo, ốt lán trại, ánh cai ý sau ó phát triển th nh những hình thức: bãi công, biểu tình ở các quy mô nhỏ. - Từ năm 1919-1925, giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ về số lƣợng, chất lƣợng; phong tr o dần mang tính tự giác, nhiều cuộc bãi công lớn ã nổ ra. - Từ năm 1926-1929, phong tr o công nhân phát triển mạnh mẽ hơn dƣới sự lãnh ạo v hoạt ộng của hội Việt Nam cách mạng thanh niên. - Song song với các cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân l phong tr o ấu tranh của nông dân. - Điều cần nói ở ây l phong tr o công nhân v phong tr o nông dân ã có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Nông dân ã quyên tiền ủng hộ công nhân hoặc che chở, ùm bọc công nhân hi phải về thônPTIT quê tạm lánh ịch hủng bố * Sự ra ời của các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. Cuối năm 1928-1929, phong tr o công nhân v phong tr o yêu nƣớc phát triển mạnh mẽ v mang tính thống nhất trong cả nƣớc òi hỏi phải có sự lãnh ạo thống nhất của một Đảng cách mạng. Việt Nam cách mạng thanh niên ã ho n th nh nhiệm vụ lịch sử l chuẩn bị cho sự ra ời của Đảng Cộng sản ở nƣớc ta v giờ ây hông còn phù hợp ể lãnh ạo phong tr o. Xu thế th nh lập một Đảng cộng sản ã chín muồi. - Phong trào Vô sản hóa (1928) của HVNCMTN diễn ra mạnh mẽ nhất ở Bắc Kỳ, l m cho phong tr o cách mạng ở ây phát triển sôi nổi hơn, yêu cầu th nh lập ảng 15
  17. Cộng sản vì thế cũng xuất hiện sớm hơn. Cuối tháng 3/1929, tại 5D - Hàm Long- Hà Nội một số hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở ỳ bộ Bắc Kỳ lập ra chi bộ cộng sản ầu tiên ở Việt Nam gồm bảy ngƣời do ồng chí Trần Văn Cung l m bí thƣ chi bộ. - Tháng 5 năm 1929, tại Đại hội lần thứ nhất Hội VNCMTN ở Hƣơng Cảng - Trung Quốc, o n Đại biểu ỳ bộ Bắc Kỳ ề nghị giải tán tổ chức Thanh Niên và th nh lập Đảng Cộng sản. Nhƣng ề nghị ó hông ƣợc chấp nhận nên o n ại biểu Bắc Kỳ rút hỏi Đại Hội về nƣớc. - Ng y 17/6/1929, tại 312 Khâm Thiên, H Nội, ại biểu các tổ chức cộng sản ở miền Bắc họp Đại hội v quyết ịnh th nh lập Đô D ơ ộ sả Đả , thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ Đảng, xuất bản báo Búa Liềm, cử ra BCHTW lâm thời của Đảng. Sự ra ời của Đông Dƣơng Cộng sản Đảng l sự iện ột phá chính thức ết thúc vai trò của Hội VNCMTN. - Trƣớc tình hình ó, một số hội viên tiên tiến của Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Kỳ v Nam Kỳ cũng vạch ra ế hoạch th nh lập tổ chức cộng sản. + An Nam cộng sản Đảng: Trƣớc sự ra ời của Đông Dƣơng Cộng sản Đảng v nhu cầu của phong tr o cách mạng, các ồng chí trong VNCMTN hoạt ộng ở Trung Quốc v Nam Kỳ ã th nh lập An Nam cộng sản Đảng v o tháng 8/1929. + Đông Dƣơng cộng sản liên o n: Sự ra ời của Đông Dƣơng cộng sản Đảng v An Nam cộng sản Đảng ã tác ộng mạnh mẽ ến sự phân hoá của Tân Việt cách mạng Đảng. Những ảng viên tiên tiến của tổ chức n y ã tách ra lập các chi bộ cộng sản, xúc tiến chuẩn bị mở ại hội th nh lập Đảng. Tháng 9/1929, họ ra tuyên ạt về việc th nh lập Đông Dƣơng cộng sản liên o n. Nhƣ vậy, chỉ trong một thời gian rất ngắn, ở Việt Nam ã ra ời ba tổ chức Cộng sản. 1.2. HỘI NGH THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƢƠNG LĨNH CH NH TR ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG PTIT 1.2.1. Hội ngh th nh lập Đảng - Bối cảnh lịch sử của Hội nghị th nh lập Đảng: + Yêu cầu bức thiết của thực tiễn phải hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản l m một vì sự tồn tại cùng lúc 3 tổ chức Cộng sản l m cho lực lƣợng cách mạng bị phân tán, ƣờng lối hông thống nhất. + Chỉ thị của QTCS. Ng y 27/10/1929 Quốc tế Cộng sản ã gửi cho những ngƣời cộng sản Đông Dƣơng t i liệu Về việc th nh lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dƣơng, 16
  18. trong ó chỉ rõ: "Cá t ộ sả ả d t sự rẽ ô lẫ u đồ t ờ xú t v ệ ợ t t à ột đả duy t Đô D ơ ".3 + Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Trƣớc tình hình ó, Nguyễn Ái Quốc với tƣ cách l phái viên của Quốc tế Cộng sản ã từ Xiêm về Trung Quốc( ng y 23/12/1929) chủ trì hội nghị hợp nhất th nh lập Đảng tại Cửu Long (Hƣơng Cảng -Trung Quốc). Th nh phần hội nghị hợp nhất gồm có 01 ại biểu của Quốc tế Cộng sản, 2 ại biểu của Đông Dƣơng Cộng sản Đảng, 2 ại biểu của An Nam Cộng sản Đảng v 2 ại biểu ngo i nƣớc. - Nội dung Hội nghị: + Hội nghị thảo luận v nhất trí với năm iểm lớn theo ề nghị của Nguyễn Ái Quốc v quyết ịnh hợp nhất các tổ chức cộng sản th nh một Đảng v lấy tên l Đả Cộ sả V ệt N . Số ảng viên của Đảng hi mới thống nhất hai tổ chức cộng sản có ại biểu dự hội nghị l 310 ngƣời4. + Hội nghị thảo luận v thông qua các văn iện: Chánh cƣơng vắn tắt, sách lƣợc vắn tắt, iều lệ tóm tắt v chƣơng trình tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Những văn iện n y hợp th nh Cƣơng lĩnh cách mạng ầu tiên của Đảng ta - Cƣơng lĩnh Nguyễn Ái Quốc. + Hội nghị quyết ịnh ra báo, tạp chí của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Ng y 24/2/1930, Đông Dƣơng Cộng sản liên o n chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ã ho n tất việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam l m một. 1.2.2. Cƣơng lĩnh chính tr đầu tiên của Đảng * Nội dung Cƣơng lĩnh: Tuy chỉ “vắn tắt” nhƣng các văn iện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ã xác ịnh một cách có hệ thống các vấn ề cơ bản của cách mạng Việt Nam: - Về phƣơng hƣớng chiếnPTIT lƣợc của cách mạng Việt Nam: L m "tƣ sản dân quyền cách mạng v thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản". - Về nhiệm vụ của cách mạng tƣ sản dân quyền v thổ ịa cách mạng: trên 3 phƣơng diện chính: +Về chính trị: Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp v bọn phong iến, l m cho nƣớc Việt Nam ho n to n ộc lập; dựng ra chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân ội công nông. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vă ệ Đả toà tậ , sdd, 1998, t 1, tr 614 4 Đảng CSVN: Báo áo ử QTCS, vă ệ Đả toà tậ , Nxb CTQG, H, 1998, t2, tr 21. 17
  19. + Về inh tế: Thủ tiêu hết quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn của ế quốc Pháp tƣ bản giao cho chính phủ công nông; tịch thu hết ruộng ất của ế quốc l m của công v chia cho dân c y nghèo; miễn thuế cho dân nghèo; thi h nh luật ng y l m 8 giờ + Về văn hoá, xã hội: Dân chúng ƣợc tự do tổ chức; nam nữ ƣợc bình quyền; phổ thông giáo dục theo hƣớng công nông hoá. Những nhiệm vụ trên ây thể hiện ầy ủ yếu tố dân tộc v dân chủ, chống ế quốc và chống phong iến trên tất cả các lĩnh vực chính trị, inh tế, văn hóa-xã hội Trong ó, chống ế quốc, gi nh ộc lập dân tộc l nhiệm vụ h ng ầu. - Về lực lƣợng cách mạng: cƣơng lĩnh xác ịnh ối với từng giai cấp: + Công nhân: Đảng phải vận ộng v thu phục ƣợc ông ảo công nhân l m cho giai cấp công nhân lãnh ạo ƣợc dân chúng. + Nông dân: Đảng phải thu phục ƣợc ông ảo nông dân, dựa vững v o nông dân nghèo ể lãnh ạo họ l m cách mạng ruộng ất. + Đảng phải lôi éo ƣợc tiểu tƣ sản, trí thức, trung nông i về phía giai cấp vô sản, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu ịa chủ v tƣ sản Việt Nam. Bộ phận n o ã ra mặt phản cách mạng thì phải ánh ổ Trong hi liên lạc với các giai cấp phải thận trọng, hông i v o con ƣờng thoả hiệp. Nhƣ vậy, lực lƣợng cách mạng theo quan iểm của Nguyễn Ái Quốc l hết sức rộng rãi. - Về lãnh ạo cách mạng: giai cấp vô sản l lực lƣợng lãnh ạo cách mạng Việt Nam. Đảng l ội tiên phong của giai cấp vô sản ể lãnh ạo cách mạng Việt Nam ấu tranh nhằm giải phóng to n thể ồng b o bị áp bức, bóc lột. - Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam l bộ phận của cách mạng thế giới. Đảng phải liên ết với những dân tộc bị áp bức v quần chúng vô sản trên thế giới, nhất l với quần chúng vô sản Pháp. * Ý nghĩa của Cƣơng lĩnh:PTIT - Đây l Cƣơng lĩnh cách mạng ầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Cƣơng lĩnh ã xác ịnh úng hai nhiệm vụ: chống ế quốc v chống phong iến của cách mạng Việt Nam trên cơ sở thấu hiểu hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc ịa nửa phong iến nên ã giải quyết v áp ứng úng những nhu cầu bức xúc của lịch sử lúc ó. - Cƣơng lĩnh cũng xác ịnh úng trong mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ thì chống ế quốc l nhiệm vụ h ng ầu v ể thực hiện nhiệm vụ nặng nề ó thì lực lƣợng cách mạng phải hết sức rộng mở. Đây l sự sáng tạo lớn của Nguyễn Ái Quốc xuất phát từ sự thấu hiểu yêu cầu v ặc iểm của một xã hội thuộc ịa- phong iến. Thủ tƣớng 18
  20. Phạm Văn Đồng sau n y ã nhận xét: “Vào t ờ đ ể y (t ữ ă 20-30), ệ t luậ đ ể Hồ C M ớ ẻ đ ỳ lạ, ó lò t t ợ ” v ã mở ra một hƣớng phát triển mới cho dân tộc Việt Nam. - Tuy nhiên, do iều iện lịch sử, Cƣơng lĩnh chỉ ở dạng “vắn tắt” nên nhiều vấn ề chƣa ƣợc giải thích cụ thể. Những vấn ề ó sẽ ƣợc bổ sung, cụ thể hóa trong công cuộc lãnh ạo ấu tranh gi nh chính quyền của Đảng ở giai oạn sau. 1.3. Ý NGHĨA L CH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Sự ra ời của Đảng cùng với cƣơng lĩnh chính trị của Đảng ánh dấu bƣớc ngoặt vĩ ại trong lịch sử cách mạng nƣớc ta, chấm dứt thời ỳ hủng hoảng về ƣờng lối v giai cấp lãnh ạo của phong tr o yêu nƣớc Việt Nam suốt 2/3 thế ; mở ra cho dân tộc ta một thời ỳ mới - thời ỳ nhân dân Việt Nam tiến h nh cuộc ấu tranh cho ộc lập, tự do v chủ nghĩa xã hội dƣới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản. - Sự ra ời của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 l ết quả tất yếu của lịch sử ấu tranh dân tộc v ấu tranh giai cấp ở nƣớc ta trong thời ại mới. “Nó tỏ rằ vô sả ớ t đã tr t à và đ s lã đạo á ạ ’’5. - Đảng cộng sản Việt Nam l sản phẩm của sự ết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong tr o công nhân v phong tr o yêu nƣớc Việt Nam. Đây chính l quy luật ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời l ết quả của sự vận ộng, của sự chuẩn bị ỹ lƣõng về các mặt chính trị, tƣ tƣởng v của tổ chức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, của sự o n ết nhất trí của những chiến sĩ tiên phong vì lợi ích giai cấp v dân tộc. - Sự ra ời của Đảng l m cho cách mạng Việt Nam thực sự trở th nh một bộ phận hăng hít của cách mạng thế giới . - Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ã quy tụ ba tổ chức cộng sản th nh một Đảng Cộng sản duy nhất theo một ƣờng lối chính trị úng ắn ã tạo nên sự thống nhất trong ƣờng lốiPTIT lãnh ạo cách mạng cả nƣớc v truyền thống o n ết của Đảng ta. C) C U HỎI ÔN TẬP 1. Trình b y những ặc iểm nổi bật của thế giới v Việt Nam cuối thế XIX ầu thế XX ảnh hƣởng tới cách mạng Việt Nam? 2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ã ể lại những hậu quả gì cho nƣớc ta v o cuối thế XIX, ầu thế XX? 5 Hồ Chí Minh: Toà tậ , Sdd, t10, tr 8 19
  21. 3. Các phong tr o yêu nƣớc theo huynh hƣớng phong iến v dân chủ tƣ sản ở Việt Nam cuối thế XIX ầu thế XX ã diễn ra nhƣ thế n o? Tại sao các phong tr o ó lại nhanh chóng thất bại? 4. Trình b y xu thế phát triển của phong tr o yêu nƣớc theo huynh hƣớng vô sản ầu thế XX, v tầm ảnh hƣởng của nó. 5. Trình b y nội dung v phân tích tính úng ắn của Cƣơng lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng, nêu ra ý nghĩa lịch sử của nó. D) VẤN ĐỂ THẢO LUẬN 1. Chứng minh: Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời ầu năm 1930 l một tất yếu của lịch sử. 2. Những iểm sáng tạo trong Cƣơng lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. CHƢƠNG II ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN (1930-1945) A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sinh viên cần ạt ƣợc yêu cầu: * Về iến thức: - Trình b y ƣợc những nội dung cơ bản của ƣờng lối cách mạng thế hiện qua các văn iện, Nghị quyết của Đảng trong giai oạn 1930-1945 - Phân tích ƣợc những nội dung v chỉ ra ý nghĩa lịch sử của việc chuyển hƣớng chỉ ạo chiến lƣợc của Đảng trong giai oạn 1939- 1941 - Trình b y ƣợc quá trình chuẩn bị về ƣờng lối của Đảng ta cho ấu tranh gi nh chính quyền giai oạn 1941-PTIT1945 - Phân tích ƣợc bối cảnh lịch sử v diễn tiến của Cách mạng tháng Tám, từ ó chỉ ra nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa v b i học inh nghiệm của Cách mạng tháng Tám. * Kỹ năng: - Biết vận dụng những nội dung b i học ể tiếp tục nghiên cứu, so sánh với những ƣờng lối của Đảng trong giai oạn tiếp theo, vận dụng v o quá trình ổi mới trong giai oạn hiện nay. * Thái ộ: - Tin tƣởng, tự h o về ƣờng lối lãnh ạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những giai oạn lịch sử hó hăn của dân tộc. 20
  22. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2.1. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2.1.1. Trong những năm 1930-1935 a) Hội ngh BCH TW lần thứ nhất tháng 10/1930 v ản Luận cƣơng chính tr của Đảng * Bối cảnh lịch sử của Hội nghị: - Do hậu qủa của cuộc hủng hoảng inh tế thế giới 1929-1933, mâu thuẫn về inh tế giữa một bên l nhân dân Việt Nam v một bên l thực dân Pháp, tay sai ng y c ng trở nên sâu sắc - Sự n áp dã man của thực dân Pháp sau thất bại của cuộc hởi nghĩa Yên Bái do Quốc dân Đảng tiến h nh ng y 9/2/1930 ẩy mâu thuẫn về chính trị giữa dân tộc Việt Nam v ế quốc Pháp lên cao. - Sự phát triển mạnh mẽ của phong tr o cách mạng sau hi Đảng CSVN ra ời m ỉnh cao l phong tr o Xô-Viết Nghệ Tĩnh. - Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, ồng chí Trần Phú ƣợc QTCS cử về nƣớc họat ộng v tháng 7/1930 ồng chí ƣợc bổ sung v o BCH TW lâm thời v ƣợc phân công cùng thƣờng vụ Trung ƣơng chuẩn bị nội dung cho ỳ họp Trung ƣơng lần thứ nhất. - Từ ng y 14 ến ng y 30/10/1930, Hội nghị BCH TW lần thứ nhất diễn ra tại Hƣơng Cảng - Trung Quốc do ồng chí Trần Phú chủ trì. Hội nghị ã thông qua một số nội dung cơ bản sau: + Phân tích tình hình hiện tại v nhiệm vụ cần íp của Đảng. + Thông qua Luận Cƣơng chính trị của Đảng, Điều lệ của Đảng do ồng chí Trần Phú soạn thảo sau hi ánh giá lại những nội dung cơ bản của Hội nghị hợp nhất tháng 2/1930 v bản Cƣơng lĩnh chínhPTIT trị ầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. + Quyết ịnh ổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam th nh Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. + Cử ra BCH TW chính thức v cử ồng chí Trần Phú l m Tổng bí thƣ. Nhƣ vậy việc thông qua bản Luận cƣơng Chính trị do ồng chí Trần Phú soạn thảo l một trong những nội dung cơ bản của Hội nghị n y. * Nội dung của Luận cƣơng - V u t uẫ xã ộ : Đó l mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt ở Đông Dƣơng giữa “một bên l thợ thuyền, dân c y v các phần tử lao hổ; một bên l ịa chủ phong iến, tƣ bản v ế quốc”. - V ơ ớ l ợ á ạ Đô D ơ : 21
  23. + Lúc ầu cách mạng Đông Dƣơng l một cuộc cách mạng tƣ sản dân quyền, có tính chất thổ ịa v phản ế. Tƣ sản dân quyền cách mạng l thời ỳ dự bị ể l m xã hội cách mạng. + Sau hi cách mạng tƣ sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời ỳ tƣ bản m tranh ấu thẳng lên con ƣờng xã hội chủ nghĩa. - V ệ vụ á ạ t sả d uy : Đánh ổ phong iến, thực h nh cách mạng ruộng ất triệt ể v ánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp, l m cho Đông Dƣơng ho n to n ộc lập. Trong hai nhiệm vụ n y, Luận cƣơng xác ịnh: “Vấn ề thổ ịa l cái cốt của cách mạng tƣ sản dân quyền” v l cơ sở ể Đảng gi nh quyền lãnh ạo dân c y. Đề cao vấn ề ấu tranh giai cấp. - V lự l ợ á ạ : + Công nhân và nông dân là hai ộng lực chính của cách mạng, trong ó giai cấp vô sản vừa l ộng lực chính, vừa l giai cấp lãnh ạo cách mạng, dân c y (nông dân) l lực lƣợng ông ảo nhất v l ộng lực mạnh của cách mạng. + Tƣ sản thƣơng nghiệp thì ứng về phe ế quốc v ịa chủ chống lại cách mạng, còn tƣ sản công nghiệp thì ứng về phía quốc gia cải lƣơng v hi cách mạng phát triển cao thì họ theo ế quốc. + Trong giai cấp tiểu tƣ sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái ộ do dự; tiểu tƣ sản thƣơng gia thì hông tán th nh cách mạng; tiểu tƣ sản trí thức thì có xu hƣớng quốc gia chủ nghĩa v chỉ có thể hăng hái tham gia chống ế quốc trong thời ỳ ầu. + Chỉ có các phần tử lao hổ ở ô thị mới i theo cách mạng m thôi. - V ơ á á ạ : Phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con ƣờng “võ trang bạo ộng”. Võ trang bạo ộng ể gi nh chính quyền l một nghệ thuật, “phải tuân theo huôn phép nh binh”. PTIT - V u ệ ữ á ạ V ệt N vớ á ạ t ớ : Cách mạng Đông Dƣơng l một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dƣơng phải o n ết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trƣớc hết l giai cấp vô sản Pháp, v phải mật thiết liên lạc với phong tr o cách mạng ở các nƣớc thuộc ịa v nửa thuộc ịa nhằm mở rộng v tăng cƣờng lực lƣợng cho cuộc ấu tranh cách mạng ở Đông Dƣơng. - V v trò lã đạo Đả : Sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản l iều iện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Muốn vậy: 22
  24. + Đảng phải có ƣờng lối chính trị úng ắn, có luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. + Đảng l ội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin l m nền tảng tƣ tƣởng, ại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông Dƣơng, ấu tranh ể ạt ƣợc mục ích cuối cùng l chủ nghĩa cộng sản. * Ý nghĩa của Luận cƣơng: - Luận cƣơng chính trị hẳng ịnh lại nhiều vấn ề căn bản thuộc về chiến lƣợc cách mạng m Chánh cƣơng vắn tắt v Sách lƣợc vắn tắt ã nêu ra. - Luận cƣơng ã cụ thể hóa một số vấn ề của cách mạng Việt Nam nhƣ phần chiến lƣợc v phƣơng pháp cách mạng. - Bên cạnh mặt thống nhất cơ bản giữa Luận cƣơng chính trị với Chánh cƣơng vắn tắt v Sách lƣợc vắn tắt có mặt hác nhau: + Luận cƣơng chính trị hông nêu ra ƣợc mâu thuẫn chủ yếu l mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với ế quốc Pháp, từ ó hông ặt nhiệm vụ chống ế quốc lên h ng ầu. + Luận cƣơng ã hông ề ra ƣợc một chiến lƣợc liên minh dân tộc v giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh chống ế quốc xâm lƣợc v tay sai. - Nguyên nhân chủ yếu của những mặt hác nhau: + Luận cƣơng chính trị chƣa tìm ra v nắm vững những ặc iểm của xã hội thuộc ịa, nửa phong iến Việt Nam là vấn ề ộc lập dân tộc bao trùm lên hết thảy . + Do nhận thức giáo iều, máy móc về vấn ề dân tộc v giai cấp trong cách mạng ở thuộc ịa v chịu ảnh hƣởng trực tiếp huynh hƣớng “tả” của Quốc tế Cộng sản v một số ảng cộng sản hi ó chƣa coi trọng vấn ề dân tộc, quá nhấn mạnh nhiệm vụ ấu tranh giai cấp. Đây chính l những iểmPTIT hạn chế của Luận cƣơng so với Chính cƣơng. - Từ những iểm hạn chế ó, Hội nghị BCHTW tháng 10/1930 ã hông chấp nhận những quan iểm mới, sáng tạo, ộc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc ƣợc nêu trong Chánh cƣơng vắn tắt v Sách lƣợc vắn tắt v i ến quyết ịnh thủ tiêu Chính Cƣơng vắn tắt. Thực tiễn cách mạng Việt Nam sau n y sẽ hẳng ịnh tính úng ắn của Chính cƣơng v dần dần hắc phục những iểm hạn chế của Luận cƣơng. b) Chủ trƣơng khôi phục tổ chức đảng v phong tr o cách mạng - Vừa mới ra ời, Đảng ã phát ộng ƣợc một phong tr o cách mạng rộng lớn, m ỉnh cao l Xô viết Nghệ Tĩnh. 23
  25. - Khi cao tr o phát triển mạnh, ịch thì ra sức hủng bố, n áp hòng dập tắt phong tr o cách mạng Việt Nam v tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Lực lƣợng cách mạng bị tổn thất nặng nề. - Trƣớc những hó hăn, tổn thất của phong tr o cách mạng Đông Dƣơng, QTCS ã cử ồng chí Lê Hồng Phong lúc n y ang học tập, hoạt ộng tại Liên Xô trở về Đông Dƣơng ể hôi phục lại phong tr o cách mạng. Theo Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, ồng chí Lê Hồng Phong cùng một số ồng chí chủ chốt ở trong v ngo i nƣớc tổ chức ra Ban lãnh ạo Trung ƣơng của Đảng. Tháng 6/1932, Ban lãnh ạo Trung ƣơng ã công bố Chƣơng trình h nh ộng của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. - Chƣơng trình h nh ộng của Đảng hẳng ịnh: “ ệ 2 ă đ u tr tro o trào á ạ 1930-1931 dạy t rằ o đ ờ ả ó độ t ỉ là o đ ờ võ tr đ u tr uầ úng”6. Để chuẩn bị cho cuộc võ trang bạo ộng sau n y, Đảng phải ề ra v lãnh ạo quần chúng ấu tranh gi nh những quyền lợi thiết thực h ng ng y, rồi dần ƣa quần chúng tiến lên ấu tranh cho những yêu cầu chính trị cao hơn. + Để hôi phục phong tr o, Đảng chủ trƣơng tổ chức các hội công hai nhƣ: Hội cấy, hội c y, hội á bóng, hội ọc sách báo - những hiệp hội m cái tên của nó ho n toàn không mang m u sắc chính trị nhƣng qua những tổ chức hợp pháp n y, quần chúng ƣợc tập hợp v phong tr o dần nhen nhóm trở lại. + Để tuyên truyền cho chủ nghĩa Mác- Lênin v ƣờng lối của Đảng một cách héo léo, các cuộc bút chiến công hai mang tên “Duy vật hay duy tâm”, “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” ã diễn ra v thu hút ƣợc sự quan tâm của ông ảo tầng lớp trí thức. - Đƣợc sự chỉ ạo của QTCS, tháng 3/1934, Ban lãnh ạo hải ngoại (hay còn gọi l Ban chỉ huy ở ngo i) của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ƣợc th nh lập do ồng chí Lê Hồng Phong ứng ầu, hoạt ộng nhƣ một Ban chấp h nh trung ƣơng lâm thời Đến cuối năm 1934, hệ thống tổ PTITchức Đảng ã ƣợc phục hồi. Các xứ ủy Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ ƣợc tái lập; Xứ ủy L o ƣợc th nh lập v o tháng 9/1934. Ban lãnh ạo hải ngoại ã liên lạc ƣợc v chỉ ạo ƣợc các xứ ủy. Trƣớc tình hình ó, Ban lãnh ạo hải ngoại quyết ịnh triệu tập Đại hội Đảng lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. - Tháng 3-1935, Đại hội ại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc). + Nộ du đạ ộ : 6 Văn iện Đảng to n tập, t 4, tr12 24
  26. Đại hội hẳng ịnh thắng lợi của cuộc ấu tranh hôi phục phong tr o cách mạng; ề ra ba nhiệm vụ trƣớc mắt, trong ó nhiệm vụ quan trọng nhất l củng cố, phát triển Đảng; bầu ra BCH TW Đảng do ồng chí Lê Hồng Phong l m Tổng bí thƣ. + Ý ĩ Đạ ộ : Thứ nhất: Đại hội ánh dấu thắng lợi của cuộc ấu tranh hôi phục tổ chức Đảng. Thứ hai: Đại hội thể hiện bản lĩnh chính trị của Đảng. Trong iều iện bị hủng bố ác liệt nhƣng Đảng vẫn giữ vững ý chí iên cƣờng. + Hạ Đạ ộ : Bên cạnh ý nghĩa lịch sử trên thì Đại hội Đảng I vẫn còn những hạn chế sau: Thứ nhất: Đại hội chƣa tổng ết ƣợc những inh nghiệm lãnh ạo ấu tranh của Đảng từ hi th nh lập, ặc biệt chƣa rút ra ƣợc b i học sau cao tr o cách mạng 1930- 1931. Thứ hai: Đại hội hông nhạy cảm với thời cuộc nên “chính sách của Đại hội Ma Cao vạch ra hông sát với phong tr o cách mạng thế giới v trong nƣớc lúc bấy giờ” 7. Thứ ba: Đại hội chƣa hắc phục ƣợc tƣ tƣởng “tả huynh”, vẫn ứng trên lập trƣờng của “Luận cƣơng” ể phê phán “Chính cƣơng”. 2.1.2. Trong những năm 1936-1939 a) Ho n cảnh l ch sử * Tình hình thế giới: - Từ ầu thập 30, ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Đức, Ý, Tây ban Nha, Nhật ã ra ời chủ nghĩa phát xít - một nền chuyên chính ộc t i, t n bạo. - Các thế lực phát xít thế giới ã liên ết th nh hối “Trục’’ (Béclin- Tokyo- Rôm). Chúng tuyên bố chống QTCS, tiêu diệt Liên xô v phong tr o cách mạng vô sản thế giới. - Trƣớc tình hình ó, ĐạiPTIT hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (25/ 7/1935- 20/8/1935) dƣới sự chủ trì của G.Đimitơrốp. (Đo n ại biểu Đảng Cộng sản Đông Dƣơng do Lê Hồng Phong dẫn ầu). Đại hội ã nhấn mạnh các vấn ề sau ây: + Kẻ thù chủ yếu v nguy hiểm trƣớc mắt của nhân dân thế giới chƣa phải l chủ nghĩa ế quốc nói chung m l chủ nghĩa phátxít. + Nhiệm vụ trƣớc mắt của giai cấp công nhân v nhân dân lao ộng thế giới lúc n y chƣa phải l ấu tranh lật ổ chủ nghĩa tƣ bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, m l chống chủ nghĩa phátxít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ v hòa bình, bảo vệ Liên Xô 7 Hồ Chí Minh: Toà tậ , Sdd, t 6, tr 155. 25
  27. + Về tổ chức: Để thực hiện nhiệm vụ cấp bách ó, giai cấp công nhân các nƣớc trên thế giới phải thống nhất h ng ngũ của mình, phải th nh lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phátxít v chiến tranh. + Đối với các nƣớc thuộc ịa v nửa thuộc ịa, mặt trận dân tộc thống nhất chống ế quốc có tầm quan trọng ặc biệt. Những quan iểm mới của Đại hội VII QTCS ã phù hợp với yêu cầu cấp bách của thời cuộc l chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh v tác ộng mạnh mẽ ến chủ trƣơng, chính sách của các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong ó có Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. - Sau Đại hội VII QTCS, các Đảng Cộng sản ã ra sức phấn ấu th nh lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít. Đặc biệt, tại Pháp mặt trận Bình dân Pháp ƣợc th nh lập (bao gồm ảng Cộng sản, Đảng xã hội v Đảng Cấp tiến ) v gi nh thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử v ứng ra th nh lập chính phủ mới. Chính phủ n y ã thông qua một số chính sách tiến bộ ối với các nƣớc thuộc ịa nhƣ: thả tù chính trị phạm, nới rộng một số quyền dân sinh dân chủ Sự iện chính trị trên ở Pháp có tác ộng trực tiếp ến tình hình Đông Dƣơng. * Tình hình trong nƣớc: - Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ã phục hồi v bƣớc v o thời ỳ cách mạng mới. - Hậu quả của cuộc hủng hoảng inh tế thế giới 1929-1933 tác ộng xấu ến ời sống của tất cả các giai tầng trong xã hội. Trong hi ó, bọn cầm quyền phản ộng ở Đông Dƣơng vẫn ra sức vơ vét v hủng bố nhân dân. Vì vậy, mọi giai tầng trong xã hội lúc n y ều mong muốn cuộc sống ƣợc cải thiện, dân chủ ƣợc thực hiện. Đây l cơ sở ể Đảng ta phát ộng cao tr o cách mạng òi các quyền dân sinh, dân chủ. b) Chủ trƣơng v nhận thức mới của Đảng * Chủ trƣơng mới của Đảng: Xuất phát từ ặc iểm tình hình Đông Dƣơng v thế giới, vận dụng Nghị quyết ĐạiPTIT hội VII của Quốc tế Cộng sản, Ban chấp h nh Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ã họp Hội nghị lần thứ 2 (7/1936), lần thứ 3 (3/1937), lần thứ 4 (9/1937) v lần thứ 5 (3/1938) và đã đ r ữ tr ơ ớ , đò uy d s , d . * Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc v dân chủ, phản ế v phản phong trong cách mạng ở Đông Dƣơng: Nhận thức mới thể hiện trong văn iện xung quanh vấn ề chiến sách mới công bố tháng 10-1936 . - Nội dung của nhận thức mới: Trong văn iện n y, Đảng nêu một quan iểm mới: "Cuộc dân tộc giải phóng hông nhất thiết phải ết chặt với cuộc cách mạng iền ịa Lý thuyết ấy có chỗ hông xác áng. Nếu nhiệm vụ ấu tranh chống ế quốc l cần íp cho lúc hiện thời, còn vấn ề iền ịa tuy quan trọng nhƣng chƣa phải trực tiếp 26
  28. bắt buộc thì có thể tập trung ánh ổ ế quốc rồi sau ó mới giải quyết vấn ề iền ịa.’’8. Đó l nhận thức mới phù hợp với tinh thần trong Cƣơng lĩnh cách mạng ầu tiên của Đảng, bƣớc ầu hắc phục hạn chế của Luận cƣơng chính trị tháng 10-1930. Tuy nhiên, nhận thức mới úng ắn ó chƣa ƣợc hẳng ịnh một cách chắc chắn về lý luận, chƣa ƣợc thực hiện trên thực tiễn. Có thể nói: “Chu u v đ sá ớ đã ớ , é ý t ớ v sự t t á ạ ả ó d tộ ”9. Vì vậy, có thể coi ây l bƣớc ệm chuẩn bị cho sự chuyển hƣớng chiến lƣợc quyết liệt của Đảng năm 1939. - Ý nghĩa của nhận thức mới: + Có thể nói rằng, các Nghị quyết của BCHTW trong thời ỳ n y ánh dấu bƣớc trƣởng th nh của Đảng về chính trị v tƣ tƣởng, thể hiện bản lĩnh v tinh thần ộc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng hi ã giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lƣợc v mục tiêu trƣớc mắt, giữa liên minh công nông v mặt trận dân tộc rộng rãi, giữa dân tộc v giai cấp, phản ế v phản phong; hi ã ề ra các hình thức ấu tranh linh hoạt ể chuẩn bị cho cuộc ấu tranh cao hơn vì ộc lập, tự do. + Nhờ nhận thức mới ó, cao tr o cách mạng 1936-1939 ấu tranh òi các quyền dân sinh, dân chủ ã ƣợc mở ra. T m lại: Nhìn chung từ 1930 ến 1939, ƣờng lối cách mạng của Đảng ã có bƣớc phát triển áng ể về chiến lƣợc v phƣơng pháp cách mạng trong iều iện vấn ề chính quyền chƣa ặt ra một cách trực tiếp. 2.2. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2.2.1. Ho n cảnh l ch sử v sự chu ển hƣớng chỉ đạo chi n lƣợc của Đảng a) Tình hình th giới v trong nƣớc * Tình hình thế giới: - Đó l sự bùng nổ của chiếnPTIT tranh thế giới lần 2 với sự iện ng y 1/9/1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Đây l ết quả tất yếu của những mâu thuẫn hông thể iều hòa của chủ nghĩa ế quốc. Khi chiến tranh bùng nổ, sự tồn vong của mỗi quốc gia l vấn ề nóng bỏng của tất cả các nƣớc v các ảng phái chính trị. - Ở bên Pháp, mặt trận Bình dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị ặt ra ngo i vòng pháp luật. Chính phủ phản ộng Đala ie lên thay. Chính phủ mới ã phế bỏ to n 8 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn iện Đảng to n tập, t6, tr 152. 9 Trịnh Nhu :Về tác phẩm C u u v đ sá ớ , Tạp chí Lịch sử Đảng tháng 8/2002: tr 12. 27
  29. bộ chính sách dân chủ của mặt trận Bình dân trƣớc ó, thi h nh một loạt biện pháp n áp lực lƣợng dân chủ trong nƣớc v phong tr o cách mạng ở thuộc ịa. * Tình hình trong nƣớc: - Sự tham chiến của Pháp ã l m cho tình hình Đông Dƣơng biến ổi sâu sắc. Thực dân Pháp thi h nh chính sách “Cai trị thời chiến’’cực ỳ t n bạo. Cụ thể: + Về chính trị: tăng cƣờng n áp, ban bố lệnh thiết quân luật, phát xít hóa bộ máy nh nƣớc. + Về inh tế: tăng cƣờng bóc lột, thực hiện chính sách “ inh tế chỉ huy” ể phục vụ cho chiến tranh. + Về quân sự: Tăng cƣờng bắt lính, hơn bảy vạn ngƣời Việt Nam ã ƣợc ƣa sang Pháp l m bia ỡ ạn. Tất cả những iều ó ã l m cho mâu thuẫn vốn có của xã hội Đông Dƣơng l mâu thuẫn giữa ế quốc Pháp v các dân tộc Đông Dƣơng c ng thêm găy gắt v “t ú đẩy uá tr á ạ ”. Đó chính l cơ sở ể Đảng ta phát ộng cao tr o giải phóng dân tộc. - Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, ng y 22/9/1940, phát xít Nhật nhảy v o Đông Dƣơng. Ng y 23/9/1940, tại H Nội, Pháp ý hiệp ịnh ầu h ng Nhật, nhân dân ta rơi v o cảnh “một cổ hai tròng”. Điều ó ã l m cho hát vọng ộc lập c ng trở nên cháy bỏng. b) Nội ung chủ trƣơng chu ển hƣớng chỉ đạo chi n lƣợc Sự chuyển hƣớng chỉ ạo chiến lƣợc ể gi nh chính quyền của Đảng ã ƣợc hình th nh, phát triển qua HNTW 6 (tháng 11/1939), HNTW 7 (tháng 11/1940 v ƣợc ho n thiện tại HNTW 8 (tháng 5/1941) với những nội dung chính sau ây: - Một l : Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên h ng ầu. + Đảng ta ã xác ịnh ƣợcPTIT mâu thuẫn chủ yếu ở Đông Dƣơng nói chung v nƣớc ta nói riêng l mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức v ế quốc Pháp - Nhật. Vì thế “trong lú ày u ô ả uy t đ ợ v đ d tộ ả ó , ô đò đ ợ độ lậ , tự do t ẳ ữ toà t ể d tộ ò ịu ã ự tr u à uy lợ bộ ậ , đ vạ ă ô đò lạ đ ợ ”10. + Để tập trung cho nhiệm vụ h ng ầu l giải phóng dân tộc thì vấn ề ruộng ất lùi xuống vị trí thứ hai v phải phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đảng nhấn mạnh: “Đứng trên lập trƣờng giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc l m tối cao, tất cả mọi 10 Đảng cộng sản Việt Nam: Vă ệ Đả toà tậ , t7, tr 113. 28
  30. vấn ề của cách mạng, ể cả vấn ề iền ịa cũng phải nhằm v o mục ích ấy m giải quyết”11. + Trong ho n cảnh ặc biệt hi dân tộc ta rơi v o cảnh “một cổ hai tròng”, tại HNTW 8 (tháng 5/1941), Đảng ta xác ịnh “Cuộ á ạ Đô D ơ ệ tạ ô ả là uộ á ạ ả uy t v đ : ả đ và đ đị ữ , à là uộ á ạ ỉ ả uy t ột v đ ả ó d tộ . V vậy, á ạ Đô D ơ lú ày là á ạ d tộ ả ó ”12 Việc xác ịnh nhiệm vụ duy nhất - giải phóng dân tộc ở ây l sự phát triển lên một tầm cao mới, trong một ho n cảnh mới của tƣ tƣởng chống ế quốc l nhiệm vụ h ng ầu. - Hai là: Đảng quyết ịnh th nh lập ở mỗi nƣớc Đông Dƣơng một mặt trận dân tộc riêng nhằm hơi dậy tinh thần dân tộc mạnh mẽ v phát huy tính tự lập, tự cƣờng của các dân tộc. Ở Việt Nam mặt trận ó l Mặt trận Việt minh. Các tổ chức quần chúng của mặt trận ều lấy tên l Cứu quốc (Công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, thanh niên cứu quốc, thiếu nhi cứu quốc ) ể thu hút tất cả mọi ngƣời dân yêu nƣớc tham gia công cuộc giải phóng dân tộc. - Ba l : Quyết ịnh xúc tiến chuẩn bị hởi nghĩa vũ trang, coi việc chuẩn bị hởi nghĩa vũ trang l nhiệm vụ trọng tâm của Đảng v nhân dân ta trong giai oạn hiện tại. + Để chuẩn bị hởi nghĩa vũ trang, ầu tiên phải xây dựng lực lƣợng vũ trang v căn cứ ịa cách mạng. Đảng quyết ịnh duy trì lực lƣợng vũ trang Bắc Sơn v th nh lập các ội du ích hoạt ộng vũ trang; xây dựng căn cứ ịa Bắc Sơn - Vũ Nhai, căn cứ ịa Cao bằng + Đảng ã xác ịnh hình thái hởi nghĩa ở Việt Nam l “ i từ hởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng hởi nghĩa”. - Bốn l : Khẳng ịnh việc sau hi cách mạng th nh công, Việt Nam sẽ tách ra hỏi liên bang Đông Dƣơng th nh lập một nƣớc riêng v thể chế chính quyền trong tƣơng lai của Việt Nam l thể chế “dân chủ cộng hòa”- một chính phủ chung cho mọi giai tầng trong xã hội. Còn L oPTIT v Campuchia có thể liên ết th nh liên bang hay tách riêng tùy ý. Mỗi dân tộc ều có “quyền tự quyết”. Bên cạnh ó, BCHTW còn ặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức v lãnh ạo của Đảng, ồng thời chủ trƣơng gấp rút o tạo cán bộ, cán bộ lãnh ạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân sự v ẩy mạnh công tác vận ộng quần chúng. 11 Đảng cộng sản Việt Nam: Vă ệ Đả toà tậ , t6, tr 539. 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vă ệ Đả toà tậ , t7, tr118-119. 29
  31. c) Ý nghĩa của sự chu ển hƣớng chỉ đạo chi n lƣợc - Đƣờng lối cách mạng giải phóng dân tộc, ặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên h ng ầu ã phát huy cao ộ tiềm năng, sức mạnh của to n dân tộc v trở th nh ngọn cờ tập hợp lực lƣợng dân tộc trong cuộc ấu tranh gi nh ộc lập. - Sự chuyển hƣớng chỉ ạo chiến lƣợc l sự ế tục v phát triển ho n chỉnh tƣ tƣởng giải phóng dân tộc ã ƣợc vạch ra trong Cƣơng lĩnh tháng 2/1930 của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc v chứng tỏ tính úng ắn của tƣ tƣởng ó. - Sự chuyển hƣớng chiến lƣợc ã ánh dấu sự trƣởng th nh trong nhận thức của Đảng ta về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc v giai cấp, phản ế v phản phong ở một nƣớc phong iến - thuộc ịa. - Sự chuyển hƣớng chiến lƣợc úng ắn với phƣơng châm “lấy quyền lợi dân tộc l m tối cao” l một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn ến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám. 2.2.2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa gi nh chính qu ền a) Phát động Cao tr o kháng Nhật, cứu nƣớc v đẩ mạnh khởi nghĩa từng phần * Phát ộng Cao tr o háng Nhật, cứu nƣớc - Bối cảnh lịch sử: + V o cuối 1944- ầu 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bƣớc v o giai oạn ết thúc. Phát xít Đức ang ứng trƣớc sự thảm bại. + Ở châu Á, Phát xít Nhật lâm v o tình trạng nguy hốn. Trên mặt trận Thái Bình Dƣơng, Nhật bị Anh ánh lùi hỏi Miến Điện, quân Mỹ ổ bộ lên Philippin. + Tại Đông Dƣơng, mâu thuẫn Nhật-Pháp ng y c ng diễn ra gay gắt. Quân Pháp ở Đông Dƣơng ang chờ cơ hội quân ồng minh ổ bộ v o sẽ nổi dậy ể ộc chiếm Đông Dƣơng nhƣ cũ. PTIT + Đêm ng y 9/3/1945, Nhật ảo chính Pháp ể ộc chiếm Đông Dƣơng. Quân Pháp ã nhanh chóng ầu h ng quân Nhật. Chính phủ Nhật tuyên bố “trao trả ộc lập” cho Việt Nam v dựng lên chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim. - Chủ trƣơng của Đảng: Ng y 12/3/1945, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị “N ật-P á bắ u và à độ ú t ”. Bản chỉ thị ã thể hiện rõ chủ trƣơng của Đảng ta trong bối cảnh lịch sử ó. Nội dung cụ thể nhƣ sau: + Chỉ thị xác ịnh nguyên nhân cuộc ảo chính: Thứ nhất: Do mâu thuẫn giữa 2 ẻ thù cùng xâm lƣợc Đông Dƣơng. 30
  32. Thứ hai: Nhật phải hạ Pháp ể trừ cái họa bị Pháp ánh sau lƣng hi quân ồng minh ổ bộ. + Chỉ thị xác ịnh ẻ thù của cách mạng Đông Dƣơng: Sau cuộc ảo chính, phát xít Nhật l ẻ thù chính, ẻ thù cụ thể, trƣớc mắt v duy nhất của nhân dân Đông Dƣơng. Vì vậy, phải thay hẩu hiệu “đá đu át x t N ật-Pháp” bằng hẩu hiệu “đá đu át x t N ật”. + Chỉ thị nhận ịnh về tình thế cách mạng: Sự biến v o êm 9/3/1945 ã tạo ra một cuộc hủng hoảng chính trị sâu sắc, nhƣng iều iện hởi nghĩa chƣa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện ang có những cơ hội tốt l m cho những iều iện tổng hởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. + Chỉ thị xác ịnh nhiệm vụ trƣớc mắt: phát ộng một cao tr o háng Nhật, cứu nƣớc mạnh mẽ, l m tiền ề cho cuộc Tổng hởi nghĩa, thúc ẩy các iều iện hởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. + Chỉ thị xác ịnh phƣơng châm ấu tranh lúc n y l : phát ộng chiến tranh du ích, giải phóng từng phần, mở rộng căn cứ ịa. + Chỉ thị dự iến những iều iện thuận lợi ể thực hiện tổng hởi nghĩ trong ó Đảng ặc biệt chú ý ến trƣờng hợp quân ồng minh v o Đông Dƣơng v sự thực lịch sử ã xảy ra úng nhƣ thế. Tó lạ : Chỉ thị “N ật- Phá bắ u và à độ ú t ” l văn iện quan trọng có ý nghĩa chỉ ạo cụ thể thúc ẩy tình thế cách mạng chín muồi nhanh chóng v góp phần v o thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945. * Đẩy mạnh hởi nghĩa từng phần, gi nh chính quyền bộ phận - Từ giữa tháng 3/1945 trở i, Cao tr o háng Nhật cứu nƣớc ã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ v phong phú cả về nội dung v hình thức. - Ng y 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chức Ủy Ban giải phóng dân tộc. PTIT - Giữa lúc Cao tr o háng Nhật cứu nƣớc ang dâng lên mạnh mẽ, ng y 15/5/1945, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Ho (Bắc Giang). Hội nghị nhận ịnh: tình thế ã ặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng v cần íp trong lúc n y. Hội nghị ã quyết ịnh thống nhất các lực lƣợng vũ trang sẵn có th nh Việt Nam giải phóng quân; quyết ịnh xây dựng bảy chiến hu trong cả nƣớc v chủ trƣơng phát triển hơn nữa lực lƣợng vũ trang v nửa vũ trang - Trong tháng 5, 6/1945, các cuộc hởi nghĩa từng phần liên tục nổ ra v nhiều chiến hu ƣợc th nh lập ở cả ba miền. Ở hu giải phóng v một số ịa phƣơng, chính 31
  33. quyền nhân dân ã hình th nh, tồn tại song song với chính quyền tay sai của phát xít Nhật. - Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh về Tân Tr o (Tuyên quang) ể chuẩn bị ại hội Quốc dân. Ngƣời ra chỉ thị th nh lập “Khu giải phóng”. Ng y 4/6/1945, hu giải phóng chính thức ƣợc th nh lập. - Giữa lúc phong tr o quần chúng trong cả nƣớc ang phát triển mạnh mẽ thì nạn ói ã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ v Bắc Trung Bộ. Xuất phát từ lợi ích sống còn trƣớc mắt của quần chúng, Đảng ịp thời ề ra hẩu hiệu “P á o t ó , ả uy t ạ đó ”. Chủ trƣơng ó ã áp ứng úng nguyện vọng cấp bách của nhân dân ta, vì vậy trong một thời gian ngắn, Đảng ã ộng viên ƣợc h ng triệu quần chúng tiến lên trận tuyến cách mạng. b) Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa * Bối cảnh lịch sử: Chiến tranh thế giới lần thứ hai bƣớc v o giai oạn ết thúc: - Ở châu Âu, ng y 8/5/1945, phát xít Đức ý hiệp ƣớc ầu h ng hông iều iện với phe ồng minh. - Ở Châu Á, phát xít Nhật ang i gần ến chỗ thất bại ho n to n. Ng y 14/8/1945 chính phủ Nhật ra tuyên bố ầu h ng ồng minh. - Ở Đông Dƣơng, tuyên bố ầu h ng của chính phủ Nhật ã l m cho quân Nhật ở Đông Dƣơng hoảng sợ, chính phủ tay sai nhƣ “rắn mất ầu”. Trong lúc ó, lực lƣợng cách mạng ã có ƣu thế rộng lớn ở cả nông thôn v th nh thị. Tình thế cách mạng trực tiếp ã xuất hiện. - Tuy nhiên, vấn ề gi nh chính quyền phải hết sức gấp rút nhƣ một cuộc chạy ua nƣớc rút với quân ồng minh. * Chủ trƣơng của Đảng: - Hội nghị Tân tr o của BCH TW Đảng (13 - 15/8/1945): Hội nghị nhận ịnh: “Cơ hội rất tốt cho ta gi nh chínhPTIT quyền ộc lập ã tới” v quyết ịnh: + Phát ộng to n dân tiến h nh Tổng hởi nghĩa trong cả nƣớc, gi nh chính quyền từ tay phát xít Nhật v tay sai trƣớc hi quân ồng minh v o Đông Dƣơng với nguyên tắc “tập trung- thống nhất- ịp thời”. + Quyết ịnh th nh lập “Ủy ban hởi nghĩa to n quốc” do ồng chí Trƣờng Chinh l m trƣởng ban. Ngay êm 13/8/1945, Ủy ban hởi nghĩa ã ra quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng hởi nghĩa. + Phải ánh chiếm ngay những nơi chắc thắng. Ở những nơi ã gi nh ƣợc chính quyền phải th nh lập Ủy ban nhân dân v lấy 10 chính sách lớn của Việt Minh l m cơ sở cho chính sách ối nội. 32
  34. + Về ối ngoại, thực hiện chính sách “thêm bạn, bớt thù”, triệt ể lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh - Pháp v Mỹ - Tƣởng; cần tránh thế cùng một lúc phải ối ầu với nhiều ẻ thù, phải tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân các nƣớc Liên Xô, Trung Quốc, Pháp - Tiếp theo, Đại hội Quốc Dân cũng ƣợc triệu tập v o ng y 16/8/1945. Đại hội quyết ịnh: + Nhất trí tán th nh quyết ịnh Tổng hởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. + Thông qua 10 chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh. + Lập chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh l m chủ tịch + Quyết ịnh Quốc ca, Quốc ỳ của Việt Nam. Tó lạ : Những chủ trƣơng v quyết ịnh trên của Đảng ho n to n phù hợp với ho n cảnh lịch sử quốc tế v trong nƣớc. Vì vậy, chủ trƣơng ó ã nhận ƣợc sự ủng hộ mạnh mẽ v nhanh chóng của nhân dân cả nƣớc ể “đe s t à ả ó o ta”13. * Diến biến của cách mạng Tháng Tám: - Với tinh thần “dù ó ả đ t áy ả dãy Tr ờ Sơ ê uy t à o đ ợ độ lậ ”, trong vòng nửa cuối 8/1945 cuộc hởi nghĩa về cơ bản ã thành công trong phạm vi cả nƣớc, chính quyền ã thuộc về tay nhân dân. Tiêu biểu nhất l : + Khởi nghĩa ở H Nội diễn ra v o ng y 19/8/1945 + Khởi nghĩa ở Huế diễn ra v o ng y 23/8/1945 + Khởi nghĩa ở S i Gòn diễn ra v o ng y 25/8/1945 Đây l những thắng lợi có tính chất quyết ịnh l m tan rã lực lƣợng v cơ quan ầu não của ẻ thù. - Ng y 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ƣơng Đảng v Ủy ban giải phóng dân tộc về ến H Nội. PTIT - Ng y 30/8/1945, tại Huế, Bảo Đại l m lễ thoái vị v giao nộp ấn, iếm cho ại diện chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Ng y 2/9/1945, tại cuộc mít tinh lớn ở Quảng trƣờng Ba Đình, H Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng ọc bản Tuyên ngôn ộc lập, tuyên bố với quốc dân ồng b o, với to n thể thế giới: Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho ra ời. 13 Hồ Chí Minh: Toà tậ , t3, tr554. 33
  35. c) K t quả, ý nghĩa, ngu ên nh n thắng lợi v i học của cuộc Cách mạng Tháng Tám * Kết quả v ý nghĩa - Đối với dân tộc: + Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam ã ập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa ế quốc trong gần một thế trên ất nƣớc ta, chấm dứt sự tồn tại của chế ộ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nh nƣớc do nhân dân lao ộng l m chủ. + Cách mạng Tháng Tám ánh dấu sự ổi ời của một dân tộc. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở th nh ngƣời dân nƣớc ộc lập, l m chủ vận mệnh của mình. Nƣớc ta từ một nƣớc thuộc ịa trở th nh một nƣớc ộc lập v tự do. Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt ộng bí mật, hông hợp pháp trở th nh một ảng cầm quyền v hoạt ộng công hai. + Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ánh dấu bƣớc phát triển nhảy vọt trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, mở ra nguyên mới - nguyên ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. + Cách mạng Tháng Tám l minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh ạo của giai cấp công nhân Việt Nam với ội quân tiên phong l Đảng Cộng sản. Đây l một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc iển hình do Đảng Cộng sản lãnh ạo, l thắng lợi ầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nƣớc thuộc ịa. - Về mặt quốc tế: + Cách mạng Tháng Tám o vị t u t d tộ V ệt N . Lần ầu tiên một dân tộc nhƣợc tiểu ã tự giải phóng hỏi ách ế quốc, thực dân. + Cách mạng Tháng Tám thắng lợi ã chọc thủng một hâu quan trọng trong hệ thống thuộc ịa của chủ nghĩa ế quốc, mở ầu thời ỳ suy sụp v tan rã hông gì cứu vãn nổi của chủ nghĩa thực dânPTIT cũ trên thế giới. + Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ã cổ vũ mạnh mẽ phong tr o giải phóng dân tộc trên thế giới + Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Đảng v nhân dân ã góp phần phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc ịa, về cách ết hợp úng ắn quyền lợi của dân tộc với quyền lợi của giai cấp. * Nguyên nhân thắng lợi: - Nguyên nhân hách quan: cách mạng Tháng Tám nổ ra trong ho n cảnh quốc tế thuận lợi hi ẻ thù trực tiếp của nhân dân ta l phát xít Nhật ã ầu h ng, bọn Nhật ở Đông Dƣơng v chính phủ tay sai hoang mạng cực ộ. 34
  36. - Nguyên nhân chủ quan: + Đó là sự lãnh ạo úng ắn, t i tình của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. + Đó l hát vọng ộc lập, tự do; ý chí ấu tranh của cả dân tộc Việt Nam, l ết quả của 15 năm ấu tranh gian hổ của to n dân tộc dƣới sự lãnh ạo của Đảng. * B i học inh nghiệm: Cách mạng tháng Tám ã ể lại cho Đảng ta v nhân dân Việt Nam nhiều b i học quý báu, góp phần l m phong phú thêm ho t ng lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc v hởi nghĩa dân tộc. Cụ thể ó l những b i học chính sau ây: - Một l : Giƣơng cao ngọn cờ ộc lập dân tộc, ết hợp úng ắn hai nhiệm vụ chống ế quốc v chống phong iến. - Hai là: To n dân nổi dậy trên nền tảng hối liên minh công – nông. - Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong h ng ngũ ẻ thù. - Bốn l : Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng v biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp ể ập tan bộ máy nh nƣớc cũ, lập ra bộ máy nh nƣớc của nhân dân. - Năm l : Nắm vững nghệ thuật hởi nghĩa, nghệ thuật chọn úng thời cơ. - Sáu l : Xây dựng một Đảng Mác - Lênin ủ sức lãnh ạo tổng hởi nghĩa gi nh chính quyền. C) C U HỎI ÔN TẬP 1. Quá trình nhận thức v phát triển ƣờng lối cách mạng của Đảng ta trong giai oạn 1930-1939 có bƣớc phát triển nhƣ thế n o? 2. Nhận thức của Đảng ta về ƣờng lối cách mạng Việt Nam trong giai oạn 1936- 1939 có gì mới? 3. Trình bày ho n cảnh lịch sử v chủ trƣơng chuyển hƣớng chỉ ạo chiến lƣợc cách mạng của Đảng trong giai oạnPTIT 1939-1945. 4. Trình bày ết quả, ý nghĩa; phân tích nguyên nhân thắng lợi v b i học inh nghiệm của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945. D) VẤN ĐỂ THẢO LUẬN 1. Hãy chứng minh: Trong giai oạn cách mạng 1939-1945, Đảng ta ã nhận thức v giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc v giai cấp, phản ế v phản phong. 2. B i học về nghệ thuật “chớp thời cơ” trong cách mạng Tháng Tám. 35
  37. CHƢƠNG III ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC D N PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ X M LƢỢC (1945-1975) A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sinh viên cần nắm ƣợc những nội dung chủ yếu sau ây: * Về giai oạn háng chiến chống Pháp - Trình b y ƣợc bối cảnh ất nƣớc sau hi Cách mạng tháng Tám. - Phân tích tính úng ắn của chủ trƣơng háng chiến iến quốc trong giai oạn 1945 -1946. - Trinhg b y ƣợc quá trình hình th nh v nội dung ƣờng lối háng chiến chống Pháp (1946- 1954). Từ ó, chỉ ra ết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi v b i học inh nghiệm của cuộc háng chiến chống Pháp. * Về giai oạn háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc - Phân tích ƣợc bối cảnh ất nƣớc sau năm 1954, trình b y quá trình hình thành ƣờng lối háng chiến chống Mỹ. Từ ó nêu ra ết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi v b i học inh nghiệm của cuộc háng chiến chống Mỹ cứu nƣớc. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 3.1. ĐƢỜNG LỐI X Y DỰNG, BẢO VỆ CH NH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC D N PHÁP X M LƢỢC (1945-1954) 3.1.1. Chủ trƣơng x ựng v ảo vệ chính qu ền cách mạng (1945-1946) a) Ho n cảnh l ch sử nƣớc ta sau Cách mạng Tháng Tám Sau hi cách mạng Tháng Tám th nh công, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ ứng trƣớc bối cảnh vừaPTIT có những thuận lợi cơ bản, vừa có những hó hăn chồng chất. * Những thuận lợi của cách mạng Việt Nam: - Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô ứng ầu ã hình th nh, phong tr o giải phóng dân tộc ang dâng cao mạnh mẽ. - Ở trong nƣớc, chính quyền cách mạng cũng có một số thuận lợi nhất ịnh: + Hệ thống chính quyền cách mạng ã ƣợc thiết lập từ trung ƣơng ến ịa phƣơng. + Lòng tin v sự ủng hộ rất lớn của nhân dân d nh cho Đảng, mặt trận Việt Minh v Hồ Chủ Tịch. 36
  38. + Sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng vũ trang nhân dân. + Sự lãnh ạo sáng suốt, t i tình của Đảng v Hồ Chủ Tịch. * Những hó hăn của cách mạng Việt Nam: Chính quyền non trẻ phải ối ầu với nguy cơ “giặc ngoại xâm”, “giặc ói”, “giặc dốt” - Khó hăn ầu tiên v cũng l lớn nhất của cách mạng Việt Nam lúc n y l sự hiện diện của các quân ội nƣớc ngo i trên ất Việt Nam. Các quân ội nƣớc ngo i dù “ á u v àu d , t ó u dã t u t ô t ớ t , u đẩy ú t tr v uộ s ô lệ”14. - Khó hăn thứ hai l các tổ chức phản ộng ngƣời Việt nhƣ "Việt quốc", "Việt cách", Đại Việt ã dựa v o các thế lực bên ngo i ể chống phá cách mạng. Chúng òi cải tổ chính phủ th nh chính phủ liên hiệp, lập ra chính quyền phản ộng ở một số nơi nhƣ Móng Cái, Yên Bái, Vĩnh Yên - Khó hăn thứ ba l hó hăn về mặt inh tế. Chế ộ mới tiếp quản một di sản inh tế nghèo n n, lạc hậu, lại bị chiến tranh t n phá nặng nề. - Khó hăn thứ tƣ l hó hăn về mặt văn hóa- xã hội. Hậu quả của chính sách ngu dân của thực dân Pháp l 95% dân số hông biết chữ. Các tệ nạn xã hội hết sức nặng nề. - Khó hăn thứ năm thuộc lĩnh vực ngoại giao. Lúc n y, chƣa có một nƣớc n o trên thế giới công nhận v ặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Có thể nói rằng, vận mệnh dân tộc lúc này nhƣ “ng n cân treo sợi tóc”. b) Chủ trƣơng “kháng chi n ki n quốc” của Đảng Trong ho n cảnh hết sức hó hăn ó, nhằm thực hiện 3 nhiệm vụ diệt giặc ói, giặc dốt v giặc ngoại xâm, ng y 25/11/1945 BCHTW ra Chỉ thị “K á u ”. Nội dung bản chỉ thị PTITnhƣ sau: - Nhận ịnh tình hình thế giới v trong nƣớc, chỉ rõ những thuận lợi v hó hăn của cách mạng Việt Nam. - Xác ịnh tính chất của cách mạng Đông Dƣơng lúc n y vẫn l cuộc “cách mạng dân tộc giải phóng”. Khẩu hiệu của ta lúc n y vẫn l "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết". - Xác ịnh ẻ thù chính của ta lúc này l thực dân Pháp xâm lƣợc, phải tập trung ngọn lửa ấu tranh v o chúng. 14 Võ Nguyên Giáp: “N ữ ă t á ô t ể ào uê ’’, Nxb CTQG, H, 2001, tr 35. 37
  39. - Xác ịnh những nhiệm vụ cấp bách của nhân dân ta lúc nay l "củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lƣợc, b i trừ nội phản, cải thiện ời sống cho nhân dân". - Xác ịnh các biện pháp cụ thể ể thực hiện các nhiệm vụ ó. Chỉ thị Kháng chiến iến quốc ã giải quyết ịp thời những vấn ề cấp bách của cách mạng Việt Nam v ề ra chiến lƣợc, sách lƣợc cách mạng hôn héo trong tình thế vô cùng hiểm nghèo của nƣớc nh . c) K t quả, ý nghĩa v i học l ch sử * Kết quả thực hiện Cuộc ấu tranh thực hiện chủ trƣơng “ háng chiến iến quốc” của Đảng ta giai oạn 1945-1946 ã diễn ra rất quyết liệt v chính quyền cách mạng ã gi nh ƣợc những t uả t s to lớ trê ọ lĩ vự : - Về chính trị - xã hội: + Ng y 6/1/1946, tổ chức cuộc tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực nh nƣớc cao nhất của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho . + Ng y 2/3/1946, Quốc hội họp ỳ thứ nhất ã bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch Chính phủ v trao quyền cho Ngƣời lập chính phủ chính thức. + Tại ỳ họp thứ hai (tháng 11/1946), Quốc hội ã thông qua Hiến pháp của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho v hẩn trƣơng bầu Hội ồng nhân dân v U ban h nh chính các cấp. + Cũng trong thời gian n y, Mặt trận dân tộc thống nhất ƣợc mở rộng, ƣa ến sự ra ời của các o n thể yêu nƣớc nhƣ: Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tháng 5/1946), Tổng Liên o n Lao ộng Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam ƣợc th nh lập nhằm o n ết những ngƣời yêu nƣớc Việt Nam. + Xây dựng v phát triểnPTIT công cụ bảo vệ chính quyền cách mạng nhƣ quân ội, công an, tòa án. Cuối năm 1946, lực lƣợng quân ội thƣờng trực mang tên Quân ội quốc gia Việt Nam có 8 vạn ngƣời. Ng y 22/2/1946 Công an vụ ƣợc th nh lập. Việc vũ trang quần chúng cách mạng, quân sự hoá to n dân ƣợc thực hiện rộng hắp. - Về inh tế, văn hoá: + Thực hiện bãi bỏ thuế thân v các thứ thuế vô lý hác của chế ộ thực dân cũ; tiến h nh tịch thu ruộng ất của ế quốc, Việt gian chia cho nông dân nghèo; chia lại ruộng ất công một cách công bằng, hợp lý; giảm tô 25%; giảm thuế, miễn thuế cho nông dân vùng bị thiên tai; chủ trƣơng cho mở lại các nh máy do Nhật ể lại, tiến h nh hai thác mỏ, huyến hích inh doanh Đảng v chính phủ êu gọi nhân dân tích cực tăng gia sản xuất ể ẩy lùi nạn ói. Đảng ã ộng viên nhân dân tự nguyện óng góp 38
  40. cho công quỹ h ng chục triệu ồng v h ng trăm ilôgam v ng. Nền t i chính ộc lập từng bƣớc ƣợc xây dựng. + Đảng ã vận ộng to n dân xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ mọi tệ nạn văn hóa nô dịch của thực dân, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, phát triển phong tr o bình dân học vụ ể chống nạn mù chữ, diệt "giặc dốt". Một năm sau Cách mạng Tháng Tám ã có 2,5 triệu ngƣời biết ọc, biết viết. - Về bảo vệ chính quyền cách mạng: + Ngay từ hi thực dân Pháp nổ súng ánh chiếm Nam Bộ, thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ã nhất trí với quyết tâm háng chiến của Xứ u Nam Bộ v ịp thời lãnh ạo nhân dân miền Nam ứng lên háng chiến. Sức mạnh của cả dân tộc ã l m thất bại âm mƣu ánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp. + Cùng với việc tổ chức háng chiến ở miền Nam, Đảng ta ã thực hiện sách lƣợc lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ ẻ thù ể phân hoá chúng, tránh tình thế ƣơng ầu cùng một lúc với nhiều ẻ thù. * Ý nghĩa của những th nh quả ấu tranh nói trên l : - L m thất bại âm mƣu xâm lƣợc của các thế lực ế quốc, ƣa cách mạng vƣợt qua tình trạng “thù trong, giặc ngo i”. - Đã bảo vệ ƣợc nền ộc lập của ất nƣớc, giữ vững chính quyền cách mạng. - Đã xây dựng ƣợc những nền móng ầu tiên v cơ bản cho một chế ộ mới- chế ộ Việt Nam Dân chủ Cộng ho . - Đã chuẩn bị ƣợc những iều iện cần thiết, trực tiếp cho cuộc háng chiến to n quốc trong tƣơng lai. * N uyê t ắ lợ : - Có ƣợc những thắng lợi to lớn ó, trƣớc hết l do Đảng ta ã có ƣờng lối úng ắn. Cụ thể l Đảng ã l m PTITƣợc những việc sau: + Đã ánh giá úng tình hình nƣớc ta sau Cách mạng Tháng Tám. + Đã ịp thời ề ra chủ trƣơng “ háng chiến, iến quốc” úng ắn. + Đã xây dựng v phát huy ƣợc sức mạnh của hối ại o n ết to n dân tộc + Đã lợi dụng ƣợc mâu thuẫn trong h ng ngũ ẻ thù ể tập trung mũi nhọn v o ẻ thù nguy hiểm nhất. - Đó l nhờ sự ủng hộ to lớn v lòng tin mạnh mẽ của nhân dân gi nh cho Đảng, chính phủ v Hồ Chủ Tịch. * B i học inh nghiệm trong hoạch ịnh v chỉ ạo thực hiện chủ trƣơng háng chiến iến quốc giai oạn 1945-1946 là: 39
  41. - Phải phát huy sức mạnh ại o n ết dân tộc, dựa v o dân ể xây dựng v bảo vệ chính quyền cách mạng. - Phải triệt ể lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ ẻ thù, chĩa mũi nhọn v o ẻ thù chính, coi sự nhân nhƣợng có nguyên tắc với ẻ ịch cũng l một biện pháp ấu tranh cách mạng cần thiết trong ho n cảnh cụ thể. - Phải tận dụng hả năng ho hoãn ể xây dựng lực lƣợng, củng cố chính quyền nhân dân, ồng thời ề cao cảnh giác, sẵn s ng ứng phó với hả năng chiến tranh lan ra cả nƣớc hi ẻ ịch bội ƣớc. 3.1.2. Đƣờng lối kháng chi n chống thực n Pháp x m lƣợc v x ựng ch độ n chủ nh n n (1946 - 1954) a) Ho n cảnh l ch sử - Đảng v Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho ã tỏ rõ thiện chí, cố gắng l m những việc có thể nhằm ẩy lùi chiến tranh, nhƣng với dã tâm cƣớp nƣớc ta một lần nữa, thực dân Pháp thi h nh chính sách việc ã rồi, tăng cƣờng hiêu hích v lấn chiếm. Ngày 18/12/1946 chúng gửi “Tối hậu thƣ” cho ta với những òi hỏi ngang ngƣợc v ấn ịnh thời gian ảo chính l ng y 20/12/1946 nếu chính phủ ta hƣớc từ những iều iện do chúng ặt ra. - Trong thời iểm lịch sử ó, Trung ƣơng Đảng v Hồ Chủ Tịch ã quyết ịnh phát ộng to n dân háng chiến v mở cuộc tổng giao chiến lịch sử trƣớc hi thực dân Pháp thực hiện m n ịch ảo chính quân sự ở H Nội ể gi nh thế chủ ộng. V o lúc 20 giờ ng y 19/12/1946, mệnh lệnh háng chiến ã ƣợc phát i, tất cả các chiến trƣờng trong cả nƣớc ồng loạt nổ súng. Cuộc háng chiến chống thực dân Pháp trên phạm vi to n quốc bắt ầu. Nhân dân cả nƣớc ã ứng lên theo Lời êu gọi to n quốc á của Hồ Chủ Tịch. - Nhân dân Việt Nam bƣớcPTIT v o cuộc háng chiến chống Pháp với những thuận lợi v hó hăn sau ây: + Thuận lợi: Thứ nhất: Ta có s ạ uộ tr ĩ hi tiến h nh cuộc chiến tranh gi nh v bảo vệ ộc lập dân tộc. Thứ hai: ta cũng ã có sự chuẩn bị nhất ịnh về mọi mặt nên ta tiến h nh chiến tranh với sự độ . + Khó hăn: Thứ nhất: Nền inh tế của ta lúc ó còn rất lạc hậu v ém phát triển, chƣa thể áp ứng nổi nhu cầu của cuộc chiến tranh quy mô, hiện ại. 40
  42. Thứ hai: Lực lƣợng quân sự của ta yếu hơn của ịch với vũ hí thô sơ; quân ội chƣa ƣợc huấn luyện, o tạo ỹ c ng, b i bản trong hi quân ội Pháp l quân ội chính quy, quân ội nh nghề lại ƣợc trang bị vũ hí tối tân, hiện ại. Thứ ba: Cuộc chiến tranh bắt ầu hi ta bị bao vây bốn phía, chƣa ƣợc nƣớc n o công nhận v giúp ỡ. Những ặc iểm của sự hởi ầu v các thuận lợi, hó hăn nói trên l cơ sở ể Đảng ta xác ịnh ƣờng lối cho cuộc háng chiến. b) Quá trình hình th nh v nội ung đƣờng lối kháng chi n Đƣờng lối háng chiến của Đảng ƣợc t à từ b ớ qua thực tiễn ối phó với âm mƣu, thủ oạn xâm lƣợc của thực dân Pháp. * Đƣờng lối háng chiến trong giai oạn 1946-1950: - Các tác phẩm thể hiện ƣờng lối: + “Lời êu gọi to n quốc háng chiến” của Hồ Chủ Tịch (19/12/1946) + Chỉ thị “To n dân háng chiến” của BCH TW Đảng( 12/12/1946) + Tác phẩm “Kháng chiến nhất ịnh thắng lợi” của Tổng bí thƣ Trƣờng Chinh. - Nội dung ƣờng lối: + Mục ích háng chiến l : ánh bọn thực dân phản ộng Pháp xâm lƣợc nhằm gi nh ộc lập v thống nhất. + Tính chất của cuộc háng chiến:Tính dân tộc giải phóng v tính dân chủ mới. + Chính sách háng chiến: o n ết to n dân, xây dựng thực lực về mọi mặt, o n ết quốc tế (cả với nhân dân Pháp) ể chống bọn thực dân Pháp phản ộng. + Phƣơng châm tiến h nh háng chiến: “to n dân, to n diện, trƣờng ỳ v tự lực cánh sinh” Toàn dân háng chiến cóPTIT nghĩa l thực hiện mô hình cuộc chiến tranh nhân dân, ở ó mỗi ngƣời dân l một chiến sĩ, mỗi l ng xóm l một pháo i ể phát huy sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc chiến tranh gi nh ộc lập. To n diện háng chiến có nghĩa l ánh ịch trên tất cả các phƣơng diện: quân sự, chính trị, inh tế, văn hóa, ngoại giao trong ó quân sự l h ng ầu bởi chiến tranh l một cuộc ọ sức về mọi mặt nên phải tiến h nh cuộc chiến tranh to n diện l một lẽ ƣơng nhiên. Hơn nữa, cuộc chiến tranh to n diện có hả năng phát huy sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc. Trƣờng ỳ háng chiến có nghĩa l ánh lâu d i. Ta tiến h nh cuộc chiến tranh trƣờng ỳ ể chống lại âm mƣu “ ánh nhanh, thắng nhanh” của ịch v ể có thời gian xoay chuyển tƣơng quan lực lƣợng từ chỗ ta yếu hơn ịch ến chỗ ta mạnh hơn ịch 41
  43. v ánh thắng ịch. Để có thể xoay chuyển tƣơng quan lực lƣợng từ yếu th nh mạnh ấy òi hỏi phải có thời gian ủ d i. Tự lực cánh sinh có nghĩa l ta phải dựa v o sức mình l chính bởi ta bắt ầu cuộc chiến tranh hi bị bao vây tứ phía, hông nhận ƣợc sự giúp ỡ của các nƣớc hác. + Triển vọng háng chiến: Mặc dù lâu d i, gian hổ hó hăn song nhất ịnh thắng lợi. - Ý nghĩa của ƣờng lối: + Đƣờng lối trên trong giai oạn ầu của cuộc háng chiến chống Pháp l sáng tạo v úng ắn, phù hợp với thực tiễn của ất nƣớc lúc bấy giờ. + Đƣờng lối trên l sự ế thừa v phát huy truyền thống ánh giặc ngoại xâm của dân tộc ta, l sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin v o iều iện cụ thể của Việt Nam. + Đƣờng lối háng chiến của Đảng ƣợc công bố sớm ã có tác dụng ƣa cuộc háng chiến nhanh chóng i v o ổn ịnh v phát triển úng hƣớng ngay từ lúc ầu ể từng bƣớc i ến thắng lợi. + Đƣờng lối háng chiến chống Pháp ra ời ngay hi cuộc háng chiến trên phạm vi cả nƣớc bùng nổ chứng tỏ sự ịp thời, nhạy bén v chủ ộng của Đảng ta trong ho n cảnh lịch sử hắc nghiệt. * Sự bổ sung ƣờng lối háng chiến của Đại hội Đảng II (tháng 2/1951): - Bối cảnh lịch sử: Đến ầu năm 1951, tình hình thế giới v Đông Dƣơng có nhiều chuyển biến mới. + Nƣớc ta ã ƣợc các nƣớc xã hội chủ nghĩa công nhận v ặt quan hệ ngoại giao. + Cuộc háng chiến của chúng ta ã gi nh ƣợc những thắng lợi quan trọng, ặc biệt l thắng lợi của chiến dịch Biên Giới thu ông 1950. + Song lợi dụng tình thế PTIT hó hăn của thực dân Pháp, ế quốc Mỹ ã can thiệp v o cuộc chiến tranh Đông Dƣơng. Những nội dung mới ó ã ặt ra yêu cầu phải bổ sung v ho n chỉnh ƣờng lối cách mạng ể ƣa háng chiến ến thắng lợi ho n to n. + Tháng 2/1951, Đảng ta triệu tập Đại hội Đảng II với ba mục ích. Thứ nhất: Đại hội tuyên bố chia tách Đảng Cộng sản Đông Dƣơng th nh ba ảng cách mạng riêng ể chủ trƣơng của từng Đảng phù hợp với từng dân tộc v mỗi dân tộc ều có cơ hội thực hiện quyền “tự quyết”. Thứ hai: Ở Việt Nam, tuyên bố Đảng ra hoạt ộng công hai v lấy tên l Đảng Lao ộng Việt Nam. Thứ ba: Đề ra ƣờng lối ể ƣa háng chiến tới thắng lợi ho n to n. Đại hội Đảng ã thông qua nội dung cơ bản của Chính cƣơng Đảng Lao ộng Việt Nam. 42
  44. - Nội dung: Chính cƣơng Đảng Lao ộng Việt Nam có những nội dung cơ bản sau: + Tính chất xã hội: Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc ịa v nửa phong iến". Ba tính chất ó ang ấu tranh lẫn nhau nhƣng mâu thuẫn chủ yếu lúc n y l mâu thuẫn giữa tính dân chủ nhân dân v tính chất thuộc ịa. + Đối tƣợng của cách mạng Việt Nam: có hai ối tƣợng. Đối tƣợng chính hiện nay l ế quốc Pháp v bọn can thiệp Mỹ. Đối tƣợng phụ hiện nay l phong iến phản ộng. + Nhiệm vụ cách mạng: Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là: ánh uổi bọn ế quốc xâm lƣợc, gi nh ộc lập v thống nhất thật sự cho dân tộc; xóa bỏ những di tích phong iến v nửa phong iến, l m cho ngƣời c y có ruộng; phát triển chế ộ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội". Ba nhiệm vụ ó hăng hít với nhau. Nhiệm vụ chính lúc n y l ho n th nh chiến tranh giải phóng dân tộc. + Lực lƣợng của cách mạng Việt Nam gồm có: công nhân, nông dân, tiểu tƣ sản v tƣ sản dân tộc. Ngo i ra, còn có những thân sĩ ( ịa chủ) yêu nƣớc v tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp v phần tử ó họp lại th nh nhân dân m nền tảng l công, nông v lao ộng trí thức. Giai cấp công nhân l giai cấp lãnh ạo cách mạng. + Xác ịnh tên gọi mới của cuộc cách mạng (m qua ó xác ịnh tính chất của cách mạng Việt Nam) là: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. + Chính cƣơng cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng ể ẩy mạnh háng chiến ến thắng lợi v ặt cơ sở iến thiết quốc gia. + Quan hệ quốc tế: Việt Nam ứng về phe ho bình v dân chủ, phải tranh thủ sự giúp ỡ của các nƣớc xã hội chủ nghĩa v nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô; thực hiện o n ết Việt - Trung - Xô v o n ết Việt - Miên - Lào. - Ý nghĩa: + Đƣờng lối của Đại hội PTITã ánh dấu sự trƣởng th nh của Đảng ta về mọi mặt. + Đƣờng lối do Đại hội Đảng II thông qua ã áp ứng những yêu cầu cấp bách của thực tế v góp phần ƣa háng chiến ến thắng lợi ho n to n. Từ ƣờng lối háng chiến chống Pháp ề ra trong những ng y tháng ầu của cuộc háng chiến cho ến hi cuộc háng chiến ết thúc thắng lợi thì ƣờng lối của Đảng ã ƣợc bổ sung v ho n thiện ể phù hợp với những thay ổi của ho n cảnh lịch sử. Sự bổ sung v ho n thiện ó chứng tỏ sự linh hoạt, nhạy bén của Đảng ta trong việc hoạch ịnh ƣờng lối cách mạng. 43
  45. 3.1.3. K t quả, ý nghĩa l ch sử, ngu ên nh n thắng lợi v kinh nghiệm l ch sử a) K t quả v ý nghĩa l ch sử * Kết quả của việc thực hiện ƣờng lối - V trị: + Đảng ra hoạt ộng công hai ã có iều iện iện to n tổ chức, tăng cƣờng sự lãnh ạo ối với cuộc háng chiến. + Bộ máy chính quyền ƣợc củng cố + Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) ƣợc th nh lập. Khối ại o n ết to n dân phát triển lên một bƣớc mới. + Chính sách ruộng ất ƣợc triển hai, từng bƣớc thực hiện hẩu hiệu “ngƣời c y có ruộng’’. - V u sự: + Đến cuối năm 1952, lực lƣợng chủ lực của ta ã có 6 ại o n bộ binh, 1 ại o n công binh – pháo binh. Bộ ội chủ lực của ta năm 1953 có ến 33 vạn. + Ta ã gi nh ƣợc những thắng lợi quan trọng trong các chiến dịch quân sự nhƣ chiến dịch Biên giới (thu ông 1950), chiến dịch Hòa Bình (12/1951-2/1952), chiến dịch Tây Bắc (4/10/1952 ến 30/12/1952), chiến dịch Thƣợng L o (tháng 4/1953) v ỉnh cao l chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3/1954 ến 7/5/1954) ể ết thúc một cách thắng lợi cuộc háng chiến thần thánh của dân tộc. - Về ngoại giao: Ng y 20/7/1954, các văn bản của Hiệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại ho bình ở Đông Dƣơng ƣợc ý ết, cuộc háng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân ta ết thúc thắng lợi. * Ý nghĩa lịch sử: - Đ vớ V ệt N : PTIT + Chúng ta ã bảo vệ ƣợc chính quyền cách mạng, ánh bại cuộc chiến tranh xâm lƣợc của ế quốc Pháp ƣợc ế quốc Mỹ giúp sức ở mức ộ cao, buộc Pháp phải rút hỏi Đông Dƣơng v thừa nhận nền ộc lập chủ quyền v to n vẹn lãnh thổ của ba nƣớc Đông Dƣơng. + Ta ã giải phóng ho n to n miền Bắc, tạo iều iện tiến lên ho n th nh cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nƣớc. - Đ vớ u t : 44
  46. + Nâng cao uy tín của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên thế giới. “Lầ đầu t ê tro lị sử, ột ớ t uộ đị ỏ y u đã đá t ắ ột ớ t ự d ù ạ ”15. + Góp phần quan trọng l m sụp ổ chủ nghĩa thực dân cũ, trƣớc hết l hệ thống thuộc ịa của Pháp + Cổ vũ mạnh mẽ phong tr o giải phóng dân tộc trên thế giới, l m sáng tỏ chân lý của thời ại: thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về dân tộc chính nghĩa. b) Ngu ên nh n thắng lợi v kinh nghiệm l ch sử * Nguyên nhân thắng lợi: Thắng lợi trên l ết quả của những nhân tố sau ây: - Đó l sự lãnh ạo sáng suốt của Đảng, ứng ầu l Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đảng ã ề ra ƣờng lối háng chiến úng ắn v tổ chức, lãnh ạo nhân dân ta thực hiện ƣờng lối ó. Đây l nguyên nhân quan trọng nhất, tác ộng ến các nguyên nhân khác. - Đó l sức mạnh của hối ại o n ết dân tộc ƣợc tập hợp trong mặt trận dân tộc rộng rãi - Mặt trận Liên Việt - ƣợc xây dựng trên nền tảng hối liên minh công nông v trí thức vững chắc. - Đó l sức chiến ấu của lực lƣợng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh ạo - Đó l sự hiệu quả của chính quyền dân chủ nhân dân - một công cụ sắc bén tổ chức to n dân háng chiến v xây dựng chế ộ mới. - Đó l sức mạnh của sự o n ết quốc tế m cụ thể ở ây l liên minh chặt chẽ giữa ba dân tộc Việt Nam- Lào- Campuchia cùng chống một ẻ thù chung v có sự ồng tình, giúp ỡ to lớn của các nƣớc xã hội chủ nghĩa nhƣ Liên Xô, Trung Quốc ; sự ủng hộ của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, ể cả nhân dân tiến bộ Pháp. * Bài học inh nghiệm: Trải qua qúa trình lãnh ạo háng chiến, Đảng ta ã tích lũy ƣợc nhiều inh nghiệm quýPTIT báu về lãnh ạo cách mạng v chiến tranh có giá trị lý luận v thực tiễn sâu sắc. Cụ thể l những b i học inh nghiệm sau ây: - Một l : Xác ịnh úng v quán triệt ƣờng lối háng chiến to n dân, to n diện, lâu d i, dựa v o sức mình l chính trong to n Đảng, to n dân, to n quân. - Hai là: Kết hợp chặt chẽ v úng ắn nhiệm vụ chống ế quốc với nhiệm vụ chống phong iến, trong ó chủ yếu l nhiệm vụ chống ế quốc. 15 Hồ Chí Minh : Toà tậ , t 10, tr 12. 45
  47. - Ba l : Vừa háng chiến vừa xây dựng chế ộ mới, xây dựng hậu phƣơng ng y c ng vững mạnh áp ứng yêu cầu ng y c ng cao của cuộc háng chiến. - Bốn l : Quán triệt tƣ tƣởng chiến lƣợc háng chiến gian hổ v lâu d i, chủ ộng ề ra v thực hiện phƣơng thức tiến h nh chiến tranh v nghệ thuật quân sự sáng tạo. - Năm l : Tăng cƣờng công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến ấu v năng lực lãnh ạo của Đảng trong chiến tranh. 3.2. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) 3.2.1. Đƣờng lối trong giai đoạn 1954-1964 a) Bối cảnh l ch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954 - Theo hiệp ịnh Giơnevơ ã ý ết thì ất nƣớc tạm thời chia cắt l m 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 l m giới tuyến quân sự tạm thời. + Ở miền Bắc: Ng y 16/5/1954 to n bộ quân viễn chinh Pháp rút hỏi miền Bắc. Miền Bắc ƣợc ho n to n giải phóng v bƣớc v o công cuộc hôi phục inh tế, thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm tạo tiền ề ƣa miền Bắc từng bƣớc quá ộ lên CNXH. + Ở miền Nam: Đế quốc Mỹ ã hất cẳng Pháp ể ộc chiếm miền Nam Việt Nam hòng biến nơi ây th nh thuộc ịa iểu mới v căn cứ quân sự của Mỹ. Vì vậy, chống ế quốc Mỹ với chủ nghĩa thực dân mới l nhiệm vụ của cách mạng miền Nam. - Đất nƣớc bƣớc sang một trang sử mới hi có những thuận lợi mới nhƣng cũng ứng trƣớc rất nhiều hó hăn, phức tạp. + Thuận lợi: Thứ nhất: Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ang ở thời ỳ phát triển mạnh mẽ l chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam. Thứ hai: Miền Bắc ã ƣợcPTIT ho n to n giải phóng v trở th nh căn cứ ịa chung cho cả nƣớc. Thứ ba: Thế v lực của cách mạng Việt Nam ã lớn mạnh lên nhiều sau chín năm háng chiến; nhân dân cả nƣớc có hát vọng mạnh mẽ về ộc lập v thống nhất ất nƣớc. + Khó hăn: Thứ nhất: Trong các nƣớc XHCN xuất hiện sự bất ồng m nổi bật lên l mâu thuẫn Xô - Trung. Mâu thuẫn ó ã l m tổn hại ến phong tr o cộng sản thế giới nói chung v cách mạng Việt Nam nói riêng. 46
  48. Thứ hai: Việt Nam bƣớc sang trang sử mới hi ất nƣớc bị chia cắt, inh tế miền Bắc rất nghèo n n, lạc hậu; những hậu quả sau cải cách ruộng ất há nặng nề. Thứ ba: Mỹ- ẻ thù trực tiếp của chúng ta bây giờ l một siêu cƣờng về inh tế, quân sự v ẻ thù ó ã che ậy việc xâm lƣợc miền Nam Việt Nam bằng cách thi h nh ở ó chủ nghĩa thực dân mới - một hiện tƣợng mới mẻ m ể hiểu ƣợc nó hông phải một sớm, một chiều. Thứ tƣ: Trong giai oạn ầu của cuộc háng chiến, xuất phát từ tâm lý sợ các cuộc chiến tranh thế giới, sợ sức mạnh quân sự của Mỹ, dƣ luận thế giới v các nƣớc XHCN chƣa dám ủng hộ chiến tranh cách mạng ở miền Nam trên quy mô lớn. - Trong ho n cảnh ất nƣớc bị chia cắt ó, Đảng ta phải lãnh ạo 2 cuộc cách mạng hác nhau ở hai miền có chế ộ chính trị hác nhau. Đó l một iều rất “ ặc biệt” chƣa có trong tiền lệ lịch sử v l ặc iểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau năm 1954. Đặc iểm bao trùm v các thuận lợi, hó hăn nói trên l cơ sở ể Đảng ta phân tích v hoạch ịnh ƣờng lối cho cách mạng Việt Nam trong giai oạn mới. b) Quá trình hình thành, nội ung v ý nghĩa của đƣờng lối * Quá trình hình th nh v nội dung ƣờng lối: Yêu cầu bức thiết ặt ra cho Đảng ta sau tháng 7/1954 l phải vạch ra ƣợc ƣờng lối úng ắn vừa phù hợp với tình hình mỗi miền, tình hình cả nƣớc vừa phù hợp với xu thế chung của thời ại. - Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới v chính sách mới của Đảng. Nghị quyết ã ề ra nhiệm vụ chủ yếu trƣớc mắt cho cách mạng hai miền l : + Cách mạng miền Bắc: h n gắn vết thƣơng chiến tranh, hôi phục inh tế ể sớm ƣa miền Bắc trở lại bình thƣờng sau chín năm chiến tranh. + Cách mạng miền Nam:PTIT chuyển từ ấu tranh vũ trang sang ấu tranh chính trị òi thi h nh hiệp ịnh Giơnevơ. - Tháng 12/1957, Hội nghị lần thứ mƣời ba Ban Chấp h nh Trung ƣơng Đảng ã ánh giá thắng lợi về hôi phục inh tế v ề ra nhiệm vụ soạn thảo ƣờng lối cách mạng trong giai oạn mới. - Từ thực tiễn au thƣơng của cách mạng miền Nam, ồng chí Lê Duẩn - bí thứ xứ ủy Nam Bộ ã viết ra bản dự thảo “Đƣờng lối cách mạng miền Nam” v o tháng 8/1956 với nội dung cơ bản: Mỹ Diệm ã phá hoại hiệp ịnh. Để chống lại chế ộ ộc t i, phát xít ó, nhân dân miền Nam chỉ có một con ƣờng duy nhất l con ƣờng cách mạng. Mục ích trƣớc mắt của cách mạng miền Nam l phải ánh ổ chế ộ ộc t i Ngô Đình Diệm. “Đƣờng lối cách mạng miền Nam” l một trong những văn iện quan 47
  49. trọng, góp phần v o sự hình th nh ƣờng lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam của Đảng ta. - Trên cơ sở “Đƣờng lối cách mạng miền Nam”, tháng 1/1959, hội nghị Trung ƣơng lần thứ 15 ã họp b n về cách mạng miền Nam v ra nghị quyết về cách mạng miền Nam với những nội dung nhƣ sau: + Về nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: Trung ƣơng Đảng nhận ịnh: “Hiện nay cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh ạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến lƣợc: cách mạng XHCN ở miền Bắc v cách mạng DTDCND ở miền Nam’’. + Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam: l giải phóng miền Nam hỏi ách thống trị của ế quốc v phong iến, ho n th nh cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. + Nhiệm vụ trƣớc mắt của cách mạng miền Nam: Đánh ổ tập o n thống trị ộc tài Ngô Đình Diệm, th nh lập chính phủ liên hiệp dân tộc. + Về phƣơng pháp cách mạng: Con ƣờng phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam l hởi nghĩa gi nh chính quyền về tay nhân dân. Dùng bạo lực cách mạng ể ánh ổ bạo lực phản cách mạng, ết hợp ấu tranh chính trị với ấu tranh vũ trang. Tuy nhiên, cuộc hởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có hả năng chuyển th nh cuộc ấu tranh vũ trang lâu d i ể gi nh thắng lợi cuối cùng. +Về vấn ề mặt trận: Hội nghị chủ trƣơng cần phải th nh lập một mặt trận dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam ể tập hợp lực lƣợng chống ế quốc v tay sai. + Về công tác xây dựng Đảng ở miền Nam: Phải xây dựng Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh ể ủ sức lãnh ạo trực tiếp cách mạng miền Nam. Đƣờng lối của HNTW lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn. Đƣờng lối ã xoay chuyển cục diện cách mạng miền Nam theo chiều hƣớng tích cực, mở ƣờng cho cách mạng miền Nam tiến lên. Đƣờng lối thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng ộc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong PTITthời iểm hó hăn của ất nƣớc. Đƣờng lối ó tiếp tục ƣợc ho n chỉnh tại Đại hội III của Đảng. - Tháng 9/1960, Đại hội III của Đảng thông qua ƣờng lối chiến lƣợc cách mạng Việt Nam trong giai oạn mới. Đó l ƣờng lối tiến h nh ồng thời hai nhiệm vụ chiến lƣợc ở hai miền: Một l , ẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc. Hai l , tiến h nh cách mạng DTDCND ở miền Nam ể giải phóng miền Nam hỏi ách thống trị của ế quốc Mỹ v tay sai, thực hiện thống nhất nƣớc nh . + Mục tiêu chiến lƣợc v ặc iểm của ƣờng lối: hai miền có hai nhiệm vụ chiến lƣợc hác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong ho n cảnh nƣớc nh tạm thời bị chia cắt nhƣng nhƣng ều phục vụ một mục ích chung l giải quyết mâu thuẫn chung của cả nƣớc giữa nhân dân ta với ế quốc Mỹ v 48
  50. bọn tay sai, thực hiện mục tiêu chung trƣớc mắt l thống nhất ất nƣớc v ều do một Đảng lãnh ạo. + Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền: Do cùng phục vụ cho mục ích chung v ều do một Đảng lãnh ạo nên giữa hai nhiệm vụ chiến lƣợc ó có mối quan hệ mật thiết với nhau v có tác dụng thúc ẩy lẫn nhau. + Vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lƣợc cách mạng ở mỗi miền: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển của to n bộ cách mạng Việt Nam v ối với sự nghiệp thống nhất nƣớc nh . Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết ịnh trực tiếp ối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nƣớc nh . + Triển vọng của cách mạng: cuộc ấu tranh thống nhất ất nƣớc của nhân dân ta l cuộc ấu tranh gay go, gian hổ, phức tạp, lâu d i nhƣng thắng lợi cuối cùng nhất ịnh thuộc về ta, Nam Bắc sum họp một nh , cả nƣớc sẽ i lên CNXH. * Ý nghĩa của ƣờng lối: - Đƣờng lối ó thể hiện tƣ tƣởng chiến lƣợc của Đảng: giƣơng cao ngọn cờ ộc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bắc vừa phù hợp với miền Nam, vừa phù hợp với cả nƣớc Việt Nam vừa phù hợp với tình hình quốc tế nên ã tạo ra ƣợc sức mạnh tổng hợp ể dân tộc ta ủ sức ánh thắng ế quốc Mỹ xâm lƣợc, giải phóng miền Nam, thống nhất ất nƣớc. - Đặt trong bối cảnh Việt Nam v quốc tế lúc bấy giờ, ƣờng lối chung của cách mạng Việt Nam ã thể hiện tinh thần ộc lập, tự chủ v sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết những vấn ề hông có tiền lệ lịch sử. Có thể nói, ƣờng lối ó l lời giải duy nhất úng cho b i toán hóc búa của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ. - Đƣờng lối chiến lƣợc chung cho cả nƣớc v ƣờng lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở ể Đảng chỉ ạo quân dân ta phấn ấu gi nh ƣợc những th nh tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc v ấu tranh thắng lợi chống các chiến lƣợc chiến tranh của ế quốc Mỹ PTITv tay sai ở miền Nam. 3.2.2. Đƣờng lối trong giai đoạn 1965-1975 a) Bối cảnh l ch sử - Thực hiện ƣờng lối tiến h nh ồng thời hai nhiệm vụ chiến lƣợc ở hai miền, cách mạng Việt Nam ã có những bƣớc tiến rất mạnh mẽ. Ở miền Nam, “chiến tranh ặc biệt” (1960-1964) ã bị phá sản. Để cứu nguy cho chính quyền S i Gòn, Mỹ quyết ịnh thi h nh Chiến lƣợc “ tr ụ bộ” với mục tiêu l bình ịnh miền Nam, hủy diệt miền Bắc, buộc phía Việt Nam DCCH phải ngồi v o b n m phán theo những iều iện của Mỹ bằng cách ổ quân Mỹ v các nƣớc chƣ hầu v o tham chiến trực tiếp ở miền Nam v dùng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Trƣớc tình hình ó, 49
  51. Đảng ta ã quyết ịnh phát ộng cuộc háng chiến chống Mỹ cứu nƣớc trên phạm vi cả nƣớc. - Chúng ta bƣớc v o giai oạn chiến tranh trên quy mô cả nƣớc với những thuận lợi v hó hăn sau ây: + Thuận lợi: Thứ nhất: Khi bƣớc v o cuộc háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, cách mạng thế giới ang ở thế tiến công. Thứ hai: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc ã ạt v vƣợt các mục tiêu về inh tế, văn hoá. Nhờ ó, sự chi viện sức ngƣời, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam ƣợc ẩy mạnh cả theo ƣờng bộ v ƣờng biển. Thứ ba: Việc Mỹ ổ quân v o trực tiếp tham chiến ở miền Nam v dùng chiến tranh phá hoại ể hủy diệt miền Bắc l m bộc lộ tính phi nghĩa của Mỹ v tính chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. Thứ tƣ: Chiến tranh cách mạng ở Miền Nam ã phát triển rất cao. Bộ ội chủ lực của ta ã có inh nghiệm sau nhiều năm ánh Mỹ. + Khó hăn: Thứ nhất: Sự bất ồng giữa Liên Xô v Trung Quốc c ng trở nên gay gắt v hông có lợi cho cách mạng Việt Nam. Thứ hai: Việc ế quốc Mỹ mở cuộc “Chiến tranh cục bộ” ồ ạt ƣa quân ội viễn chinh v các nƣớc chƣ hầu v o trực tiếp xâm lƣợc miền Nam ã l m cho tƣơng quan lực lƣợng phần n o trở nên bất lợi cho ta. Tình hình ó ã ặt ra yêu cầu mới cho Đảng ta trong việc xác ịnh quyết tâm v ề ra ƣờng lối háng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nƣớc ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc. b) Quá trình hình th nh,PTIT nội ung v ý nghĩa của đƣờng lối * Quá trình hình th nh v nội dung ƣờng lối: Trƣớc h nh ộng gây “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, tiến h nh chiến tranh phá hoại miền Bắc của ế quốc Mỹ, Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 11 (tháng 3-1965) v lần thứ 12 (tháng 12-1965) ã tập trung ánh giá tình hình v ề ra ƣờng lối háng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc trên cả nƣớc: - V ậ đị t : Trung ƣơng Đảng nhận ịnh dù Mỹ ƣa v o miền Nam h ng chục vạn quân viễn chinh nhƣng so sánh lực lƣợng ta v ịch hông thay ổi lớn, ta có ủ iều iện v sức mạnh ể ánh Mỹ v thắng Mỹ. 50
  52. - V tr ơ Đả : Từ sự phân tích v nhận ịnh trên, Trung ƣơng Đảng quyết ịnh phát ộng cuộc háng chiến chống Mỹ cứu nƣớc trong to n quốc, coi ó l nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc. - Quy t t và ụ t êu l ợ : nêu cao hẩu hiệu “Quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc”, “ iên quyết ánh bại cuộc chiến tranh xâm lƣợc của Mỹ trong bất ỳ tình huống n o” ể bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới thực hiện ho bình thống nhất nƣớc nh . - P ơ ỉ đạo l ợ : tiếp tục v ẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân ở cả 2 miền Nam Bắc; thực hiện háng chiến lâu d i, dựa v o sức mình l chính, c ng ánh c ng mạnh v cố gắng ến mức ộ cao, tập trung lực lƣợng của cả hai miền ể mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ gi nh thắng lợi quyết ịnh trong thời gian tƣơng ối ngắn trên chiến trƣờng miền Nam. - T t ỉ đạo và ơ đ u tr N : giữ vững v phát triển thế tiến công, iên quyết tiến công v liên tục tiến công. - T t ỉ đạo đ vớ Bắ : chuyển to n bộ hoạt ộng của miền Bắc sang hoạt ộng thời chiến; tiến h nh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của ế quốc Mỹ ể bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa; ộng viên sức ngƣời, sức của ở mức cao nhất ể chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, ồng thời tích cực chuẩn bị ề phòng ể ánh bại ịch trong trƣờng hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nƣớc, phát ộng phong tr o thi ua yêu nƣớc với hẩu hiệu “Tất cả ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc”. - N ệ vụ và u ệ ữ uộ đ u : Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nƣớc, miền Nam l tiền tuyến lớn, miền Bắc l hậu phƣơng lớn. Hai nhiệm vụ trên ây hông tách rời nhau m mật thiết gắn bó với nhau. * Ý nghĩa của ƣờng lối: Đƣờng lối háng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nƣớc ƣợc ề ra trong hội nghị Trung Ƣơng lần thứ 11 v lầnPTIT thứ 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng: - Đƣờng lối ó thể hiện rõ quyết tâm ánh Mỹ v thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần ộc lập tự chủ, sự iên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trong iều iện ác liệt, gian hổ của Đảng ta. Đƣờng lối ó cũng phản ánh úng ắn ý chí, nguyện vọng chung của to n Đảng, to n quân, to n dân ta. - Đƣờng lối ó thể hiện tƣ tƣởng nắm vững, giƣơng cao ngọn cờ ộc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến h nh ồng thời v ết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến l ợ ở hai miền trong ho n cảnh cả nƣớc có chiến tranh ở mức ộ hác nhau. Điều ó phù hợp với thực tế ất nƣớc v bối cảnh quốc tế. 51