Bài giảng Giáo dục sức khỏe - Bài: Hành vi sức khoẻ và lí thuyết về hành vi - Trương Quang Tiến

pdf 12 trang Hùng Dũng 03/01/2024 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục sức khỏe - Bài: Hành vi sức khoẻ và lí thuyết về hành vi - Trương Quang Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_duc_suc_khoe_bai_hanh_vi_suc_khoe_va_li_thuye.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục sức khỏe - Bài: Hành vi sức khoẻ và lí thuyết về hành vi - Trương Quang Tiến

  1. 1 Mục tiêu học tập 2 1. Phân tích được một số yếu tố cơ bản ảnh HÀNH VI SỨC KHOẺ VÀ hưởng đến hành vi sức khoẻ. LÍ THUYẾT VỀ HÀNH VI 2. Nêu được lí do áp dụng các mô hình lí thuyết hành vi trong hoạt động nâng cao sức khoẻ. Trương Quang Tiến 3. Phân tích được một số lí thuyết thông dụng. Bộ môn Giáo dục Sức khỏe 4. Áp dụng được các lí thuyết để giải thích, dự đoán, đánh giá sự thay đổi hành vi sức khỏe. Các mô hình về yếu tố quyết định sức khỏe Hành vi là gì? 4  Hành vi là cách ứng xử của con người đối với  Mô hình của Lalonde (1974) một sự vật, sự kiện, hiện tượng trong một hoàn Sinh cảnh, tình huống cụ thể. học  Hành vi biểu lộ yếu tố nhận thức, hiểu biết, kiến Hành Dịch vi, Sức vụ thức, niềm tin, thái độ, chuẩn mực, giá trị của cá Lối khỏe y tế nhân và thể hiện qua hành động của con người. sống Môi trường 3 1
  2. Hành vi sức khỏe là gì? Hành vi sức khỏe 6  Hành vi sức khoẻ là hành vi của con người có Hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ như: liên quan đến việc duy trì, bảo vệ và tăng ăn chế độ dinh dưỡng hợp lí; cường sức khoẻ, hoặc liên quan đến một vấn tập thể dục đều đặn; đề sức khoẻ nhất định. không hút thuốc lá; quan hệ tình dục an toàn/có bảo vệ; Ví dụ: tập thể dục; ăn uống; hút thuốc lá; vệ đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy; sinh môi trường sống; nghỉ ngơi; khám sức khoẻ định kì 5 Hành vi sức khỏe Thảo luận 7 8 Hành vi không lành mạnh, có hại cho sức Người dân, nam 40 tuổi, lái xe ôm, cuối ngày khoẻ như: thường uống 1-2 chai rượu nhỏ (~ 250 ml); lạm dụng bia, rượu; đã từng bị tai nạn liên quan đến rượu, gia hút thuốc lá; đình rất buồn phiền vì việc này. quan hệ tình dục không an toàn/không được bảo vệ tiêm chích ma túy Yếu tố nào ảnh hưởng hay dẫn đến tình trạng này? 2
  3. Những yếu tố nào ảnh hưởng Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe? đến hành vi sức khỏe 9 10 Hành vi  Yếu tố tiền đề (cá nhân) sức khỏe  Kiến thức: những hiểu biết về lí thuyết hay thực tế về một đối tượng/vấn đề, có thể lí giải được trong Kiến thức một lĩnh vực cụ thể hay tổng thể; có được từ học Niềm tin tập, trải nghiệm. Thái độ Chuẩn mực  Ví dụ: (SAVY 2, 2010) Giá trị  Kiến thức về mang thai ở TTN còn hạn chế.  Câu hỏi "Liệu một bạn gái có thể mang thai sau Yếu tố tiền đề lần quan hệ tình dục đầu tiên không?“ chỉ có (predisposing factor) 71% (nam 67% và nữ 74%) trả lời là "có". Yếu tố tiền đề Yếu tố tiền đề 11 12  Niềm tin: tin chắc một sự kiện, hiện tượng là đúng  Thái độ: là quan điểm, cách nghĩ, nhìn nhận hay có thật mặc dù có thể không đúng, không có theo một hướng nào đó trước một hành vi, sự thật. vật, sự kiện (có thể tích cực, tiêu cực hay trung  Niềm tin chịu ảnh hưởng của kinh nghiệm (tin rằng điều gì đó sẽ xảy ra nhưng lại không xảy ra khi thực hiện, thì có tính). thể dễ từ bỏ và ngược lại)  Những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc sự việc nào đó  Ý nghĩa do niềm tin mang lại quan trọng hơn lợi ích họ có thể có được:  Là kết quả của quá trình học tập, quan sát từ môi  Thường khó từ bỏ niềm tin, ngay cả khi đã nghi ngờ giá trị của nó trường sống của họ.  Niềm tin thường đóng vai trò định hướng hành động  Thái độ là nền tảng ứng xử của cá nhân (Từ điển XHH – Nguyễn Khắc Viện, 1994) 3
  4. Yếu tố tiền đề Yếu tố tiền đề 13 14  Giá trị: là những gì chúng ta cho là có ý nghĩa,  Chuẩn mực: là những mong đợi, yêu cầu, qui quý giá, quan trọng, đáng có, yêu thích; nó định tắc xã hội được cá nhân, cộng đồng, xã hội coi hướng hành động trong cuộc sống là tốt đẹp và có ý nghĩa, là cơ sở để hành động  VD: Trung thực, tôn trọng cha mẹ/thầy cô và phán xét.  Phụ nữ ở nhà, lo bếp núc con cái (giá trị xưa); PN độc  VD: Không QHTD ngoài hôn nhân (chuẩn mực) lập, tự chủ, tham gia các hoạt động xã hội (giá trị nay)  Chung thuỷ trong tình yêu, hôn nhân  Chuẩn mực xã hội là một thành tố của văn hoá  Mỗi xã hội, nền văn hóa có các hệ giá trị khác nhau. Các yếu tố tiền đề này quyết định cách ứng xử, cho ta những suy nghĩ, cảm xúc đối với  Cá nhân cũng có những giá trị ưu tiên khác nhau. thế giới xung quanh. Những yếu tố nào ảnh hưởng Yếu tố tiền đề đến hành vi sức khỏe? 15 16  Ví dụ: 9,5% thanh niên ở SAVY 2 cho biết họ đã từng có QHTD trước hôn nhân (SAVY 1 là 7,6%) Hành vi sức khỏe Tỉ lệ % đồng ý "Có thể QHTD trước hôn nhân nếu hai người " Kiến thức Tác động từ: 40 37 36 Niềm tin 35 34 • Người thân 32 32 29 30 28 Thái độ • Đồng nghiệp 27 27 25 23 Giá trị • Bạn bè 20 • Người có uy tín Tỷ lệ lệ Tỷ % Chuẩn mực 15 10 5 Yếu tố tiền đề Yếu tố tăng cường 0 (predisposing factor) (reinforcing factor) Tự nguyện Yêu nhau Sắp cưới Lường trước được Biết tránh thai SAVY 2 (N=10038) SAVY 1 (N=7584)hậu quả 4
  5. Những yếu tố ảnh hưởng Yếu tố tăng cường đến hành vi sức khỏe 17 18  Yếu tố tăng cường là những tác động/ảnh  Ví dụ: (SAVY, 2005)  Ví dụ: (SAVY, 2010) hưởng từ:  22% VTN/TN hút thuốc  20% VTN/TN hút thuốc  người thân trong gia đình: cha, mẹ, ông, bà    bạn bè, đồng nghiệp Yếu tố ảnh hưởng: Yếu tố ảnh hưởng:   lý do chính về việc bắt  thầy, cô giáo Làm theo bạn bè: 54% ở nhóm 14-17 tuổi đầu hút thuốc của nam  người đứng đầu ở địa phương, lãnh đạo, chức TN là vì: sắc tôn giáo  Làm theo người thân: 57,2%  bạn bè xung quanh đều hút (30,9%)  77% nam TN được bạn bè  “tò mò” (35,9%)  Con người thường có xu hướng nghe và làm khuyến khích theo những gì mà những người có uy tín, quan  57,8% (>17 tuổi) có cha trọng đối với họ đã làm. hút thuốc Những yếu tố nào ảnh hưởng Yếu tố tăng cường đến hành vi sức khỏe? 19 20  Ví dụ: (SAVY 1, 2005)  Ví dụ: (SAVY 2, 2010) Hành vi  69% nam TN và 21%  79,9% nam TN và sức khỏe nữ TN đã từng uống 36,5% nữ TN đã từng Kiến thức Chương trình sức rượu/bia uống rượu/bia Tác động từ: khỏe Niềm tin • Người thân Dịch vụ sức khỏe Thái độ Nguồn lực cần  Yếu tố ảnh hưởng:  Yếu tố ảnh hưởng: • Đồng nghiệp Giá trị thiết  Do bạn bè: 49,7%  % uống say trong tháng • Bạn bè Kĩ năng cần thiết Chuẩn mực  16,7% có cha mẹ uống qua trong số những • Người có uy tín cho sự thay đổi rượu/bia người bị rủ rê uống (46,9%) cao hơn hẳn so với những người Yếu tố tạo điều kiện không bị rủ rê (25,7%). Yếu tố tiền đề Yếu tố tăng cường thuận lợi (predisposing factor) (reinforcing factor) (enabling factor) 5
  6. Những yếu tố ảnh hưởng Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi đến hành vi sức khỏe 21 22  Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi là những tác  Ví dụ: động/ảnh hưởng đến hành vi một cách trực tiếp  98,1% nam thanh niên dễ dàng tiếp cận hay gián tiếp thông qua yếu tố môi trường: thuốc lá.  Chương trình sức khỏe  98% thanh niên dễ dàng tiếp cận rượu/bia  Dịch vụ sức khỏe  Các nguồn lực cần thiết để có được yếu tố môi trường (SAVY 1, 2005) thuận lợi, thực hiện được hành vi (việc làm, thu nhập, luật pháp, qui định, tổ chức  khoảng 1/3 TTN khó khăn trong việc tiếp cận  Những kĩ năng mới cần thiết để thực hiện với các dịch vụ tư vấn và CSSKSS (SAVY 2, 2010)  thay đổi, thực hiện và duy trì hành vi cá nhân. Những yếu tố nào ảnh hưởng Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe? đến hành vi sức khỏe 23 24 Hành vi  Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hành vi sức khỏe sẽ giúp:  Xác định phương pháp giáo dục sức khoẻ, Chương trình sức Kiến thức Tác động từ: khỏe  Xác định giải pháp can thiệp vấn đề sức khỏe Niềm tin Dịch vụ sức khỏe Người thân thích hợp, Thái độ Nguồn lực cần  Định hướng xây dựng được những chính sách Đồng nghiệp thiết Giá trị phù hợp, tạo ra được môi trường hỗ trợ hiệu Bạn bè Kĩ năng cần thiết Chuẩn mực cho sự thay đổi quả Người có uy tín Yếu tố tạo điều kiện  để hình thành và duy trì bền vững những Yếu tố tiền đề Yếu tố tăng cường thuận lợi hành vi có lợi cho sức khỏe. (predisposing factor) (reinforcing factor) (enabling factor) 6
  7. Tiếp cận can thiệp thay đổi hành vi sức khoẻ Một số lí thuyết về hành vi 25 26 Cấp độ cá nhân (personal) . Mô hình niềm tin sức khỏe (Health Belief Model) Nâng cao Yếu tố tiền đề , sức khoẻ Hành vi . lối sống Lí thuyết hành động hợp lý - Hành vi có dự định (Theory of Reasoned Action - Planned Behaviour) Giáo dục sức khoẻ Yếu tố tăng Sức khoẻ cường . Lí thuyết các giai đoạn thay đổi hành vi (Transtheoretical Model) Luật pháp Môi Qui định, Yếu tố tạo trường Cấp độ giữa các cá nhân (interpersonal) Chính sách thuận lợi Tổ chức . Lí thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory) Mô hình PRECEDE – PROCEED rút gọn (Green & Kreuter, 1999) Tại sao cần áp dụng lí thuyết hành vi trong NCSK? Mô hình niềm tin sức khỏe 27 28  Mô hình lí thuyết có thể:  Hình thành từ 1950s ở Mĩ  Giúp ta hiểu rõ mối liên quan giữa hành vi, sức khỏe và các yếu tố khác.   Giúp lập kế hoạch can thiệp NCSK toàn diện. Là mô hình để giải thích và dự doán hành vi sức  Giúp phát triển công cụ nghiên cứu, đánh giá. khỏe thông qua các yếu tố nhận thức và niềm tin của cá nhân  Chương trình NCSK được thiết kế hợp lí dựa vào các lí thuyết thì khả năng thành  Đã được áp dụng trong nhiều VĐSK công nhiều hơn  Các tác giả: Hochbaum, 1958; Rosenstock, 1960,  Thực tế đã có nhiều ứng dụng. 1974; Kirscht, 1974; Becker, 1974; Strecher & Becker, 1994. 7
  8. Mô hình niềm tin sức khỏe Ví dụ: hành vi sử dụng bao cao su (Glanz , 2008) 29 30 Yếu tố cá nhân Niềm tin cá nhân Hành động Yếu tố cá nhân Niềm tin cá nhân Hành động Nhận thức về Anh ta nhận thức sự nhạy cảm Nhận thức ì Nhận thức với VĐSK (3) m nh dễ bị nhiễm về sự đe HIV có khả Khả năng sử dụng dọa của năng • Tuổi, giới, dân Nhận thức về BCS cao khi QHTD sự trầm trọng VĐSK với Anh ta hiểu bệnh nhiễm HIV với đối tượng tộc của VĐSK (4) bản thân Hành vi cá nhân nếu QHTD Nam giới, học vấn HIV/AIDS trầm nguy cơ cao, nghề ổn không an (khả năng thực hiện trọng • Tính cách. định, thu nhập toàn và khi hành vi phòng bệnh) mắc bệnh Nhận thức lợi khá Nhận thức sử dụng thì rất trầm • Tình trạng kinh ích phòng bệnh BCS khi QHTD với Hoạt động truyền thông trọng tế, xã hội. (2) đối tượng nguy cơ về HIV/AIDS tốt; Anh ta tránh nhiễm HIV và đã chứng kiến một số Động lực hành • Kiến thức. Nhận thức về sự phiền toái khi sử người mắc HIV/AIDS rơi trở ngại khi động: dụng không đáng vào tình trạng khó khăn thực hiện (1) - Giáo dục. kể và có người đã chết; - Các biểu hiện của bệnh. Anh ta nhận được nhiều Sự tự chủ (self- - Chứng kiến từ người khác. Anh ta tin rằng có kinh nghiệm từ bạn bè; efficacy) - Thông tin từ truyền thông khả năng QHTD an đại chúng. toàn Lí thuyết Hành động hợp lí và Mô hình niềm tin sức khỏe Hành vi có dự định (Glanz , 2008) 31 32 Một số hạn chế:  Các tác giả: Fishbein, 1967; Fishbein & Ajzen,  Nhận thức về sự đe dọa của VĐSK liên quan chặt với 1975-1980; Ajzen, 1991 hành vi SK, tuy nhiên liên quan giữa nhận thức về tính nhạy cảm và sự trầm trọng của VĐSK trong việc hình thành nhận thức về sự đe dọa đôi khi không rõ ràng.  Để giải thích, làm rõ mối liên quan giữa thái độ, dự định và hành vi  Mức độ ảnh hưởng/dự đoán của các yếu tố (tính dự đoán) đối với hành vi cũng không ổn định tùy thuộc vào mức độ của yếu tố khác và VĐSK cụ thể  Ban đầu gọi là Lí thuyết hành động hợp lí; sau đó bổ sung thêm một số yếu tố và trở thành Lí  Chưa đề cập tới các yếu tố ảnh hưởng khác như dự thuyết Hành động hợp lí & Hành vi có dự định, kĩ năng, thói quen, môi trường định. 8
  9. Lí thuyết Hành động hợp lí và Ví dụ: Hành vi sử dụng bơm kim Hành vi có dự định (Glanz, 2008) tiêm của người sử dụng ma túy 33 34 Yếu tố cá nhân Niềm tin về lợi • Tin rằng dùng BKT ích của hành vi Thái độ riêng sẽ tránh được lây Chấp nhận, đồng Biến nhân nhiễm HIV. hướng đến • Sử dụng BKT riêng đã tình việc sử dụng khẩu học Đánh giá về kết hành vi được chứng minh là BKT riêng khi chích cách tránh lây nhiễm ma tuý quả thực hiện HIV tốt cho người tiêm chích Thái độ Niềm tin theo chuẩn Chuẩn mực Dự định • Nghĩ rằng mọi người Cho rằng sử dụng Dự định sử Tiêm chích Hành vi sẽ ủng hộ mình khi BKT riêng sẽ được dụng BKT riêng ma tuý bằng mang tính hành vi mình sử dụng BKT Các đặc nhiều người chấp khi tiêm chích BKT của Động cơ tuân chủ quan riêng. ma tuý điểm nhân • Có động cơ để chấp nhận riêng mình thủ nhận thực hiện cách Niềm tin về sự • Tin rằng bản thân có Các biến Nhận thức về Nhận thức rằng có tự chủ thể thực hiện được việc khả năng kiểm số cá nhân kiểm soát dùng BKT riêng khi sử dụng ma tuý. soát/quyết định khác Nhận thức về tác hành vi • Đủ năng lực để kiểm được hành vi dùng động của các yếu soát tình huống BKT riêng tố làm cho thực hiện dễ hay khó Bổ sung và trở thành lí thuyết Hành vi có dự định Lí thuyết Hành động hợp lí và Lí thuyết các giai đoạn thay đổi hành vi Hành vi có dự định (Glanz, 2008) (Neesham C., 1993 và Prochaska J., DiClemente C. 1984) 35 36 Hạn chế: Các giai đoạn thay đổi gồm 5 bước cơ bản:  Chưa kiểm soát được một số yếu tố khác  có thể ảnh hưởng đến thái độ và hành vi, Tiền dự định (Precontemplation) sự thay đổi hành vi như: kiến thức, kĩ  Dự định (Contemplation) năng, thói quen, yếu tố môi trường cản trở; các yếu tố khác  Chuẩn bị (Preparation)  Được bổ sung trong “mô hình hành vi tích hợp - IBM”  Hành động (Action)  Duy trì (Maintenance) 9
  10. Quá trình thay đổi hành vi Quá trình thay đổi hành vi (Neesham C., 1993 và Prochaska J., DiClemente C. 1984) 37 B5 (Duy trì): Thực hiện và duy trì hành vi 38 mới Duy trì B4 (Thực hiện): Thực hiện và đánh giá hành vi hành vi mới Thực hiện lành mạnh sự thay đổi Duy trì sự B3 (Chuẩn bị): Chưa có ý định đến có ý thay đổi định, chuẩn bị thực hiện Cam kết, sẵn sàng thay Trở lại B2 (Dự định): Chưa chấp nhận đến chấp đổi hành vi cũ nhận nhưng chưa thực hiện Dự định (đã quan tâm) thay đổi Tiền dự định: không B1 (Tiền dự định): Chưa hiểu biết đến quan tâm hiểu biết Quá trình thay đổi hành vi Các bước thay đổi Hoạt động GDSK và NCSK và các tác động tương ứng cần thiết h àn h vi 39 40 Thói quen (5) Thực hiện và duy - Duy trì môi trường thuận lợi, hỗ trợ. Dịch vụ hỗ trợ trì (4) Thực hiện và đánh - Hướng dẫn giải quyết một số khó khăn Duy trì hành vi mới giá hành vi mới tạm thờ i, - Bổ sung kiến thức, hỗ trợ kĩ năng, - Tăng cường tư vấn, giám sát hỗ trợ, Truyền thông trực tiếp - Duy trì một môi trường thuận lợi, hỗ trợ. Thử thay đổi hành vi (3) Có ý định, chuẩn bị - Động viên và nêu những gương tốt, và sẵn sàng thực - Sự trợ giúp của bạn bè, gia đình, hiện sự thay đổi - Tạo ra một môi trường thuận lợi, hỗ trợ. Truyền thông đại chúng Thay đổi thái độ (2) Chưa có ý định - Động viên, hỗ trợ, giải thích, tư vấn. đến đến có ý định - Cung cấp, bổ sung thông tin. Biết (1) Chưa hiểu biết đến - Tìm hiểu vấn đề của đối tượng, hiểu biết - Phân tích lợi, hại của hành vi, Không biết - Cung cấp thông tin qua nhiều kênh khác nhau. 10
  11. Quá trình thay đổi hành vi và các tác động tương ứng cần thiết Lí thuyết nhận thức xã hội 41 42  Phát triển từ “lí thuyết học tập xã hội” (Miller & Dollard, 1941; Bandura, 1962, 1977) được áp dụng rộng rãi trong NCSK  Lí thuyết nhấn mạnh cá nhân liên quan mật thiết với môi trường sống, sinh hoạt và làm việc của họ  Nhấn mạnh các yếu tố chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quá trình học tập, nhận thức xung quanh có tác động đến hành vi cá nhân  Nhấn mạnh yếu tố tự chủ (self-efficacy) đối với việc thực hiện và thay đổi hành vi Lí thuyết nhận thức xã hội Thay đổi hành vi 43 44 Các yếu tố quyết định hành vi (Institute of Medicine, 2002; Fishbein, 1995; Fishbein et al, 2001) Cá nhân 1. Cá nhân có dự định tích cực, mạnh mẽ thực hiện 2. Không có yếu tố môi trường cản trở hành vi 3. Có kĩ năng cần thiết để thực hiện hành vi 4. Cá nhân tin lợi ích nhiều hơn cản trở khi thay đổi 5. Nhận thức được các chuẩn mực xã hội 6. Nhận thức rằng thực hiện hành vi thì phù hợp với bản thân (chuẩn mực cá nhân; tiêu chuẩn riêng) Môi 7. Có cảm xúc tích cực khi thực hiện Hành vi trường 8. Cá nhân nhận thức rằng họ có đủ khả năng thực hiện hành vi trong nhiều hoàn cảnh khác nhau (self-efficacy; behavioral control) 11
  12. Thảo luận về việc ứng dụng lí thuyết Gợi ý tự học 45 46  Phân tích, giải thích, dự đoán, định hướng giải  Xác định một hành vi sức khỏe của pháp thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho sức nhóm đối tượng cụ thể? khỏe.  Thiết kế can thiệp thay đổi hành vi:  Phân tích khả năng thay đổi hành vi này dựa vào một trong các mô hình lí thuyết . Theo trình tự lô gíc, giúp xác định các chỉ số cần phải đã học. đo lường . Hạn chế can thiệp vào những biến không phù hợp Gợi ý tự học Cảm ơn 47 48  Tài liệu tham khảo (bản dịch):  Câu hỏi?  Don Nutbeam & Elizabeth Harris (2004). Theory in a Nutshell – A practical guide to health promotion theories. McGraw-Hill Australia Pty Ltd. 12