Bài giảng Giới thiệu ngành công nghệ thông tin - Bài 2: Mục tiêu của ngành CNTT

pdf 30 trang Gia Huy 16/05/2022 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới thiệu ngành công nghệ thông tin - Bài 2: Mục tiêu của ngành CNTT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_gioi_thieu_nganh_cong_nghe_thong_tin_bai_2_muc_tie.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giới thiệu ngành công nghệ thông tin - Bài 2: Mục tiêu của ngành CNTT

  1. GIỚI THIỆU NGÀNH Bài 2: Mục tiêu của ngành CNTT
  2. Mục tiêu của CNTT - Được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực - Trở thành một trong những yếu tố quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội. - Phát triển mạng thông tin quốc gia với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao - Tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới. - Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao. Theo Chỉ thị số 58-CT/TW
  3. Mục tiêu của CNTT Giải thích mục tiêu: - Được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực Làm thế nào đạt được? tre-viet-hien-nay.html
  4. Mục tiêu của CNTT Giải thích mục tiêu: - Trở thành một trong những yếu tố quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội. Làm thế nào đạt được? Phóng sự
  5. Mục tiêu của CNTT Giải thích mục tiêu: - Phát triển mạng thông tin quốc gia với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao Làm thế nào đạt được?
  6. Mục tiêu của CNTT Nguồn: Trung Tâm Internet Việt Nam (VNNIC) năm 2010
  7. Mục tiêu của CNTT Nguồn: Trung Tâm Internet Việt Nam (VNNIC) năm 2010
  8. Mục tiêu của CNTT
  9. Mục tiêu của CNTT Nguồn: vnnic.vn
  10. Mục tiêu của CNTT Nguồn: vnnic.vn
  11. Mục tiêu của CNTT • Tốc độ Internet trung bình tại Việt Nam thấp nhất khu vực và châu Á. Việt Nam xếp thứ 107 trên thế giới về tốc độ kết nối Internet trung bình trong quý I/2014
  12. Mục tiêu của CNTT Giải thích mục tiêu: - Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao. Làm thế nào đạt được? . Đóng góp 17% tổng sản phẩm nội địa năm 2011 . Theo báo cáo của Bộ TTTT, năm 2013, tổng doanh thu viễn thông của ngành ước đạt 9,9 tỷ USD. Tổng số thuê bao điện thoại đạt 130 triệu, trong đó di động chiếm 93%; hơn 31 triệu người sử dụng Internet Tổng doanh thu công nghiệp CNTT ước tính đạt hơn 20 tỷ USD. Về ứng dụng CNTT, 100% cơ quan Nhà nước có Trang/Cổng thông tin điện tử, cung cấp hơn 100.000 dịch vụ công trực tuyến các loại phục vụ người dân và doanh nghiệp
  13. Xu hướng của ngành CNTT là gì ? Hội thảo VIO 2013 xác định, năm xu hướng trọng điểm ngành công nghệ thông tin: - Điện toán đám mây (Cloud computing); - Dữ liệu lớn (Big data); - Di động (Mobility); - Mạng xã hội (Social network); - Internet của sự vật (Internet of things).
  14. Mặt trái của ngành CNTT là gì ? . Phân hóa giữa các quốc gia giàu nghèo về phát triển CNTT . Tin Tặc - Virut tin học - Xâm phạm máy trái phép - Tấn công gây tê liệt . Internet: - Phát tán tài liệu xấu - Vi phạm đời sống riêng tư 10 quốc gia có lưu lượng tấn công mạng lớn nhất . Ngoài ra: nghiện game, không rời thiết bị động
  15. Ứng dụng của CNTT trong đời sống xã hội Giới thiệu một số hệ thống CNTT: • UBND các tỉnh/thành – Hệ thống thanh toán thuế qua ngân hàng (E-Payment); – Hệ thống CNTT phục vụ thủ tục hải quan điện tử cho loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất; – Hệ thống CNTT phục vụ công tác trị giá tính thuế; – Hệ thống CNTT phục vụ quản lí rủi ro. • Ngành Hải quan Việt Nam: – Hệ thống hội nghị trực tuyến – Hệ thống một cửa điện tử – Hệ thống quản lý văn bản
  16. Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp • Đầu tư cơ sở về CNTT; • Tăng cường ứng dụng điều hành, tác nghiệp; • Ứng dụng toàn diện nâng cao năng lực quản lý và sản xuất; • Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh quốc tế.
  17. Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp Ví dụ: Hệ thống bán vé xe lửa trên internet; Hệ thống bán vé máy bay trên internet; Hệ thống quản lý hành khách đi tàu điện ngầm; Hệ thống đặt khách sạn online. Các hệ thống tuyển dụng việc làm online;  .
  18. Mức độ ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp • Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp? Số lượng máy tính của các doanh nghiệp qua các năm
  19. Mức độ ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp • Mức độ sử dụng Internet? Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp năm 2012
  20. CNTT trong nền kinh tế tri thức
  21. Ứng dụng công nghệ thông tin Ví dụ: • Hệ thống ngân hàng trực tuyến; • Hệ thống thuế chính phủ; • Hệ thống tuyển sinh Đại học • Hệ thống quản lý giáo vụ trường Đại học. • .
  22. Ứng dụng CNTT trong giáo dục . Trong thay đổi nội dung và phương pháp truyền đạt trong dạy học . Góp phần thay đổi hình thức dạy và học . Góp phần đổi mới cách dạy và cách học . Cập nhật, khai thác kho tri thức chung của nhân loại bằng các công cụ đa phương tiện. . Sử dụng phương tiện liên lạc: Mạng Internet, email,
  23. Ứng dụng CNTT trong Quản lý hành chính - Mô hình 1 cửa - Hội thảo trực tuyến - Cổng thông tin điện tử - Số hóa các văn bản - Trao đổi thông tin qua mạng. -
  24. Cấp phép và các tiêu chuẩn sản phẩm CNTT A. Cấp phép Có 4 loại dịch vụ CNTT phải có giấy phép của Bộ TT&TT mới được phép cung cấp: – Dịch vụ cổng tìm kiếm thông tin trên mạng; – Dịch vụ tân trang, tái chế, làm mới hàng loạt các sản phẩm phần cứng, điện tử; – Dịch vụ trung tâm dữ liệu; – Dịch vụ điện toán đám mây. Cả 4 loại dịch vụ CNTT đều phải đáp ứng một số điều kiện chung như: – Có đủ năng lực tài chính, nhân sự, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc thiết lập, quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị, phần cứng, phần mềm, hạ tầng kỹ thuật, bộ máy đáp ứng yêu cầu phù hợp với loại hình và quy mô dịch vụ CNTT đề nghị cấp phép; – Có đề án cung cấp dịch vụ khả thi, hiệu quả, có đánh giá tác động của việc cung cấp dịch vụ, phù hợp với loại hình dịch vụ đề nghị cấp phép.
  25. Cấp phép và các tiêu chuẩn sản phẩm CNTT B.Tiêu chuẩn Tính công nghệ: – Nền tảng lập trình phổ dụng. – Sử dụng ngôn ngữ lập trình cập nhật nhất. – Dễ triển khai, bảo trì. – Phù hợp với các chuẩn quy định (Font chuẩn Unicode, mô tả dữ liệu, ). Giao diện phần mềm: – Bố cục hài hòa, phù hợp, thuận tiện cho người dung. – Sử dụng Font chữ, màu sắc hợp lý.
  26. Cấp phép và các tiêu chuẩn sản phẩm CNTT Tính chức năng: – Có các chức năng phù hợp với công việc cụ thể. – Cung cấp các kết quả đúng đắn, chính xác. – Có khả năng tương tác với một hoặc một vài hệ thống cụ thể của phần mềm. – Có khả năng xác thực bảo vệ thông tin và dữ liệu. Tính sáng tạo, hoàn thiện: – Có ý tưởng thiết kế mới mẻ, sáng tạo. – Có sự hoàn thiện của sản phẩm, không có lỗi. – Đã được áp dụng trong thực tế từ 2 đơn vị trở lên. – Có hiệu quả sử dụng cao. Đánh giá chung: – Có tài liệu mô tả, hướng dẫn sử dụng chi tiết. – Có tính hấp dẫn. – Có thể áp dụng đại trà, phổ biến được trong thực tiễn.
  27. Đăng kí quyền sở hữu • Đối với các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam thì có quyền nộp đơn trực tiếp vào Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam để yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. • Tổ chức và cá nhân Việt Nam không bắt buộc phải thông qua các tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ để tiến hành nộp đơn. • Đối với các tổ chức, cá nhân người nước ngoài, không có hiện diện thương mại ở Việt Nam thì bắt buộc họ phải nộp đơn qua các tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ. • Thủ tục đăng ký cấp phép – Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký độc quyền logo thương hiệu. – Giấy phép đăng ký kinh doanh (02 Bản sao y công chứng). – Mẫu logo thương hiệu (11 mẫu), logo có kích thước không nhỏ hơn 70x70mm.
  28. Đăng kí quyền sở hữu • Các vấn đề liên quan lĩnh vực sở hữu trí tuệ: – Tư vấn bảo hộ Quyền tác giả. – Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. – Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. – Đăng ký logo thương hiệu độc quyền. • Tư vấn bảo hộ quyền tác giả: – Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu (như sách, bài giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình và mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính, )
  29. Đăng kí quyền sở hữu Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa: – Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiệu có thể là dấu hiệu nhìn thấy dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. – Nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu không có khả năng thực hiện chức năng phân biệt. – Nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu đã thuộc quyền của người khác. – Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được đăng ký hoặc nộp đơn đăng ký sớm hơn, hoặc được coi là nổi tiếng hoặc được thừa nhận rộng rãi. – Trùng hoặc tương tự với những đối tượng đã thuộc quyền của người khác, gồm tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả. – Trùng với tên riêng, biểu tượng, hình ảnh của quốc gia, địa phương, danh nhân, tổ chức của Việt Nam và nước ngoài (trừ trường hợp được phép của các cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền).
  30. THẢO LUẬN ???