Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 2: Xác định yêu cầu hệ thống - Trần Thị Thúy Nga

pdf 69 trang hoanguyen 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 2: Xác định yêu cầu hệ thống - Trần Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_chuong_2_xac_dinh_yeu_cau_he_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 2: Xác định yêu cầu hệ thống - Trần Thị Thúy Nga

  1. 1 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG
  2. Nội dung 2  Các kỹ thuật thu thập thông tin  Các phương pháp phát triển hệ thống  Đánh giá tính khả thi hệ thống
  3. Yêu cầu là gì ? 3  Gồm những chức năng hệ thống phải thực hiện  Gồm những đặc điểm hệ thống phải có  Tập trung vào nghiệp vụ của người dùng  Có thể thay đổi trong quá trình phát triển hệ thống (qua các pha khác nhau)
  4. Phân loại 4  Yêu cầu chức năng (Functional Requirements)  Quy trình hệ thống phải thực hiện  Thông tin hệ thống phải lưu trữ và xử lý  Yêu cầu phi chức năng (Nonfunctional Requirements)  Về vận hành  Về hiệu năng  Về an toàn bảo mật  Về thói quen, tập tục, các ràng buộc,
  5. Các bước khảo sát & thu thập thông tin 5 1. Thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau. 2. Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo sát. 3. Tổng hợp kết quả khảo sát. 4. Hợp thức hóa kết quả khảo sát.
  6. Các yêu cầu đặt ra 6  Tính xông xáo (cần hỏi mọi điều)  Tính chủ động (cần tìm giải pháp cho mọi vấn đề hay cơ hội kinh doanh)  Chú ý đến mọi chi tiết (mọi sự kiện, sự vật liên quan cần được ghi nhận),  Biết đặt ngược vấn đề.
  7. 2.1. Các phương pháp thu thập TT 7  Phương pháp truyền thống  Phỏng vấn  Quan sát tại chỗ  Điều tra bằng bảng hỏi  Nghiên cứu các tài liệu, thủ tục
  8. Các phương pháp thu thập TT 8  Phương pháp hiện đại  Thiết kế ứng dụng liên kết  Hệ thống hỗ trợ giúp nhóm  Các công cụ CASE  Phương pháp làm bản mẫu
  9. a. Phỏng vấn 9  Phỏng vấn là một phương pháp quan trọng để thu thập dữ liệu về các yêu cầu của hệ thống thông tin  Hỏi trực tiếp người liên quan để thu thông tin
  10. Phỏng vấn : chuẩn bị 10  Chuẩn bị:  Lập danh sách và chọn người cần hỏi  Hẹn gặp (địa điểm, thời gian, nội dung)  Tìm hiểu, xác định câu hỏi thích hợp  Chuẩn bị cá phương tiện hỗ trợ (mẫu phỏng vấn, máy ghi âm )  Lập kế hoạch phỏng vấn
  11. Phỏng vấn: câu hỏi 11  Câu hỏi  Câu hỏi đóng: Câu trả lời đã xác định  Câu hỏi mở: tùy thuộc người trả lời  Câu hỏi chiến lược/ chéo: từ các nội dung hỏi khác nhau nhằm biết điều nằm sau nó  Cách hỏi  Bắt đầu, tìm hiểu với câu hỏi mở  Kết thúc, chốt lại với câu hỏi đóng
  12. Phỏng vấn: biểu mẫu 13
  13. Phỏng vấn: tiến hành 14  Tổ chức  Nhóm 2 người: 1 hỏi, 1 ghi  Phỏng vấn nhóm >> cá nhân  Kinh nghiệm  Cần nắm, hiểu thuât ngữ nghiệp vụ, văn hóa  Quan sát, lắng nghe, thay đổi thích hợp  Tránh hỏi chuyện cá nhân, nội bộ  Hỏi ngắn gọn, trực tiếp, không áp đặt  Từng bước thiết lập sự thân thiện, tin cậy
  14. Chiến lược hỏi 15
  15. b. Quan sát tại chỗ 16
  16. c. Điều tra bằng bảng hỏi 17  Bảng hỏi 3 phần: thông tin chung, câu hỏi, bổ sung  Cần soạn thảo, lấy ý kiến, điều tra thử  Chọn mẫu điều tra tùy mức yêu cầu chính xác
  17. d. Nghiên cứu tài liệu 18  Bao gồm  Xác định tài liệu, báo cáo chính cần thu thập  Phân loại, sao chép, lên danh sách, bổ sung  Ghi lại các nội dung chính yếu theo mẫu  Phân tích làm nổi bật yêu cầu  Nội dung chú ý:  Chi tiết về tổ chức, chức năng, nhân sự, nguồn lực  Kế hoạc kinh doanh, sản phẩm, chính sách, môi trường  Công việc, quy trình, thời gian, chi phí, quy tắc hoạt động
  18. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát 19  Phân loại, sắp xếp, trích rút, tổng hợp dữ liệu, làm cho nó trở nên đầy đủ, chính xác, cân đối, gọn gàng dễ kiểm tra và dễ theo dõi.  Phát hiện những chỗ thiếu để bổ sung, những chỗ sai không logic để sửa đổi.  Hoàn chỉnh biểu đồ chức năng phân cấp thu được. Quá trình này thường được lặp lại nhiều lần
  19. Bảng mô tả chi tiết tài liệu Dự án Tiểu dự án: Lập đơn hàng Trang 3 Loại: phân tích Mô tả dữ liệu Số tt: 10 hiện trạng Ngày: 15/02/2009 Tên dữ liệu: Nhà cung cấp Định nghĩa: Dùng để chỉ những người cung cấp hàng thường xuyên, nó cho phép xàc định mỗi nhà cung cấp. Cấu trúc và khuôn dạng Kiểu ký tự, gồm từ 30 đến 40 ký tự, một số chữ đầu hay chữ viết tắt viết hoa Loại hình Sơ cấp (dữ liệu gốc) Số lượng 50 nhà cung cấp (mức tối đa) Ví dụ: Công ty xuất nhập khẩu SUNITOMEX, viết tắt SUNITOMEX Tên nhà cung cấp thường có tên đầy đủ và tên viết tắt. Đôi khi còn có tên bằng tiếng Anh, Đi theo tên còn có những đặc trưng như: địa chỉ, điện thoại, fax, tài khoản 20
  20. Bảng tổng hợp hồ sơ, tài liệu STT Tên – vai trò Công việc liên quan D1 Phiếu vật tư: Ghi hàng hóa xuất hay nhập T1 D2 Sổ thực đơn: định mức hàng hóa làm một sản phẩm T1 D3 Đơn đặt hàng: ghi lượng hàng đặt gửi nhà cung cấp T1 D4 Sổ đặt hàng: Tập hợp các đơn hàng đã đặt T1, T2 D5 Phiếu giao hàng: ghi số lượng hàng của nhà cung cấp phát ra T1, T3 Di Bảng tổng hợp phần tử dữ liệu STT Tên gọi kiểu cỡ Khuông Lĩnh vực Quy tắc ràng dạng buộc 1 Số hóa đơn Ký tự 8 kế toán chữ hoặc số 2 Tên hàng hóa Ký tự 20 kế toán chữ hoặc số 3 Ngày hóa đơn Ngày 8 dd-mm-yy kế toán 21 4 .
  21. e. Thiết kế ứng dụng liên kết (Join Application Development –JAD) 22  Nhiều người tham gia phân tích hệ thống tại 1 địa điểm, trong 1 thời gian  Thành phần: lãnh đạo phiên JAD, người sử dụng, nhà quản lý, nhà tài trợ, nhà phân tích hệ thống, các kỹ thuật viên và đội ngũ phát triển
  22. Thiết kế ứng dụng liên kết 23 Phòng họp giành cho phương pháp JAD
  23. Một phiên JAD 24  Gồm từ 10 đến 20 người dùng  Hướng từ 5 đến 10 ngày trên thời gian 3 tuần  Chuẩn bị câu hỏi khi phỏng vấn  Các hoạt động tiện ích  Đứng trung lập  Lưu giữ các phần trên băng ghi âm  Trợ giúp với các thuật ngữ kỹ thuật và chuyên môn  Bản ghi tập hợp đầu ra  Giúp đỡ giải quyết kết quả  Tiếp tục phỏng vấn tiếp
  24. Quản lý các vấn đề trong phiên JAD 25  Giảm sự thống trị  Khuyến khích việc không liên quan của người đóng góp  Bên ngoài cuộc thảo luận  Chương trình nghị sự một chiều  Sự đồng ý mạnh mẽ  Xung đột không được giải quyết  Xung đột đúng  Sử dụng sự hài hước
  25. Quy trình làm việc 26
  26. Quy trình làm việc (tt) 27
  27. Quy trình làm việc (tt) 28
  28. f. Phương pháp làm bản mẫu 29  Người dùng tham gia vào quá trình phát triển và xây dựng mẫu để người dùng đánh giá và sửa đổi mỗi khi có thông tin phản hồi  Sử dụng khi:  Nhu cầu chưa rõ ràng  Nhiều người cùng làm  Thiết kế chấp nhận dược phức tạp  Mong yêu cầu được đặc tả tốt nhất  Các công cụ và dữ liệu đã sẵn sàng
  29. g. Các phương pháp khác 30  Hệ thống trợ giúp nhóm: trợ giúp việc lưu trữ, chia sẻ các dữ liệu, ý tưởng và thảo luận về yêu cầu của hệ thống  Các công cụ CASE: phân tích hệ thống hiện tại, phát hiện, lưu trữ và biểu diễn yêu cầu nhằm đáp ứng những thay đổi của điều kiện môi trường, tìm ra các mâu thuẫn, bổ sung thiếu sót
  30. Tổng hợp dữ liệu 31  Tổng hợp dữ liệu trên 3 mặt  Theo chức năng  Theo dữ liệu  Theo tiến trình ( kết hợp chức năng và dữ liệu)
  31. Tổng hợp dữ liệu 32
  32. Tổng hợp dữ liệu – tiến trình 33  Tổng hợp theo tiến trình: biểu đồ hoạt động  Các khái niệm sử dụng
  33. Tổng hợp dữ liệu – tiến trình 34
  34. 2.2.Các phương pháp phát triển HT 35 1. Phương pháp vòng đời 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Phương pháp mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói 5. Phương pháp thuê bao 6. Phương pháp do người dùng thực hiện
  35. Phương pháp 36  Là cách thức tiếp cận để tìm hiểu và biểu diễn hệ thống tin về tổ chức  Quá trình phân tích hệ thống thông tin của một tổ chức chia thành nhiều giai đoạn  Đối tượng tìm hiểu chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau  Các giai đoạn + lĩnh vực khác nhau có những phương pháp khác nhau (các mô hình khác nhau).
  36. Tổng quát về quá trình áp dụng hệ thống tin học 37  Nghiên cứu sơ bộ (Initial Investigation)  Nghiên cứu khả thi(Feasibility Study)  Nghiên cứu chi tiết (Detail Study)  Nghiên cứu kỹ thuật (Technical Study)  Tạo phần mềm (Production SoftWare)  Sử dụng (Implementation)  Bảo trì (Maintenance)
  37. Các thành phần tham gia vào HT 38  Người dùng (Users)  Người quản lý(Managers)  Người hiệu chỉnh(Auditors)  Người phân tích hệ thống (System Analysts)  Người thiết kế hệ thống (System Designers)  Người lập trình (Programers)  Người điều hành (Operational personnel)
  38. 1. Phương pháp vòng đời truyền thống: 39  Đặc điểm: Gồm các bước như phương pháp luận vòng đời phát triển Tuân thủ chặt chẽ theo mô hình thác nước Thực hiện xong bước này mới chuyển sang bước sau Phân tích công việc một cách rõ ràng  Ưu nhược điểm: Phương pháp cứng nhắc-> hệ thống kém hoàn thiện Thời gian kéo dài -> chi phí lớn Thích hợp với các hệ thống lớn
  39. 2. Phương pháp làm bản mẫu 40  Ý tưởng: Thu thập thông tin sơ bộ, làm nhanh bản mẫu Trình diễn hay cho người sử dụng thực hiện Lấy ý kiến đánh giá, tiếp tục hoàn thiện bản mẫu cho đến khi đạt yêu cầu Chuyển bản mẫu thành chương trình  Các bước thưc hiện:
  40. Khảo sát, thu thập thông tin sơ bộ Xây dựng nhanh mẫu ban đầu Làm mịn (phát triển) mẫu Khảo sát, lấy ý kiến người sử dụng Hạn chế Đánh giá, Loại bỏ mẫu tồi Quyết định Mẫu hoàn chỉnh Sử dụng thêm Hệ thống đã Hoàn chỉnh dự án từ Chưa Đã 41 phương pháp khác hoàn chỉnh ? các mẫu thu được
  41. 2. Phương pháp làm bản mẫu 42  Ưu điểm:  Với mọi vấn đề chỉ cần một số thông tin là có thể triển khai  Nhanh chóng nắm bắt yêu cầu  Phản ánh đúng yêu cầu của người sử dụng  Nhược điểm  Thích hợp với các hệ thống vừa và nhỏ  Đầu tư cao
  42. 3. Phương pháp mô hình xoắn ốc 43
  43. 4. Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói 44  Khái niệm: Mua các phần mềm có sẵn trên thị trường sử dụng với mục đích thích hợp  Ưu điểm:  Nhanh chóng  Ít tốn kém  Nhược điểm:  Không đạt được chất lượng kỹ thuật và chức năng
  44. 5. Phương pháp thuê bao 45  Khái niệm: Thuê tổ chức chuyên nghiệp bên ngoài để xây dựng và vận hành HTTT  Ưu điểm:  Nhanh chóng  Ít tốn kém  Nhược điểm:  Có thể mất khả năng kiểm soát
  45. Xây dựng thành công HTTT 46  Đạt được mục tiêu thiết kế đề ra của tổ chức  Chi phí vận hành là chấp nhận được  Đáp ứng các chuẩn mực của một hệ thống thông tin hiện hành  Sản phẩm có giá trị xác đáng  Dễ học, dễ nhớ, dễ sử dụng  Mềm dẻo dễ bảo trì: có thể kiểm tra, mở rộng ứng dụng và phát triển tiếp được
  46. Tiến hóa của cách tiếp cận phát triển HTTT 47  Tiếp cận định hướng tiến trình  Tiếp cận định hướng dữ liệu  Tiếp cận định hướng cấu trúc và  Tiếp cận định hướng đối tượng.
  47. Tiếp cận hướng tiến trình  Đặc điểm: Thực hiện theo trình tự công việc. Cần dữ liệu nào thì sử dụng dữ liệu đó  Nhược điểm:  Dữ liệu phụ thuộc vào tiến trình -> dư thừa do sử dụng lặp lại  Thay đổi tiến trình -> thay đổi tổ chức dữ liệu
  48. Mối quan hệ giữa dữ liệu và ứng dụng Hệ thống trả lương Hệ thống quản lý dự án Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu thuế Nhân sự Nhân sự dự án
  49. Tiếp cận hướng dữ liệu 50  Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lí  Tạo khả năng dùng chung dữ liệu ứng dụng 1 ứng dụng 2 ứng dụng n Cơ sở dữ liệu
  50. Tiếp cận hướng cấu trúc  Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lí  Môđun hóa cấu trúc chương trình
  51. Tiếp cận hướng đối tượng Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lý  Đối tượng hóa cấu trúc chương trình. Chương trình được chia thành các đối tượng bao gồm cả dữ liệu và xử lý -> cả hệ thống là sự ghép nối các đối tượng bằng truyền thông
  52. Mô hình DT1 DT2 DL+XL DL+XL DT3 DT4 DL+XL DL+XL 53
  53. 2.3. Đánh giá tính khả thi của HT 54  Khả thi kỹ thuật:  Xem xét khả năng kỹ thuật hiện có (về thiết bị, về công nghệ và khả năng làm chủ công nghệ) đủ đảm bảo thực hiện các giải pháp công nghệ thông tin được áp dụng để phát triển hệ thống.
  54. Đánh giá tính khả thi của HT (tt) 55  Khả thi kinh tế: thể hiện trên các nội dung sau:  Khả năng tài chính của tổ chức cho phép thực hiện dự án: bao gồm nguồn vốn và số vốn có thể huy động trong thời hạn cho phép.  Lợi ích mà hệ thống được xây dựng mang lại, ít nhất là đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu.  Những chi phí thường xuyên cho hệ thống hoạt động (chi phí vận hành) là chấp nhận được đối với tổ chức.
  55. Đánh giá tính khả thi của HT(tt) 56  Khả thi về thời gian:  dự án được phát triển trong thời gian cho phép, tiến trình thực hiện dự án được chỉ ra trong giới hạn đã cho.  Khả thi pháp lý và hoạt động:  Hệ thống có thể vận hành trôi chảy trong khuôn khổ của tổ chức và điều kiện quản lý mà tổ chức có và trong khuôn khổ của pháp lý hiện hành.
  56.  Đặc trưng của cách tiếp cận phát triển HTTT theo hướng dữ liệu? A.Thực hiện theo trình tự công việc. Cần dữ liệu nào thì sử dụng dữ liệu đó B.Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lí, tổ chức cơ sở dữ liệu riêng C.Chia hệ thống thành các đối tượng bao gồm cả dữ liệu và xử lý D.Cả ba đặc trưng trên 57
  57.  Có những cách tiếp cận nào để phát triển HTTT? A.Tiếp cận hướng tiến trình B.Tiếp cận hướng dữ liệu C.Tiếp cận hướng cấu trúc, tiếp cận hướng đối tượng D.Tất cả các cách trên 58
  58.  Đặc trưng của cách tiếp cận phát triển HTTT theo hướng tiến trình? A.Thực hiện theo trình tự công việc. Cần dữ liệu nào thì sử dụng dữ liệu đó B.Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lí, tổ chức cơ sở dữ liệu riêng C.Chia hệ thống thành các đối tượng bao gồm cả dữ liệu và xử lý D.Cả ba đặc trưng trên 59
  59.  Xây dựng HTTT bằng cách thuê tổ chức chuyên nghiệp bên ngoài để xây dựng và vận hành HTTT là đặc điểm của phương pháp? A.Phương pháp vòng đời truyền thống B.Phương pháp thuê bao C.Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói D.Phương pháp làm mẫu 60
  60.  Các phương pháp thu thập thông tin truyền thống gồm? A.Phỏng vấn B.Điều tra bằng bảng hỏi C.Nghiên cứu tài liệu liên quan D.Tất cả các lựa chọn trên 61
  61.  Xây dựng HTTT bằng cách thu thập thông tin sơ bộ, làm nhanh bản mẫu, trình diễn hay cho người sử dụng thực hiện, lấy ý kiến đánh giá, tiếp tục hoàn thiện bản mẫu cho đến khi đạt yêu cầu, chuyển bản mẫu thành chương trình là đặc điểm của phương pháp? A.Phương pháp làm mẫu B.Phương pháp vòng đời truyền thống C.Phương pháp thuê bao D.Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói 62
  62.  Đặc trưng của cách tiếp cận phát triển HTTT theo hướng đối tượng? A.Thực hiện theo trình tự công việc. Cần dữ liệu nào thì sử dụng dữ liệu đó B.Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lí, tổ chức cơ sở dữ liệu riêng C.Chia hệ thống thành các đối tượng bao gồm cả dữ liệu và xử lý D.Cả ba đặc trưng trên 63
  63.  Để phát triển HTTT có những phương pháp nào? A.Phương pháp vòng đời truyền thống B.Phương pháp làm mẫu C.Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói, phương pháp thuê bao D.Tất cả các phương pháp trên 64
  64.  Các phương pháp hiện đại thu thập thông tin gồm? A.Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết B.Phương pháp làm mẫu C.Việc sử dụng công cụ phần mềm D.Tất cả các lựa chọn trên 65
  65.  Giai đoạn vận hành và bảo trì hệ thống gồm những hoạt động nào? A.Sửa chữa các lỗi đã bỏ qua, khi vận hành phát hiện B.Làm thích hợp chương trình với điều kiện của tổ chức C.Bổ sung và hoàn thiện các chức năng mới D.Tất cả các hoạt động trên 66
  66.  Xây dựng HTTT bằng phương pháp thực hiện lần lượt các bước của vòng đời phát triển là đặc điểm của phương pháp? A.Phương pháp vòng đời truyền thống B.Phương pháp làm mẫu C.Phương pháp thuê bao D.Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói 67
  67.  Giai đoạn xác định yêu cầu và lập dự án gồm những hoạt động nào? A.Phân tích hệ thống hiện tại của tổ chức B.Dự kiến HTTT C.Phân tích tính khả thi của dự án D.Tất cả các hoạt động trên 68
  68.  Xây dựng HTTT bằng cách mua các phần mềm có sẵn trên thị trường sử dụng với mục đích thích hợp là đặc điểm của phương pháp? A.Phương pháp vòng đời truyền thống B.Phương pháp thuê bao C.Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói D.Phương pháp làm mẫu 69