Bài giảng Hóa đại cương - Chương 12: Dung dịch điện ly

pdf 22 trang Hùng Dũng 05/01/2024 1030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 12: Dung dịch điện ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_12_dung_dich_dien_ly.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 12: Dung dịch điện ly

  1. Chương 12 DUNG DỊCH ĐIỆN LY CuuDuongThanCong.com
  2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT DUNG DỊCH ACID – BASE - MUỐI • Các dung dịch acid , base, muối trong nước không tuân theo định luật Raoult và định luật van’t Hoff trên. Từ đó van’t Hoff đưa ra hệ số hiệu chỉnh i trong các định luật như sau: ' iRCT i ' P iP 0 N B i P ' Jacobus Hendricus T iKC i T m van't Hoff • Trong đó , T, P là các đại lượng thực nghiệm. • i: Hệ số đẳng trương hay hệ số van’t Hoff. CuuDuongThanCong.com
  3. Hệ số van’t Hoff • Khi phân tử các chất hòa tan vào dung môi, sẽ có các hiện tượng: – Tăng số phần tử thực tế trong dung dịch do sự điện ly (ví dụ NaCl điện ly cho ra Na+ và Cl-) – Giảm số phần tử thực tế trong dung dịch do sự kết hợp các phân tử chất tan và dung môi (ví dụ Ethanoic acid trong benzene, hay benzoic acid trong benzene). Tuy nhiên ở đây ta chỉ xét chủ yếu dung dịch các chất tan trong nước. – Số phần tử chất tan không đổi (ví dụ đường trong nước). Hệ số van’t Hoff, i, biểu diễn tỉ lệ thay đổi số phần tử chất tan thực tế trong dung dịch. CuuDuongThanCong.com
  4. Tính hệ số van’t Hoff • Khi chất tan kết hợp trong dung dịch, i<1. i 1 1 1 n • Khi chất tan phân ly trong dung dịch, i=1. i 1 n 1 • Trong đó, là độ phân ly hay kết hợp, n là số phần tử tạo thành trong quá trình phân ly hay kết hợp từ 1 phân tử chất tan. • Khi dung dịch loãng, i= số ion tạo ra từ phân tử. • Khi chất tan không kết hợp hay phân ly trong dung dịch, i=1. CuuDuongThanCong.com
  5. • Ví dụ: • Với NaCl, là chất điện ly mạnh, nên trong dung dịch nước 1 (100% phân ly), 1 phân tử NaCl tạo thành 2 ion (Na+ và Cl-), nên i=2. • Với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) solution, in which α=0.64 (64% điện ly), mỗi phân tử cho ra 3 ion: 1 ion sulfate và 2 ion hydronium. i= 1 + (0.64)x(3-1) =2.28 – Tức là 100 phân tử acid, 36 giữ nguyên và 64 phân ly thành ioon, kết quả là tạo ra 192 ion và 36 phân tử, tổng cộng là 228 phần tử. CuuDuongThanCong.com
  6. Khái niệm về sự dẫn diện trong dung dịch • Trở lại vấn đề trên, thực nghiệm cho thấy các dung dịch acid, base, muối có tính dẫn điện. Mặc dù các nguyên chất không dẫn điện. • Có hiện tượng này là do khi các chất cho vào dung môi nước sẽ xảy ra quá trình điện ly, từ phân tử nguyên chất sẽ cho ra các ion dương và âm, các ion này tạo nên tính dẫn điện cho dung dịch. • Mặ khác khi điện ly, bây giờ số phần tử trong dung dịch tăng lên so với số phân tử chất tan cho vào, điều này cũng giống như nồng độ chất tan tăng lên. Vì vậy công thức các định luật Raoult và van’t Hoff phải thêm hệ số đềiu chỉnh i (hệ số van’t Hoff). CuuDuongThanCong.com
  7. ĐỘ DẪN ĐIỆN • Độ dẫn điện riêng: – Độ dẫn điện của 1 cm3 dung dịch đặt giữa hai điện cực có tiết diện ngang 1cm2 và cách nhau 1cm. = 1/ ( -1 .cm-1 , hay là S.m-1), là điện trở riêng. • Độ dẫn điện đương lượng: – Là độ dẫn điện của Vcm3 dung dịch chứa một đương lượng gam chất tan đặt giữa hai điện cực song song cách nhau 1cm. -1 2 -1 = 1000( /CN) ( cm mol ) • Độ dẫn điện pha loãng vô hạn là đại lượng không đổi đặt trưng cho mỗi acid, base, muối. CuuDuongThanCong.com
  8. SỰ ĐIỆN LY VÀ THUYẾT ĐIỆN LY • Theo Arrhenius • Ngay khi hòa tan vào nước các acid, base, muối phân ly thành những ion dương (cation) và ion âm (anion). • Acid phân ly cho ra H+, base phân ly cho ra OH-, acid tác dụng với base cho ra muối và nước. • Ví dụ: • HCl H+ + Cl- NaOH Na+ + OH- + - NaOH + HCl Na + Cl + H2O Svante August Arrhenius • Thuyết này không tính đến sự tương tác giữa các tiểu phân trong dung dịch (dung môi và ion, chất tan). CuuDuongThanCong.com
  9. • Nhà bác học Nga Kablukov định nghĩa: – “Sự điện ly là sự phân ly của các chất tan dưới tác dụng của các tiểu phân dung môi thành những ion solvat hóa.” – Dung môi là nước gọi là hydrat hóa. Ivan Alekseevich Ví dụ: Kablukov NaCl r m r H 2 O (l ) Na .mH 2 O ( dd ) Cl .nH 2 O ( dd ) CuuDuongThanCong.com
  10. ĐỘ ĐIỆN LY • Định nghĩa – Độ điện ly là tỉ số giữa các phân tử đã phân ly thành ion (n) trên tổng số phân tử đã hòa tan trong dung dịch (no). • Qui ước : (trong dung dịch 0.1N) • 30%: chất điện ly mạnh (acid,base vô cơ, muối). • phụ thuộc vào bản chất dung môi, C, t. CuuDuongThanCong.com
  11. • Bản chất dung môi: – Sự phân ly thành ion xảy ra yếu trong dung môi có cực yếu và xảy ra mạnh trong dung môi có cực mạnh, do lực tương tác của lưỡng cực trong dung môi. • Nồng độ: – tăng khi C giảm, ngược lại khi C (của chất điện ly hay chất điện ly khác) tăng thì giảm. CuuDuongThanCong.com
  12. • Nhiệt độ: • tăng khi nhiệt độ tăng. • được tính theo các công thức sau: • • i 1 • Trong đó: n 1 • i: Hệ số đẳng trương. • n: Số ion phân ly từ 1 phân tử. CuuDuongThanCong.com
  13. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY YẾU HẰNG SỐ ĐIỆN LY Ta có cân bằng điện ly của chất điện ly yếu trong dung dịch nước: +n -m AmBn mA + nB (Không viết kèm sự hydrat hóa) Hằng số điện ly hay hằng số ion hóa như sau: m n C n .C m K A B C A m B n AmBn: acid, base hay muối tương ứng ta có Ka, Kb, Km. K = const ở nhiệt độ xác định, K cực đại ở một nhiệt độ nhất định nào đấy. CuuDuongThanCong.com
  14. • Định luật pha loãng Ostwald (liên hệ giữa K và của các chất điện ly yếu). • Xét sự điện ly của chất điện ly yếu AB AB A+ + B- • Bắt đầu C 0 0 (mol/l) • Khi cân bằng C(1- ) C C (mol/l) • Hằng số cân bằng điện ly: C C B K A C AB CuuDuongThanCong.com
  15. • Thay các giá trị nồng độ ở trạng thái cân bằng, ta có: 2 C K 1 • Với chất điện ly yếu, ta có << 1, tức là 1- 1, lúc đó: 2 K K C C • Đây là hệ thức pha loãng Ostwald. CuuDuongThanCong.com
  16. • Hằng số phân ly từng bậc • Với acid hay base yếu đa bậc, có hiện tượng phân ly từng bậc. • Ví dụ: H3PO4 + - H3PO4 H + H2PO4 Ka1 + -2 H2PO4 H + HPO4 Ka2 + -3 HPO4 H + PO4 Ka3 • Ta có: Ka 1 Ka 2 Ka 3 Ka Ka 1 Ka 2 Ka 3 • Nói chung, đối với chất điện ly nhiều bậc, ta có: K K i i CuuDuongThanCong.com
  17. • Đối với các phức, hằng số đặc trưng này gọi là hằng số không bền, càng nhỏ thì phức càng bền. Ví dụ: Ag NH Ag 2 NH 3 2 3 2 C .C NH Ag 3 8 K Kb 9 .3 10 C Ag NH 3 2 3 3 Fe CN 6 Fe 6 CN 6 C 3 .C Fe CN 31 K Kb 1 .0 10 C 3 Fe CN 6 3 • Phức Fe CN bền hơn phức Ag NH nhiều. 6 3 2 CuuDuongThanCong.com
  18. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY MẠNH VÀ HOẠT ĐỘ • Trong dung dịch nước, các chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn thành ion: +n -m AmBn mA + nB • Trong dung dịch điện ly mạnh luôn có =1 và i N (1, 2, 3, 4, ) và = const khi pha loãng dung dịch ( = ). • Thực tế chất điện ly mạnh chỉ có >0.3 và i cũng không chẵn ( =1). CuuDuongThanCong.com
  19. • Thuyết điện ly mạnh Debye – Huckel • Tương tác giữa các ion dẫn đến sự hình thành xung quanh mỗi ion trong dung dịch một khí quyển ion (cấu tạo bởi các ion có điện tích ngược dấu với ion trung tâm) sự liên hợp ion, làm cho nồng độ thực tế bao giờ cũng nhỏ hơn nồng độ lý thuyết (đọc thêm SGK). • Nồng độ thực tế, hay biểu biến, gọi là hoạt độ a, đó là đại lượng đúng với các trường hợp của định luật tác dụng khối lượng. CuuDuongThanCong.com
  20. +n -m • Xét AmBn mA + nB • m n a n a m m n A B m n • K và a A B a n a m a m n A B A m B n • Trong đó a = f. c, f: là hệ số hoạt độ. m n m n f f n f m A m B n A B • Khi f = 1 thì a = C, nếu f < 1 thì a < C. CuuDuongThanCong.com
  21. TÍNH HỆ SỐ HOẠT ĐỘ A Z n .Z m I A B lg f A m B n 1 I • A: Hằng số, phụ thuộc bản chất dung môi và nhiệt độ. • Ci: Nồng độ ion i. • Zi: Điện tích ion i. • I: Lực ion của dung dịch. 1 2 I C i Z i 2 CuuDuongThanCong.com
  22. • Với dung dịch nước và ở khoảng 250C, ta có: lg f 0 .5 Z n .Z m I A m B n A B Peter Debye Erich Huckel CuuDuongThanCong.com