Bài giảng Học phần Lý thuyết thống kê (Phần I) - Chương III: Tổng hợp thống kê

pdf 26 trang Gia Huy 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Học phần Lý thuyết thống kê (Phần I) - Chương III: Tổng hợp thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoc_phan_ly_thuyet_thong_ke_phan_i_chuong_iii_tong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Học phần Lý thuyết thống kê (Phần I) - Chương III: Tổng hợp thống kê

  1. CHƯƠNG III: TỔNG HỢP THỐNG KÊ I II NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG VỀ TỔNG HỢP TỔNG HỢP THỐNG KÊ THỐNG KÊ 27
  2. I. Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê  Khái niệm: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê. I. Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê  Ý nghĩa: - Là giai đoạn trung gian của quá trình nghiên cứu thống kê - Giúp nhận xét, phân tích đặc trưng cơ bản hiện tượng nghiên cứu - Là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê 28
  3. I. Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê  Nhiệm vụ: Bước đầu làm cho các đặc trưng riêng của từng đơn vị tổng thể chuyển thành đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể. II. Phương pháp tổng hợp thống kê Sắp xếp dữ liệu và phân tổ 1 thống kê 2 Bảng thống kê 3 Đồ thị thống kê 29
  4. 1. Sắp xếp và phân tổ thống kê a Sắp xếp dữ liệu b Phân tổ thống kê a. Sắp xếp dữ liệu - Tiêu thức thuộc tính: theo ABC hoặc trật tự logic - Tiêu thức số lượng: Từ nhỏ đến lớn hoặc ngược lại 30
  5. a. Sắp xếp dữ liệu bằng sơ đồ “thân lá” Sơ đồ thân lá (stem-and-leaf) nhằm cung cấp một hình ảnh nhanh về hình dáng phân bố bao gồm các giá trị dạng số thực trong sơ đồ a. Sắp xếp dữ liệu bằng sơ đồ “thân lá” Cách thực hiện: - Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần - Thường chia mỗi quan sát vào một thân gồm tất cả các con số ngoại trừ con số cuối cùng và một lá – con số cuối cùng. - Viết các thân vào một cột với trị số tăng dần - Viết từng lá vào hàng bên phải thân theo trật tự tăng dần 31
  6. a. Sắp xếp dữ liệu bằng sơ đồ “thân lá” Kỹ thuật “cắt tỉa” sơ đồ “thân lá” - Tách mỗi số ở thân (khi thân nhỏ hơn 5) thành 2 hoặc nhiều số (một với các lá từ 0 đến 4 và một từ 5 đến 9 hoặc nhỏ hơn). - Mỗi lá có thể đại diện cho nhiều quan sát - Khi trị số quan sát có nhiều con số, nên “cắt tỉa” các con số bằng cách bỏ bớt một vài con số cuối cùng. b. Phân tổ thống kê Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê Các loại phân tổ thống kê Các bước tiến hành phân tổ thống kê 32
  7.  Khái niệm phân tổ thống kê Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau  Ý nghĩa phân tổ thống kê Có ý nghĩa trong cả quá trình nghiên cứu thống kê • Giai đoạn điều tra thống kê: Cơ sở cho việc lựa chọn các đơn vị điều tra thực tế • Giai đoạn tổng hợp thống kê: Phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê • Giai đoạn phân tích thống kê: Cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê 33
  8.  Nhiệm vụ phân tổ thống kê • Phân chia các loại hình KTXH. • Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu. • Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức. Các loại phân tổ thống kê Phân tổ thống kê Nhiệm vụ phân tổ Số lượng tiêu thức thống kê phân tổ Phân tổ Phân tổ Phân tổ Phân tổ theo Phân tổ theo nhiều phân kết cấu liên hệ một tiêu thức tiêu thức loại Phân tổ Phân tổ kết hợp nhiều chiều 34
  9. * Các bước phân tổ thống kê (phân tổ đơn) Phân phối các đơn vị vào từng tổ Bước 4 Xác định số tổ và khoảng cách tổ Bước 3 Lựa chọn tiêu thức phân tổ Bước 2 Xác định mục đích phân tổ Bước 1 B1: Xác định mục đích phân tổ Trả lời câu hỏi: phân tổ để làm gì? Phân tổ ???!!! 35
  10. B1: Lựa chọn tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.  Lựa chọn tiêu thức phân tổ Căn cứ chọn tiêu thức phân tổ:  Dựa vào mục đích nghiên cứu.  Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và điều kiện lịch sử cụ thể. 36
  11. B3: Xác định số tổ và khoảng cách tổ Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính  Các loại hình tương đối ít: mỗi loại hình có thể hình thành nên 1 tổ Số loại hình thực tế nhiều: ghép những loại hình giống nhau hoặc gần giống nhau vào một tổ  Xác định số tổ và khoảng cách tổ Phân tổ theo tiêu thức số lượng  Tiêu thức có ít lượng biến: thường cứ mỗi lượng biến là cơ sở để hình thành một tổ, gọi là phân tổ không có khoảng cách tổ 37
  12.  Xác định số tổ và khoảng cách tổ Phân tổ theo tiêu thức số lượng Tiêu thức có nhiều lượng biến: mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến, với hai giới hạn (giới hạn trên và giới hạn dưới), gọi là phân tổ có khoảng cách tổ. Khoảng cách tổ (h) = giới hạn trên – giới hạn dưới Phân tổ có khoảng cách tổ + Khoảng cách tổ bằng nhau x x h max min n 38
  13. Phân tổ có khoảng cách tổ + Khoảng cách tổ không bằng nhau: Tuỳ đặc điểm của hiện tượng và mục đích nghiên cứu để xác định số tổ và khoảng cách tổ phù hợp B4: Phân phối các đơn vị vào từng tổ Sắp xếp các đơn vị vào từng tổ tương ứng với biểu hiện của từng tổ 39
  14. Dãy số phân phối Dãy số phân phối là kết quả của phân tổ thống kê Các loại  Dãy số phân phối thuộc tính  Dãy số phân phối số lượng (dãy số lượng biến) Thành phần của dãy số lượng biến Lượng biến Tần số Tần suất Tần số tích luỹ (xi) (fi) (di =fi/fi) ( Si =fi) x1 f1 d1 f1 x2 f2 d2 f1 + f2 . xn fn fn f1 + f2 + + fn-1 + fn d = 1 Cộng f i i (100) Khi phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau, để đánh giá mức độ tập trung từng tổ, sử dụng mật độ phân phối (mi = fi/hi) 40
  15. * Phân tổ lại Phân tổ lại là tiến hành lập ra một số tổ mới trên cơ sở các tổ cũ đã có sẵn từ trước, nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó. * Phân tổ lại Các trường hợp sử dụng phân tổ lại - Các tài liệu trước phân tổ không thống nhất - Các tài liệu trước được phân thành nhiều tổ quá nhỏ - Các tài liệu phân tổ cũ chưa hợp lý 41
  16. * Phân tổ lại Phương pháp phân tổ lại - Lập các tổ mới bằng cách thay đổi (mở rộng) khoảng cách tổ của phân tổ cũ - Lập các tổ mới theo tỷ trọng của mỗi tổ chiếm trong tổng thể * Các bước tiến hành Phân tổ nhiều chiều - Xác định mục đích phân tổ - Lựa chọn tiêu thức phân tổ - Xác định số tổ và khoảng cách tổ - Phân phối các đơn vị vào từng tổ 42
  17. Tiêu thức phân tổ Chuyển các tiêu thức phân tổ về dạng một tiêu thức tổng hợp Tiêu thức phân tổ - Gọi xij (i=1,n; j=1,k) là lượng biến của đơn vị thứ i của tiêu thức thứ j - Đưa các lượng biến của cácn tiêu thức về dạng tỷ x x  ij ij i 1 lệ Pij trong đó x j x j n k  Pij - Tính tiêu thức tổng hợp P j 1 i k 43
  18. Xác định số tổ Tương tự như phân tổ đơn Bảng thống kê Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu 44
  19. Tác dụng của bảng thống kê - Dễ dàng, đối chiếu, so sánh số liệu, có sức thuyết phục - Giảm thiểu số liệu các giá trị của dữ liệu trong văn bản - Thu hút sự chú ý của độc giả Cấu trúc bảng thống kê TIÊU ĐỀ BẢNG Tiêu đề cột Tiêu đề dòng Dữ liệu Ghi chú (nếu có) Nguồn thông tin: 45
  20. Cấu trúc bảng thống kê Tiêu đề của bảng thống kê phản ánh nội dung, ý nghĩa của bảng - Ngắn gọn, dễ hiểu, thể hiện rõ ý nghĩa, nội dung - Phản ánh điều kiện thời gian, không gian Cấu trúc bảng thống kê Tiêu đề cột, ở trên cùng của bảng, xác định các dữ liệu được trình bày trong mỗi cột của bảng, đơn vị tính (nếu cần) Tiêu đề dòng, trong cột đầu tiên của bảng, xác định các dữ liệu được trình bày trong mỗi hàng của bảng Có thể sử dụng các phân tổ trong tiêu đề cột, dòng 46
  21. Cấu trúc bảng thống kê Dữ liệu, các số liệu trong bảng là kết quả của quá trình tổng hợp thống kê Cấu trúc bảng thống kê • Chú thích, ở dưới cùng của bảng, cung cấp thông tin bổ sung cần thiết, các công thức (nếu cần) • Nguồn thông tin, ở dưới cùng của bảng, cung cấp nguồn dữ liệu (cơ quan, đơn vị tạo ra các dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu) 47
  22. Các loại bảng thống kê Bảng giản đơn: là loại bảng thống kê, trong đó hiện tượng chỉ phân tổ theo một tiêu thức nào đó Bảng kết hợp: là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên cứu được phân chia theo từ hai tiêu thức trở lên Nguyên tắc khi trình bày bảng thống kê - Quy mô bảng vừa phải - Tiêu đề bảng, tiêu mục ghi chính xác, ngắn gọn - Đơn vị tính – nếu tất cả có cùng đơn vị tính thì ghi góc phải phía trên bảng - Các cột nên cách nhau đều, độ rộng vừa với nội dung - Các chỉ tiêu được sắp xếp theo thứ tự hợp lý - Không được để trống ô nào trong bảng, nếu không có dữ liệu thì ghi bằng các ký hiệu 48
  23. Nguyên tắc ghi ký hiệu - Nếu hiện tượng không có số liệu, ghi ( - ) - Nếu số liệu còn thiếu, có thể bổ sung ( ) - Nếu hiện tượng không liên quan ( x ) 3. Đồ thị thống kê Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê 49
  24. Tác dụng của đồ thị - Hình tượng hoá các số liệu nhằm so sánh, nghiên cứu kết cấu, xu hướng, mối liên hệ, . - Giúp đơn giản hoá các mối quan hệ phức tạp - Có được những phác thảo cơ bản về hiện tượng - Người đọc ghi nhận thông tin một cách nhanh chóng - Sinh động, có sức hấp dẫn Các loại đồ thị - Đồ thị phát triển - Đồ thị kết cấu - Đồ thị so sánh - Đồ thị liên hệ - Đồ thị “tháp dân số” 50
  25. Tháp dân số Tháp dân số là sự kết hợp của hai biểu đồ thanh ngang, thường đại diện cho cấu trúc tuổi của dân số nữ và nam giới của một quốc gia hoặc khu vực Các thành phần của đồ thị thống kê Các thành phần của dữ liệu dùng để trình bày dữ liệu: các thanh, đường thẳng, các khu vực hoặc các điểm. Các thành phần hỗ trợ trong việc tìm hiểu dữ liệu: tiêu đề, ghi chú, nhãn dữ liệu, các đường lưới, chú thích và nguồn dữ liệu. Các thành phần dùng để trang trí không liên quan đến dữ liệu. 51
  26. Nguyên tắc trình bày đồ thị - Quy mô của đồ thị hợp lý (chiều dài, chiều cao). - Lựa trọn dạng đồ thị phù hợp - Khoảng cách giữa các cột hợp lý - Thang đo, tỷ lệ xích phù hợp (tỷ lệ 1: 1,33 hoặc 1:1,5) - Không nên có quá nhiều hiện tượng trong một đồ thị Bản đồ thống kê - Bản đồ thống kê là những công cụ hiệu quả nhất để hình dung mô hình không gian. - Thường được dùng để biểu thị các cường độ phân bố khác nhau theo vùng địa lý của một chỉ tiêu nào đó (như mật độ dân số của các vùng), 52