Bài giảng Học phần Lý thuyết thống kê (Phần I) - Chương V: Điều tra chọn mẫu

pdf 13 trang Gia Huy 19/05/2022 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Học phần Lý thuyết thống kê (Phần I) - Chương V: Điều tra chọn mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoc_phan_ly_thuyet_thong_ke_phan_i_chuong_v_dieu_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Học phần Lý thuyết thống kê (Phần I) - Chương V: Điều tra chọn mẫu

  1. CHƯƠNG V: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU I II IV NHỮNG VẤN ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA ĐỀ CHUNG VỀ CHỌN MẪU CHỌN MẪU PHI ĐIỀU TRA NGẪU NHIÊN NGẪU NHIÊN CHỌN MẪU 82
  2. I. Những vấn đề chung về ĐTCM Khái niệm Ưu điểm Hạn chế Trường hợp vận dụng Khái niệm ĐTCM là loại điều tra không toàn bộ trong đó người ta chọn ra một số đơn vị đủ lớn để tiến hành điều tra thực tế. Các đơn vị được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu, kết quả ĐTCM thường dùng để suy rộng cho tổng thể chung 83
  3. Ưu điểm + Tiết kiệm (chi phí, nhân lực, thời gian) + Mở rộng nội dung điều tra + Tài liệu thu được có độ chính xác cao + Tổ chức đơn giản Hạn chế + Không cho biết thông tin đầy đủ về tổng thể chung + Sai số khi suy rộng + Kết quả điều tra không thể tiến hành phân tổ theo mọi phạm vi nghiên cứu 84
  4. Trường hợp vận dụng • Thay thế cho điều tra toàn bộ • Kết hợp với điều tra toàn bộ • Kiểm định giả thuyết thống kê II. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Lý luận chung về điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu thời điểm Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên 85
  5. 1. Lý luận chung về điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên a Tổng thể chung và tổng thể mẫu b Cách chọn c Ước lượng (suy rộng) kết quả điều tra d Xác định kích thước (quy mô) mẫu a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu Chỉ tiêu Tổng thể chung Tổng thể mẫu Quy mô N n x x Số bình quân  i x i N n Tỷ lệ theo một tiêu thức p f 2 2 Phương sai  S p(1 p) f (1 f ) 86
  6. b. Cách chọn mẫu Chọn hoàn lại (Chọn nhiều lần, chọn lặp) n n k AN N b. Cách chọn mẫu Chọn không hoàn lại, (Chọn 1 lần, chọn không lặp) N! k Cn N n! N n ! 87
  7. c. Ước lượng kết quả điều tra • Với mức ý nghĩa α (độ tin cậy/xác suất P=1-α) • Ước lượng trung bình Khi biết phương sai tổng thể chung (hoặc n lớn) Hai phía x z / 2. x  x z / 2. x Vế phải x z . x  Vế trái  x z . x Khi chưa biết phương sai tổng thể chung (mẫu nhỏ) n 1 n 1 Hai phía x t / 2 . x  x t / 2 . x Vế phải n 1 x t . x  Vế trái n 1  x t . x c. Ước lượng kết quả điều tra • Với mức ý nghĩa α (độ tin cậy/xác suất P=1-α) • Ước lượng tỷ lệ Hai phía f z / 2. f p f z / 2. f Vế phải f z . f p Vế trái p x z . f 88
  8. Ước lượng kết quả điều tra  Trong đó z , t được gọi là hệ số tin cậy (giá trị tới hạn mức α của phân phối chuẩn hoá và phân phối Student) • α – mức ý nghĩa, P=(1-α) là xác suất hay trình độ tin cậy Ước lượng kết quả điều tra Một số giá trị đặc biệt của phân phối chuẩn hoá Z /2 Xác suất tin cậy 1 0,6826 2 0,9544 3 0,9974 Xác suất tin cậy Mức ý nghĩa Z /2 0,900 0,100 1,645 0,950 0,050 1,960 0,975 0,025 2,326 0,990 0,010 2,576   x ,  f được gọi là sai số bình quân chọn mẫu 89
  9. Sai số bình quân chọn mẫu Cách chọn Hoàn lại Không hoàn lại Suy rộng (chọn nhiều lần) (chọn một lần)  2  2 n  x  x (1 ) Số bình quân n n N 2 S S 2 n  x  (1 ) n x n N f (1 f ) f (1 f ) n Tỷ lệ   f (1 ) f n n N Các nguyên nhân sai số trong ĐTCM - Vi phạm nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên - Số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn - Kết cấu tổng thể mẫu khác với kết cấu tổng thể chung - Sai số do đăng ký, ghi chép 90
  10. d. Xác định số đơn vị mẫu điều tra • Yêu cầu: + Sai số nhỏ nhất + Chi phí thấp nhất Công thức xác định Cách chọn Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại Suy rộng (chọn nhiều lần) (chọn một lần) 2 2 z  N.z2 . 2 Bình quân n / 2 n / 2 2 N. 2 z 2 . 2  x x / 2 z2 .p(1 p) N.z2 .p(1 p) n /2 n /2 Tỷ lệ 2  2 .N z2 .p(1 p)  f f /2  x z / 2 x ,  f z / 2 f Phạm vi sai số chọn mẫu 91
  11. Các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước mẫu + Cách chọn mẫu + Hệ số tin cậy /Trình độ tin cậy + Phương sai (độ đồng đều) của tổng thể chung (2) + Phạm vi sai số chọn mẫu () Một số phương pháp xác định phương sai tổng thể chung + Lấy phương sai (2) lớn nhất hoặc tỷ lệ (p) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước (nếu có) + Lấy phương sai hoặc tỷ lệ của các cuộc điều tra khác có tính chất tương tự. + Điều tra thí điểm để xác định phương sai hoặc tỷ lệ. + Ước lượng phương sai dựa vào khoảng biến thiên R x x  max min 6 6 92
  12. 2. Chọn mẫu thời điểm Là phương pháp chọn mẫu đặc biệt, trong đó mẫu được xét theo phạm vi thời gian. Chú ý: - Khái niệm tổng thể chung và mẫu theo yếu tố thời gian - Số đơn vị tổng thể chung coi là vô hạn nếu thời gian điều tra ngắn - Chỉ có thể áp dụng phương pháp chọn không hoàn lại 3. Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản b. Chọn mẫu hệ thống (máy móc) c. Chọn mẫu phân loại (phân tổ) d. Chọn mẫu cả khối (mẫu chùm) e. Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp) 93
  13. III. Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên  Một số phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: - Chọn mẫu tiện lợi (thuận tiện) - Chọn mẫu phán đoán - Chọn mẫu hạn ngạch - Chọn mẫu tích lũy “Điểm yếu của tất cả các phương pháp phi ngẫu nhiên là không có sự phát triển về lý thuyết, chọn mẫu phi ngẫu nhiên chỉ có thể được đánh giá bằng chủ quan” Graham Kalton CHƯƠNG VI: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ I II IV NHỮNG VẤN KIỂM ĐINH KIỂM ĐỊNH ĐỀ CHUNG VỀ TRUNG BÌNH TỶ LỆ KIỂM ĐỊNH 94