Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 3: Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 3: Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chuong_3_ke_to.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 3: Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.1. Nhiệm vụ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 3.1.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý - Vật liệu: Là một bộ phận của đối tượng lao động chỉ tham gia một lần vào quá trình hoạt động của đơn vị phục vụ cho họat động HCSN theo chức năng nhiệm vụ được giao - Công cụ, dụng cụ: là những tư liệu lao động, các loại CC, đồ dùng không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ - Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng ngành mà đvị có các hoạt động sự nghiệp, sxkd, dịch vụ, hoặc nghiên cứu thí nghiệm có sản phẩm tiêu thụ.
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.1.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý - Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng ngành mà đvị có các hoạt động sự nghiệp, sxkd, dịch vụ, hoặc nghiên cứu thí nghiệm có sản phẩm tiêu thụ. - Hoạt động ở đv HCSN hoặc SXKD, dịch vụ nhằm: + Tận dụng năng lực về cơ sở vật chất, kỹ thuật + Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, lòng yêu nghề, tính sáng tạo
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.1.2. Nhiệm vụ kế toán - Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình thu mua, nhập, xuất, bảo quản về số lượng và giá trị từng loại vật tư - Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức, sử dụng để tiết kiệm và hiệu quả - Chấp hành đầy đủ các thủ tục về nhập, xuất vật tư - Cung cấp đầy đủ số liệu cho các đơn vị bộ phân - Thực hiện kiểm kê đánh giá theo đúng quy định
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.2. Phân loại và tính giá vật liệu, dụng cụ 3.2.1. Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ - Vật liệu dùng cho chuyên môn - Nhiên liệu - Phụ tùng thay thế - Vật liệu khác - Dụng cụ
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.2.2. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ * Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho ➢ Tính giá vật liệu, dụng cụ mua ngoài - Dùng cho HCSN: Giá mua là tổng giá thanh toán cả thuế GTGT. Chi phí thu mua như vận chuyển, bốc xếp tính trưc tiếp vào chi phí của các đối tượng có liên quan - Dùng cho SXKD + Đơn vị tính thuế theo phương pháp KT + Đơn vị tính thuế theo phương pháp TT
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.2.2. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ a. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho ➢ Giá thực tế vật liệu, CCDC tự chế nhập kho: Chi phí chế biến ➢ Giá thực tế vật liệu, CCDC thu hồi: Do hội đồng đánh giá tài sản của đv xác định ➢ Sản phẩm do đv tự sx: Giá thành thực tế ➢ Đối với sp thu hồi được trong nghiên cứu, chế thử, thí nghiệm: Giá có thể mua bán được trên thị trường (do HĐ định giá của đv xác định).
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.2.2. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ b. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho Các phương pháp xác định: ➢ Phương pháp nhập trước-xuất trước ➢ Phương pháp nhập sau-xuất trước ➢ Phương pháp bình quân + Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập + Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ ➢ Phương pháp thực tế đích danh.
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Phương pháp nhập trước xuất trước Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất ra trước, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của tưng lô hàng nhập. Nói một cách khác cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá của vật liệu mua vào sau cùng Phương pháp nhập sau xuất trước Theo phương pháp này giả định vật liệu mua sau cùng sẽ xuất ra trước, xuất hết số nhập sau mới xuất đến số nhập kế tiếp trước đó theo giá thực tế của từng lô hàng nhập. Phương pháp này ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Phương pháp đích danh Theo phương pháp này áp dụng trong trường hợp có thể nhận dạng được từng thứ, từng nhóm vật liệu, dụng cụ theo từng hoá đơn từ khi nhập cho đến khi xuất. Khi có giá thực tế của vật liệu xuất kho phụ thuộc vào số vật liệu thuộc hoá đơn nào được lấy ra. Phương pháp này thường được áp dụng với các loại có giá trị cao và tính tách biệt Phương pháp bình quân + Bình quân cả kỳ dự trữ: Giá trị VT TK ĐK + Giá trị VT NK TK Đơn giá BQ = SL VT TKĐK + SL VT NK TK + Bình quân cả kỳ dự trữ Giá trị VT XK = Số lượng xuất kho x Đơn giá BQ Lưu ý: ĐGBQ chỉ tính một lần duy nhất tại cuối kỳ
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ví dụ: Có tình hình NVL A tại ĐVSN như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) - Ngày 1/6, tồn kho 200 kg, đơn giá 5,2/kg - Ngày 5/6, xuất kho 100 kg cho SXKD - Ngày 10/6, nhập kho 400 kg, đơn giá 5,5/kg - Ngày 15/6, xuất kho 300 kg cho SXKD - Ngày 20/6, nhập kho 500 kg, đơn giá 6,2/kg. * Yêu cầu: Xác định giá trị VT xuất kho theo các phương pháp.
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ ➢ Phương pháp NT-XT: (ĐVT:1.000đ) Nhập Xuất Tồn Ngày ND SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 1/6 Tồn 200 5,2 1.040 5/6 Xuất 100 5,2 520 100 5,2 520 10/6 Nhập 400 5,5 2.200 400 5,5 2,200 15/6 Xuất 100 5,2 520 15/6 Xuất 200 5,5 1,100 200 5,5 1.100 20/6 Nhập 500 6,2 3.100 500 6,2 3,100 700 6,0 4.200
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.3. Kế toán nhập xuất vật tư 3.3.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho (Mẫu số C20-HD) - Phiếu xuất kho (Mẫu số C21-HD) - Biên bản kiểm kê, vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số C23-HD, và C25-HD) - Hóa đơn mua hàng
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.3.2. Tài khoản sử dụng + TK 152- NL, VL + TK 153- CC, DC + Kết cấu TK Nợ TK 152, 153 Có - Giá trị VT xuất kho - Giá trị VT nhập kho - Giá trị VT trả lại, được GG - Giá trị VT thừa khi KK - Chiết khấu TM được hưởng - Giá trị VT thiếu khi KK Tổng PS tăng Tổng PS giảm SDCK: Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, SP, HH Tài khoản: Tên kho Tên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá: .Đơn vị tính: Chứng từ Nhập Xuất Tồn Đơn Ghi Diễn giải Số Thành Số Thành Số Thành SH NT giá chú lượng tiền lượng tiền lượng tiền A B c 1 2 3=1x2 4 5=1x4 6 7=1x6 D Cộng
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3.3.3. Phương pháp kế toán TK152,153 TK111,112,331,312 TK 111,112,331 TK 311(3) Các khoản CKTM, GG hàng mua, hàng Mua NVL, CCDC Nk dùng cho hoạt động mua trả lại của VL, CCCD SXKD theo PP khấu trừ TK 661,662,635 Mua NVL, CCDC Nk dùng cho hoạt động VL, CCDC xuất kho sử dụng cho các hoạt động SXKD theo PP trực tiếp TK 341 Mua VL, CCDC NK dùng cho SN, DA, Xuất kho VL, CCDC cấp cho đơn vị cấp ĐĐH, đầu tư cho XDCB dưới TK 411,441,461,462 TK 311 Xuất kho VL, CCDC cho vay mượn Rút dự toán chi HĐ, DA, theo ĐĐH mua NVL, CCDC Sử dụng cho các h/động TK631,241 TK 411,441,461,462 Xuất kho VL, CCDC để SXKD, XDCB hoặc Được cấp KP hoặc được viện trợ, tài trợ gia công chế biến biếu tặng bằng NVL, CCDC TK 337(1) TK 661 TK241,661,662,631,635 XK NVL, CCD đã quyết toán vào KP năm NVL, CCDC sử dụng không hết trước dùng cho SN nhập lại kho hoặc bán TK 311(8) TK 331(8) NVL, CCDC phát hiện thừa khi NVL, CCDC phát hiện thiếu khi15 kiểm kê chở xử lý kiểm kê chở xử lý
- Chương 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tóm tắt chương 3 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ - Các phương pháp tính giá thực tế nhập kho và xuất kho trong đơn vị sự nghiệp; Chế độ kiểm kê và quyểt toán vật liệu, công cụ thuộc kinh phí thường xuyên - Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế vào sổ kế toán theo các hình thức ghi sổ kế toán