Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiết 1) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Ngân

pptx 31 trang Hùng Dũng 08/01/2024 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiết 1) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_nong_lanh_va_nhiet_do_tiet_1_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiết 1) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Ngân

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHOA HỌC – TUẦN 25 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Ngân
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. 1/ Ánh sáng như thế nào sẽ có hại và làm hỏng mắt? A. Ánh sáng có màu đỏ. B. Ánh sáng có màu sắc nhiều màu sặc sỡ. C. Ánh sáng thích hợp và quá yếu. D. Ánh sáng không thích hợp hoặc quá mạnh.
  4. 2/ Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi không có hại cho mắt. Đúng hay Sai Sai
  5. 3/ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
  6. Quan sát hình hai ly nước Nước nóng Nước lạnh
  7. Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2019 KHOA HỌC Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiết 1)
  8. Hoạt động 1: Tìm hiểu bước đầu về nhiệt độ Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?
  9. Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp: Vật nóng Vật lạnh + Nước đun nóng, + Nước đá hơi nước + Kem + Nồi đang nấu trên + Đồ trong tủ lạnh bếp (rau, củ quả để vào tủ + Gạch nung trong lò lạnh, lúc lấy ra ta thấy + Nền xi măng khi rau, củ quả lạnh) trời nắng . Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
  10. Thảo luận nhóm 6 Em hãy nhận xét và so sánh nhiệt độ của 3 ly nước? A B C
  11. Câu hỏi 1/ Vật nóng có nhiệt độ như thế nào? 2/ Vật lạnh có nhiệt độ như thế nào? 3/ Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? 4/ Một vật có thể nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác không?
  12. Thí nghiệm: A B C Ly nước nguội Ly nước nóng Ly nước có nước đá
  13. Trình bày kết quả thí nghiệm: - Vật nóng có nhiệt độ cao. - Vật lạnh có nhiệt độ thấp. - Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. - Một vật có thể nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác.
  14. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
  15. - Nhúng 2 tay vào 2 ly nước nóng và nước đá, sau đó chuyển sang 2 ly nước nguội. - Tay em cảm giác như thế nào? - Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? Nước nóng Nước nguội Nước đá
  16. Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
  17. * Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
  18. *Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:
  19. Tranh vẽ gì?
  20. Nhiệt kế trong hình chỉ bao nhiêu độ? 30 C0
  21. Nước đá Nước đang đang tan sôi
  22. Đoạn phim đo thực tế
  23. Thực hành đo nhiệt độ + Đo nhiệt độ cơ thể + Đo nhiệt độ của nước
  24. * Cách đo nhiệt độ cơ thể: B1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu. B2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. B3: Canh giờ sau khoảng 5 phút lấy ra, ghi kết quả. •Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
  25. Trình bày kết quả của nhóm
  26. GHI NHỚ
  27. Trò chơi: Món quà bí mật
  28. NhiệtCóMuốn những độ đo cơ nhiệtloại thể nhiệt củađộ củangười kế vậtnào khỏe, đã mạnhnêungười trong khoảng ta dùngghi nhớbao dụng ?nhiêu cụ gìoC?? Nhiệt kếNhiệt đo37 nhiệt0 Ckế độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
  29. DẶN DÒ Ôn tập bài 50 Chuẩn bị bài 51
  30. Cảm ơn Qúy Thầy Cô CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI!