Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 10.2: Các loại card mở rộng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 10.2: Các loại card mở rộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_10_2_cac_loai_card_mo_ro.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 10.2: Các loại card mở rộng
- CÁC LOẠI CARD MỞ RỘNG
- MODEM ◼ từ thập niện 1960-1970 nhu cầu liên lạc thông tin giữa các máy tính mainframe hay mini. ◼ Khoảng cách địa lý lớn. ◼ Đòi hỏi một hệ thống cáp nối phức tạp, trải rộng khắp thế giới → dùng mạng điệnthọai công cộng (PSTN: Public Swichted Telephone Network)
- ◼ Tín hiệu số (điều chế [modulate])→ tương tự. Truyền trên đường dây điện thọai. ◼ Các tín hiệu tương tự (giải điều chế: demodulate)→ tín hiệu số. ◼ Qúa trình Modulator/DEModulator xảy ra liên tục: MODEM. ◼ Ngày nay thường được thêm các chức năng khác: ◼ FAX ◼ VOICE
- ◼ dữ liệu chuểyn từ dạng dạng song song sang tuần tự và ngược lại. ◼ dữ liệu tuần tự chuyển thành tín hiệu âm tần trước khi truyền. ◼ Các tín hiệu âm tần tự chuyển ngược thành tuần tự. ◼ Modem còn sử dụng một bộ nhớ khả biến (Non-Volatile RAM) ◼ Có 2 lọai modem: ◼ Gắn trong (Internal) ◼ Gắn ngài (External)
- Modem gắn trong ◼ chế tạo dưới dạng bo mạch độc lập ◼ Gắn lên bus mở rộng. ◼ Gắn trong chip UART (Universal Asynchronous Receiver/Transmitter). ◼ Chịu trách nhiệm điều động dữ liệu vào và ra. ◼ Khi cài đặt: đảm bảo ngắt và I/O port lhông xung đột ◼ Các tín hiệu âm tần được xuất ra ở đầu nối RJ11.
- ◼ Modem còn cung cấp thêm một cổng RJ11 để gắn điện thọai. ◼ Sau khi demodulate, dữ liệu được chuyển sang chip UART. ◼ Chip UART chuyển dữ liệu tuần tự thành song song và gừi đến CPU hoặc bộ nhớ. ◼ Thêm một mạch sinh ra các tín hiệu quay số đa tần (DTMF: Dual-Tone Muti Frequency dialing). ◼ Một bộ điều khiển (Controller) quản lý tòan bộ họat động của modem.
- Modem gắn ngoài ◼ Cung cấp hầu như tất cả chức năng chủ yếu của modem gắn trong. ◼ Không có chip UART ◼ Trông cậy vào cổng tuần tự (COM) hoặc USB ◼ Lắp đặt modem gắn ngoài nhanh và dễ hơn modem gắn trong. (không quan tâm IRQ và I/O address
- ◼ Khác biệt: được cấp điện từ Adapter nhỏ ◼ Cung cấp 1 lọat đèn LED báo tình trạng của tín hiệu.
- Những tính năng tiên tiến CÔNG NGHỆ x2: ◼ Của hãng US Robottics. ◼ Tốc độ download 56Kbps từ Internet ◼ Qua đường dây điện thọai. ◼ ISP hoặc server phải tương thích x2 ◼ Upload hoặc tro đổi dữ liệu thường 28Kbps
- DSVD (voice modem): ◼ Tích hợp tính nặng Dual Simultaneous Voice and Data. ◼ Vận chuyển tiếng nói tương tự con người như dữ liệu máy tính. ◼ Truyền tiếng nói trong thời gian thực và dữ liệu cùng lúc. ◼ Cần card âm thanh với microphone(số hóa giọng nói) và loa. (phát lại tiếng nói)
- THƯ THỌAI: ◼ Tính năng voice mail (thư tiếng nói). ◼ Như một máy trả lời điện thọai. ◼ Tạo những hòm thư (mailbox), ghi lại những lời thông báo, chào hỏi, thông điệp. ◼ Truy cập từ xa, gửi fax theo yêu cầu ◼ Ưa chuộng, tự động hóa việc trao đổi thư tín và phân phối thông tin.
- TỰ ĐỘNG PHÁT HIỆN VÀ TỰ ĐỘNG CHUYỂN CHẾ ĐỘ LIÊN LẠC ◼ Phân biệt tín hiệu hiệu gọi thọai, và dữ liệu ◼ Tín hiệu Fax gọi đến. ◼ sử dụng phần mềm thích hợp thích hợp ghi lại các thông điệp nói NHẬN DIỆN NGƯỜI GỌI (CALL ID) ◼ phát hiện số điện thọai gọi đến.
- CÁC CHẾ ĐỘ HỌAT ĐỘNG CỦA MODEM ◼ 2 chế độ: ◼ chế độ theo lệnh. ◼ chế độ truyền dữ liệu. ◼ chế độ lệnh: kiểm tra người dùng gõ lệnh AT có hợp lệ? → thi hành lệnh ◼ trả lời điện thọai, thay đổi giá trị thanh ghi, ngắt kết nối họăc quay số điện thọai
- ◼ chế độ truyền dữ liệu: ◼ Truyền dữ liệu ◼ Nhận dữ liệu ◼ Kiểm tra các tín hiệu Data Carrier Dectect (DCD), Data terminal Ready (DTR) ◼ Khi gặp chuỗi thóat, thay đổi trạng thái (DCD), DTR → chế độ lệnh
- QUÁ TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG TRUYỀN DỮ LIỆU ◼ phụ thuộc vào modem và modem ở xa. ◼ Khi xác lập kênh truyền: thỏa thuận tốc độ truyền, kích thước mỗi gói dữ liệu, có dùng bít parity hay không, làm việc ở chế độ haft-duplex hay full-duplex
- Cách đọc các đèn tín hiệu modem gắn ngòai. ◼ HS (High Speed): họat động tốc độ truyền cao nhất. ◼ AA (Auto Answer) trả lời điện thọai tự động. ◼ CD (Carrier Detect) phát hiện có tín hiệu mang, kết nối thành công. ◼ OH (Off Hook): modem đang kiểm sóat đường điện thọai
- ◼ RD (Receive Data): Rx: nhận dữ liệu từ modem ở xa. ◼ SD (Send Data): TX: gửi dữ liệu đi từ modem. ◼ TR (terminal Ready) phát hiện tín hiệu DTR từ phần mềm truyền thông. ◼ MR (modem Ready): đèn power đơn thuần, modem sẵn sàng làm việc
- Sự điều biến và giải điều biến ◼ BSP va BAUD RATE ◼ Mỗi tín hiệu tương tự gọi là 1 baud ◼ Trước đây tốc độ baud rate bằng Bps. ◼ Modem mới có thể mã hóa 2,3,4 hoặc nhiều hơn thành một tín hiệu baud. ◼ → tốc độ BSP gấp 2,3,4 lần baud rate ◼ VD: họat động 2400baud (2400 tín hiệu tương tự/s) truyền 4800bps với 2 bit mã hóa với mỗi baud.
- ◼ 4800 buad sử dụng 3 bit mã hóa →14400bps (14.4 Kbps). ◼ Mã hóa (encoding): truyền tất cả các bit dữ liệu ban đầu. ◼ Nén dữ liệu (data Compression): thay thế những chuỗi dữ liệu lặp đi lặp lại bàng chuỗi bit ngắn hơn.
- ◼ CÁC CHUẨN ĐIỀU BIẾN VÀ GIẢI ĐIỀU BIẾN ◼ Ngòai tuyền dữ liệu, đảm nhiệm luôn việc nén dữ liệu và chỉnh lỗi. ◼ Tăng thông xuất truyền, và cả hai modem đều phải yểm trợ cùng một giao thức nén. (compression protocol) ◼ Chỉnh lỗi modem (modem erro correction) phát hiện những lỗi xảy ra khi truyền, tự động gủi lại, cả hai modem phải có cùng chuẩn chỉnh lỗi.
- Các chuẩn của BELL ◼ Chuẩn viễn thông của Bắc Mỹ. ◼ BELL103: ◼ Điều bíến FSK đơn giản ở tốc độ 300baud. ◼ Chuẩn duy nhất. Tốc độ truyền trùng với tốc độ baud. ◼ BELL212A ◼ Điều biến PSK ở tốc độ 600 baud truyền với tốc độ1200bps
- Các chuẩn ITU (CCITT) ◼ International Telecommunication Union. ◼ Đặc trưng bởi kí hiệu V ở đầu. Các chuẩn: ◼ V.1: qui định bit nhị phân 0,1. ◼ V.2: hạn chế mức năng lượng (DB) dùng trên đường dây điễn thọai. ◼ V.4: Mộ tả dãy bit bên trong một ký tự khi truyền (khung dữ liệu).
- ◼ V.5: tốc độ truyền tín hiệu đồng bộ dành cho nối kết dialup. ◼ V.6: tốc độ truyền tín hiệu đồng bộ dành cho nối kết lease line. ◼ V.8: mô tả qúa trình bắt tay, cơ sở việc “auto- dectection” các cuộc gọi hoặc “auto switching” (voice sang fax); ◼ V.10:mạch giao tiếp điện tốc độ không cân bằng (RS-423) ◼ V.11:mạch giao tiếp điện tốc độ cân bằng (RS-422)
- ◼ V.13: giải thích vế việc kiểm sóat tín hiệu mang giả lập. ◼ V.14: giải thích về thủ tục truyền không đồng bộ sang đồng bộ. ◼ V.15: dành cho các bộ ghép nối âm thanh. ◼ V.17: phương thức điều biến của riêng ứng dụng dành cho nhóm fax 3, khả năng truềyn mã hóa bán song công ở tốc độ 7200, 9600, 12.000, 14.400. ◼ V.19: mô tả modem DTMF đầu đời, truềyn song công.
- ◼ V.20: cách truyền dữ liệu song công. ◼ V.32fast: tốc độ truyền 28.000bps. ◼ V.33: full-duplex 14400 ở 2400baud. ◼ V.34: truyền thông bằng modem từ 2400 đến 28800bps. V34+ :33600bps. ◼ V.36: modem đặt biệt. 48000bps. ◼ V.37: modem đặt biệt. 72000bps ◼ V.42: phương thức chỉnh lỗi. Giao thức LAPM.
- ◼ V.42bis: nén dữ liệu dựa trên giải thuật Lempel-Ziv ◼ 9600baud truyền 38400bps ◼ 14400baud truyền 57600bps. ◼ V.50:ấn dịnh những giới hạn chuẩn mực hệ thồng điện thọai truềyn bằng modem. ◼ V.51: qui trình bảo trì cần thiết của mạch trao đổi quốc tế. ◼ V.52: đo đạc những méo tín hiệu truyền, nhịp độ lỗi trong kết nối.
- ◼ V.53: giới hạn hư hỏng mạch dữ liệu. ◼ V.54: thiết bị kiểm tra mạch vòng ◼ V.55: đo độ nhiễu xung ◼ V.56: kiểu so sánh đối với các modem. ◼ V.57: dành cho những cuộc truềyn dữ liệu tốc độ cao. ◼ V100: kỹ thuật mối nối giữa các mạng dữ liệu công cộng(PDN) và mạng điện thọai chuyển mạch công cộng (PSTN)
- CARD ÂM THANH
- ◼ Đọc những dữ liệu âm thanh được ghi trong những file riêng biệt. Tái tạo lại thành những âm thanh cơ bản, âm nhạc và giọng nói. ◼ Mutimedia tecnology (âm thanh, hình ảnh), điện thọai Inernet, điện thọai Web, các công cụ truềyn thông.
- Quá trình ghi âm thanh ◼ Âm thanh qua microphone → tín hiệu tương tự và được khuếch đại lên rồi được số hóa. ◼ Dòng dữ liệu được xử lý và tổ chức bằng các phần mềm để xếp đặt những chuẩn file nào đó.
- Quá trình phát âm thanh ◼ Đảo ngược qúa trình ghi. ◼ Chuyển dữ liệu từ file thành những tín hiệu tương tự. ◼ Tín hiệu tương tự được tái tạo và khuếch đại lên rồi đưa ra loa. ◼ Nếu tín hiệu được ghi dưới dạng lập thể hay nổi (stereo) dữ liệu được chia làm 2 kênh
- ◼ số lượng mẫu ảnh hưởng chất lượng âm thanh. ◼ số lượng bit cua mỗi mẫu, cấu hình phổ biến là cguyển đổi analog-digital 16 bit (gần giống tín hiệu ban đầu). ◼ Nhiều bo mạch âm thanh là lọai 16 bit và 32 bit.
- Vai trò MIDI ◼ Cổng MIDI (Musical Instrument Digital Interface) chuẩn giao tiếp số hóa và nhạc cụ. ◼ Phần cốt lõi là IC synthesizer (bộ tổng hợp âm thanh). ◼ Là tập hợp các chỉ dẫn về cách chơi các nốt nhạc. ◼ Mô phỏng được rất nhiều nhạc cụ. Có thể yểm trợ việc chơi nhiều nhạc cụ cùng lúc. ◼ Hai bộ tổng hợp âm thanh phổ biến: FM và Waretable. ◼ Có khả năng đọc một file MIDI đã được lưu trữ trước.
- Bên trong bo mạch âm thanh
- ◼ Phần cốt lõi: bộ xử lý tín hiệu số (DSP). ◼ DSP có bộ nhớ họat động. ◼ ROM chứa tất cả các chỉ thị cần thếit để điều hành. ◼ RAM: cung cấp bộ nhớ nháp và đóng vai trò vùng đệm cho dữ liệu từ bo mạch đến bus dữ liệu. ◼ Các tín hiệu được đưa vào tầng khuếch đại ◼ Có thể chuyển chip điều khiển MIDI qua điều khiển cổng joystick
- Thông số đánh giá ◼ DECIBEL: ◼ Đơn vị đo chênh lệch về năng lượng, đặc biệt là âm học và điện tử học (DB). ◼ Công thức: ◼ độ lợi (DB)=10log10(Pout/Pin)