Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 6: Sản xuất công cộng và bộ máy hành chính

pdf 12 trang Gia Huy 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 6: Sản xuất công cộng và bộ máy hành chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_cong_cong_chuong_6_san_xuat_cong_cong_va_b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 6: Sản xuất công cộng và bộ máy hành chính

  1. Chương 6: SẢN XUẤT CÔNG CỘNG VÀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 6.1. Sản xuất công cộng 6.2. Bộ máy hành chính
  2. 6.1. SẢN XUẤT CÔNG CỘNG  Khái niệm sản xuất công cộng  Hai phƣơng thức cung cấp công công: + Cung cấp công cộng thông qua sxcc trực tiếp + Cung cấp công cộng thông qua sản xuất tƣ nhân  Các quan điểm khác nhau về sản xuất công cộng: so sánh ƣu thế và hạn chế giữa hai phƣơng thức cung cấp công cộng
  3. KHÁI NIỆM SẢN XUẤT CÔNG CỘNG  Sản xuất công cộng: hoạt động sản xuất trực tiếp do nhà nƣớc (các tổ chức, doanh nghiệp nhà nƣớc) tiến hành.  Cần phân biệt: cung cấp & sản xuất + Nhà nƣớc cung cấp HH: nhà nƣớc tìm cách có đƣợc HH (HHCC và HHTN) để chuyển giao (cung ứng) cho dân chúng (miễn phí hay thu phí) + Nhà nƣớc sxhh: tổ chức quá trình sản xuất trực tiếp để có đƣợc HH
  4. HAI PHƢƠNG THỨC CUNG CẤP CÔNG CỘNG  Cung cấp công cộng thông qua sản xuất công cộng  Cung cấp công cộng thông qua sản xuất tƣ nhân: nhà nƣớc trả tiền và tƣ nhân sản xuất + nhà nƣớc mua hàng của các nhà sản xuất tƣ nhân (thƣờng thông qua các đơn đặt hàng hay các hợp đồng sản xuất) để có hàng hóa cung cấp cho dân chúng + Nhà nƣớc cung cấp tiền cho đối tƣợng đƣợc cung cấp hàng hóa và cho phép họ mua hàng trên thị trƣờng tƣ nhân
  5. CƠ SỞ CỦA VIỆC SẢN XUẤT CÔNG CỘNG  Lập luận chung: các thất bại thị trƣờng + các hãng tƣ nhân theo đuổi lợi nhuận chứ không theo đuổi lợi ích xã hội chung. + HHCC: tƣ nhân không cung cấp/cc không hiệu quả + Độc quyền tự nhiên (Vd: điện, nƣớc): sản lƣợng thấp, giá cao + Ngoại ứng: tƣ nhân bỏ qua chi phí ô nhiễm + Thông tin: tƣ nhân lợi dụng lợi thế thông tin
  6. CƠ SỞ CỦA VIỆC SẢN XUẤT CÔNG CỘNG  Sự tồn tại thất bại thị trƣờng có phải là cơ sở để tổ chức sản xuất công cộng?  TBTT => nhu cầu sữa chữa thất bại thị trƣờng  Ngay cả khi có năng lực, NN có thể sữa chữa TBTT bằng: 1. kiểm soát sản xuất trực tiếp (SXCC); hoặc 2. Kiểm soát sản xuất gián tiếp (điều tiết sản xuất tƣ nhân bằng các công cụ nhƣ: thuế, trợ cấp, luật lệ (quy chế)
  7. Những lập luận ủng hộ kiểm soát sản xuất trực tiếp  Cơ chế kiểm soát gián tiếp không hiệu quả do: + Lợi thế thông tin của ngƣời bị điều tiết=> dẫn dắt cơ quan điều tiết hành động theo lợi ích của kẻ bị điều tiết + Khó đánh giá chất lƣợng hàng hóa cần đƣợc sản xuất và cung cấp + Quy chế không hoàn hảo; thuế & trợ cấp thƣờng gây ra những méo mó
  8. Những lập luận ủng hộ kiểm soát sản xuất gián tiếp  Cơ chế kiểm soát gián tiếp cho phép thực thi một chính sách quốc gia nhất quán và hữu hiệu hơn.  Sử dụng thuế và trợ cấp: dự tính chi phí để NN thực hiện một mục tiêu nào đó trở nên rõ ràng hơn  Các hãng tƣ nhân có động cơ khuyến khích để hoạt động hiệu quả hơn so với các hãng công cộng
  9. NHỮNG LÝ DO CÓ THỂ DẪN TỚI TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA SẢN XUẤT CÔNG CỘNG  Vấn đề sở hữu công  Cơ chế khuyến khích về mặt tổ chức: + Nguy cơ phá sản + Môi trƣờng cạnh tranh  Cơ chế khuyến khích cá nhân: + Cơ cấu lƣơng + Khả năng thải hồi
  10. 6.2. BỘ MÁY HÀNH CHÍNH  Đặc điểm của hoạt động hành chính Nguồn gốc của từ quan liêu (bureaucracy) = bureau (cái bàn)  Những hạn chế trong hoạt động của bộ máy hành chính
  11. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH  Khó đo lƣờng đánh giá kết quả  Tính đa dạng về mục tiêu của các chƣơng trình công cộng  Quan hệ đầu vào và đầu ra không rõ ràng  Thông tin bất cân xứng  Ngân sách thiếu hoàn hảo  Thiếu vắng cạnh tranh
  12. NHỮNG HẠN CHẾ  Xu hƣớng gia tăng quy mô bộ máy  Xu hƣớng lảng tránh mạo hiểm và duy trì những thủ tục hành chính quan liêu  Cải cách hành chính - luôn gặp khó khăn; giải pháp:  Hƣớng chính: cải thiện chế độ khuyến khích và tăng cƣờng tính cạnh tranh trong hoạt động của khu vực công.  Tách cq Nhà nƣớc thành 4 loại: bộ chủ quản; cq công vụ, cq giám sát, cq dịch vụ công (Nga)  Phân định rõ ràng chức năng trách nhiệm, loại bỏ vị thế đặc quyền, đặc lợi để khống chế quy mô bộ máy hc tăng lên (TQ)  Lƣợng hóa công việc hc đối với nhân viên, chuẩn hóa chƣơng trình nhiệm kỳ công tác đối với lãnh đạo hành chính