Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 7: Đánh giá các chương trình chi tiêu công

pdf 16 trang Gia Huy 19/05/2022 2890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 7: Đánh giá các chương trình chi tiêu công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_cong_cong_chuong_7_danh_gia_cac_chuong_tri.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 7: Đánh giá các chương trình chi tiêu công

  1. Chƣơng 7: ĐÁNH GIÁ CÁC CHƢƠNG TRÌNH CHI TIÊU CÔNG 7.1. Các bƣớc phân tích đánh giá một chƣơng trình chi tiêu công 7.2. Phân tích chi phí lơi ích đối với các dự án công
  2. NHỮNG CÂU HỎI  Tại sao một chƣơng trình công cộng nào đó lại đƣợc quan tâm hàng đầu?  Tại sao một chƣơng trình công nhất định lại tồn tại dƣới một dạng thức nhƣ trong thực tế?  Chƣơng trình công tác động nhƣ thế nào đến khu vực tƣ?  Ai đƣợc lợi, ai bị thiệt vì chƣơng trình của chính phủ? Khoản lợi có lớn hơn khoản mất?  Có thể cải thiện chƣơng trình? Thay thế chƣơng trình? Những cản trở đối với điều đó?
  3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH CHI TIÊU CÔNG  Sự cần thiết của chƣơng trình  Cơ sở khách quan của chƣơng trình: những thất bại thị trƣờng  Các hình thức can thiệp khác nhau của nhà nƣớc  Tác động của chƣơng trình về mặt hiệu quả  Tác động của chƣơng trình về mặt phân phối (tự nghiên cứu)  Các quá trình chính trị (tự nghiên cứu)  Đánh giá chƣơng trình (tự nghiên cứu)
  4. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHƢƠNG TRÌNH  Thực chất là làm rõ lịch sử ra đời của chƣơng trình: + Chƣơng trình xuất hiện trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội nào? + Ai và các nhóm xã hội nào gây sức ép để chƣơng trình đƣợc thông qua?
  5. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA CHƢƠNG TRÌNH  Nhu cầu của một nhóm xã hội về một chƣơng trình chi tiêu công có thể không gắn với một thất bại thị trƣờng nào?  Chƣơng trình chi tiêu công chỉ có cơ sở thực sự nếu nó gắn với một thất bại thị trƣờng.  Những bất đồng về nhận dạng thất bại thị trƣờng
  6. CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP KHÁC NHAU CỦA NHÀ NƢỚC  Sản xuất công cộng: + Phân phối miễn phí + Phân phối với giá thấp hơn chi phí sản xuất + Phân phối phù hợp với chi phí sản xuất  Sản xuất tƣ nhân: + Trợ cấp hoặc đánh thuế đối với ngƣời sx + Trợ cấp hoặc đánh thuế đối với ngƣời td + Nhà nƣớc phân phối trực tiếp + Nhà nƣớc điều tiết
  7. TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH VỀ MẶT HIỆU QUẢ  Lƣu ý: phản ứng của ngƣời sản xuất và tiêu dùng trƣớc một chƣơng trình chi tiêu.  Hai hiệu ứng của chƣơng trình chi tiêu: hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. (Thế nào là hiệu ứng thu nhập? Hiệu ứng thay thế?)  Thay đổi hiệu quả: xuất phát từ hiệu ứng thay thế.  Ví dụ: các thiết kế cụ thể của một chƣơng trình trợ cấp có thể gây ra tác động hiệu quả khác nhau.
  8. CÁC HẬU QUẢ CỦA MỘT CHƢƠNG TRÌNH CÔNG  Các chƣơng trình công có thể “chèn lấn” (“crowd out”) hành động của khu vực tƣ nhân. Tác động ròng sẽ nhỏ hơn.  Chƣơng trình công có thể tạo ra hiệu ứng thu nhập và thay thế. Tính phi hiệu quả của các chƣơng trình công liên quan đến cƣờng độ của hiệu ứng thay thế.  Ai thực sự đƣợc lợi hay bị thiệt hại từ một chƣơng trình công thƣờng khác rõ rệt với tác động định trƣớc (mong muốn) của chƣơng trình.
  9. PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN CÔNG  Nội dung của phƣơng pháp phân tích chi phí – lợi ích  Sự khác biệt giữa dự án tƣ và dự án công trong phân tích chi phí – lợi ích  Những khía cạnh cần xử lý trong đo lƣờng tính toán chi phí – lợi ích trong các dự án công
  10. NỘI DUNG CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH  Phƣơng pháp phân tích chi phí-lợi ích là một phƣơng pháp đánh giá để thực hiện sự lựa chọn giữa các phƣơng án cạnh tranh nhau dựa trên các giá trị kinh tế của chúng.  Các bƣớc phân tích: + Nhận dạng vấn đề và các phƣơng án giải quyết + Nhận dạng đầy đủ các lợi ích và chi phí của mỗi phƣơng án
  11. Các bƣớc phân tích + Đánh giá, tính toán (dự kiến) lợi ích và chi phí của các phƣơng án theo dòng thời gian + Quy các lợi ích và chi phí của mỗi phƣơng án về giá trị hiện tại của chúng. + Tính toán giá trị hiện tại ròng (NPV-Net Present Value) của mỗi phƣơng án + So sánh các phƣơng án theo NPV=> xếp hạng các phƣơng án + Lựa chọn phƣơng án
  12. Giá trị hiện tại  Giá trị hiện tại của khoản tiền trong thời điểm t ở tƣơng lai là số tiền gồm cả tiền gốc và lãi (theo lãi suất ngân hàng) đến thời điểm t.  Trong đó: * t - thời gian tính dòng tiền * n - tổng thời gian thực hiện dự án * r - tỉ lệ chiết khấu * Ct - dòng tiền thuần tại thời gian t * C0- chi phí ban đầu để thực hiện dự án
  13. Tiêu chuẩn giá trị hiện tại  Một dự án (phƣơng án dự tính) chỉ đƣợc chấp nhận nếu NPV là dƣơng  Khi phải lựa chọn một trong hai dự án thì dự án đƣợc chọn là dự án có NPV cao hơn.  r thay đổi, kết quả so sánh, đánh giá các dự án sẽ thay đổi
  14. KHÁC BIỆT GIỮA DỰ ÁN TƢ VÀ DỰ ÁN CÔNG  Quan điểm tính toán: + dự án tƣ: tính toán C, B theo quan điểm tƣ nhân + dự án cộng: tính toán C, B theo quan điểm xã hội  Cơ sở tính toán: + dự án tƣ: giá thị trƣờng của đầu vào và đầu ra + dự án công: không có giá thị trƣờng liên quan; giá thị trƣờng không phản ánh C,B của xã hội + Ƣớc tính giá bóng (shadow price) bằng các phƣơng pháp khác
  15. ĐO LƢỜNG CHI PHÍ-LỢI ÍCH CÔNG-MỘT SỐ KHÍA CẠNH CẦN XỬ LÝ  Đối với dự án mà sản phẩm của nó không có giá thị trƣờng (cung cấp miễn phí): lợi ích dự án đo bằng tổng thặng dƣ tiêu dùng  Ngoại suy: + Giá trị thời gian: tiền công sau thuế của 1 h đối với một cá nhân chính là giá trị của 1 h mà ngƣời này tiết kiệm đƣợc + Giá trị cuộc sống: 2 phƣơng pháp - Tổn thất thu nhập: Giá trị cuộc sống là PV về thu nhập ròng mà một cá nhân kiếm đƣợc trong toàn bộ cuộc đời. - Xác suất chết: Giá trị cuộc sống đƣợc tính gián tiếp trên số tiền mà các cá nhân sẵn sàng chi trả hoặc nhận để giảm rủi ro hoặc chấp nhận mức rủi ro tính mạng cao hơn.
  16. ĐO LƢỜNG CHI PHÍ-LỢI ÍCH CÔNG-MỘT SỐ KHÍA CẠNH CẦN XỬ LÝ  Tỷ lệ chiết khấu xã hội: có thể khác với r thị trƣờng (ttctkhh; khu vực tƣ nhân không quan tâm đầy đủ đến thế hệ tƣơng lai)  Điều chỉnh giá thị trƣờng: giá ngầm xã hội  Tính không chắc chắn của C & B: áp dụng giá trị tƣơng đƣơng chắc chắn  Các cân nhắc phân phối: gán trọng số phân phối cao hơn cho các nhóm xã hội cần ƣu tiên => 1 đồng của ngƣời nghèo có ý nghĩa kinh tế khác 1 đồng của ngƣời giàu.