Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

pdf 41 trang Gia Huy 19/05/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_chuong_3_ly_thuyet_lua_chon_cua_nguoi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

  1. Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 • Hữu dụng 2 • Đường đẳng ích 3 • Đường ngân sách 4 • Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 5 • Đường Engel
  2. 1 • Hữu dụng
  3. Các giả định • Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. Hữu dụng được đo lường bởi các “đơn vị hữu dụng” • Các sản phẩm có thể chia nhỏ • Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
  4. Một số khái niệm cơ bản • Hữu dụng (U): là sự thỏa mãn mà NTD cảm nhận được khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. Hữu dụng mang tính chủ quan. • Tổng hữu dụng (TU): là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ nhất định trong một đơn vị thời gian nhất định
  5. Hữu dụng biên • Khái niệm: Hữu dụng biên (MU) là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian với điều kiện các yếu tố khác không đổi. TU • Công thức: MUx X • Nếu TU là liên tục thì MU là đạo hàm bậc nhất của TU dTU MUx dX • Độ dốc của đường TU là MU
  6. Hữu dụng biên
  7. Hữu dụng biên TU TU Q TU đạt cực đại MU khi MU = 0 Q MU
  8. Qui luật hữu dụng biên giảm dần • Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi sử dụng ngày càng nhiều một sản phẩm thì hữu dụng biên (MU) của sản phẩm đó giảm dần. • Mối quan hệ giữa TU và MU - MU > 0 TU tăng dần - MU < 0 TU giảm dần - MU = 0 TU cực đại
  9. 2 • Đường đẳng ích 3 4 5
  10. Ba giả thuyết về sở thích của NTD • Sở thích có tính hoàn chỉnh • NTD luôn thích có nhiều hàng hóa hơn là có ít hàng hóa (đối với hàng hóa tốt) • Sở thích có tính bắc cầu
  11. Khái niệm • Đường đẳng ích (đường bàng quang) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. • Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao.
  12. Khái niệm Rổ hàng hóa Thực phẩm (X) Quần áo (Y) . Dựa vào giả A 20 30 định thích nhiều B 10 50 hơn ít Ta lấy rổ hàng hóa A làm D 40 20 chuẩn và so sánh E 30 40 các rổ hàng hóa G 10 20 khác với A H 10 40
  13. Khái niệm Y Vùng ưa thích hơn so với A 50 B H E 40 A 30 D 20 G Vùng kém ưa thích hơn so với A 10 10 20 30 40 X
  14. Khái niệm Y 50 B H 40 A 30 D 20 U1 10 X 10 20 30 40
  15. Khái niệm Y Sơ đồ bàng quan là một tập hợp các đường bàng quan biểu thị sở thích của một người tiêu dùng đối với tất cả các phối hợp của hai hàng hóa D B A Mỗi đường bàng quan U3 biểu thị các rổ hàng hóa mang lại cùng một mức U 2 hữu dụng cho người tiêu dùng U1 X
  16. Đặc điểm • Dốc xuống về bên phải • Các đường đẳng ích không cắt nhau. • Lồi về phía gốc O.
  17. Tỷ lệ thay thế biên Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng một hàng hóa mà người tiêu Quần áo 16 A (Y) dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng thêm 14 MRS = 6 một đơn vị hàng hóa khác mà lợi ích không đổi. 12 -6 10 B 1 MRS = Y / X 8 -4 MRS = 2 D 6 1 MRS được xác định bằng độ dốc E -2 của đường bàng quan. 4 1 -1 G 2 1 1 2 3 4 5 Thực phẩm (X)
  18. Tỷ lệ thay thế biên và hữu dụng biên Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng Quần áo (Y) tiêu dùng thực phẩm (∆X. MUx) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng mất đi từ việc giảm tiêu dùng quần áo (∆Y. MUY). ∆C. MUC + ∆F. MUF = 0 A MU ∆Y x ∆Y B - = = MRS ∆X MUY ∆X 0 Thực phẩm(X)
  19. Dạng đặc biệt của đường đẳng ích Y Y X X
  20. 3 • Đường ngân sách 4 5
  21. Khái niệm • Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức chi tiêu và giá các sản phẩm đã cho. • Phương trình: X Px + Y Py = I • Với: X là lượng sản phẩm X được mua Y là lượng sản phẩm Y được mua Px là giá sản phẩm X Py là giá sản phẩm Y I là thu nhập của người tiêu dùng • Độ dốc – Px/Py
  22. Đường ngân sách Y Độ dốc của đường ngân I /PY sách là: PX PY X I /PX
  23. Khái niệm Rổ Thực phẩm (F) Quần áo (C) Tổng chi tiêu hàng hóa Pf = ($1) Pc = ($2) PfF + PcC = I A 0 40 $80 B 20 30 $80 D 40 20 $80 E 60 10 $80 G 80 0 $80
  24. Khái niệm Quần áo Pc = $2 Pf = $1 I = $80 (I/PC) = 40 A Đường ngân sách F + 2C = $80 B Dọc đường ngân sách, 30 người tiêu dùng muốn D tăng hàng hóa này phải 20 giảm bớt hàng hóa kia. E 10 G Thực phẩm 0 20 40 60 80 = (I/PF)
  25. Đặc điểm C = 40 – ½ F Quần áo 1 (I/PC) = Độ d ố c = - 40 A 2 Độ dốc biểu thị tỷ lệ mà hai B hàng hóa có thể thay thế 30 nhau mà không thay đổi 10 D lượng tiền chi tiêu. 20 20 E 10 G Thực phẩm 25 0 20 40 60 80 = (I/PF)
  26. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Y Y I /PY I /PY X I /PX I /PX X Thu nhập thay đổi Giá thay đổi
  27. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Quần áo Thu nhập tăng làm đường ngân sách 80 dịch chuyển ra ngoài 60 Thu nhập giảm làm đường ngân sách dịch chuyển 40 vào trong 20 L1 (I = $80) L (I =$40) L2 (I = $160) 3 Thực phẩm 0 40 80 120 160 27
  28. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Quần áo Giá thực phẩm tăng lên $2 làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách và nó dịch chuyển xoay vào trong. Giá thực phẩm giảm 40 xuống $0,5 làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách và nó dịch chuyển L3 L1 xoay ra ngoài. (PF = 1) L2 (PF = 1/2) (PF = 2) Thực phẩm 40 80 120 160 28
  29. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Quần áo Nếu hai hàng hóa đều giảm giá nhưng không làm thay đổi tỷ lệ giá thì độ dốc 80 Pc = $2 không đổi. P = $1 f Giống như thu nhập tăng I = $80 60 Nếu hai hàng hóa đều tăng giá nhưng không làm thay đổi 40 L1 tỷ lệ giá thì độ dốc không đổi. Giống như thu nhập giảm 20 L2 L3 0 40 80 120 160 Thực phẩm
  30. 4 • Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
  31. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng • Người tiêu dùng sẽl ựa chọn các phối hợp giữa các hàng hóa nhằm tối đa hóa hữu dụng với một ngân sách giới hạn. • Do đó, rổ hàng hóa lựa chọn phải thỏa mãn hai điều kiện: 1) Phải nằm trên đường ngân sách. 2) Phải mang lại cho người tiêu dùng hữu dụng cao nhất Nghĩa là phải thỏa mãn hệ phương trình sau: X * PX Y * PY I MU X MU Y PX PY
  32. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Y A B Y1 U3 C U2 U1 X X1
  33. 5 • Đường Engel
  34. Định nghĩa • Đường tiêu dùng theo thu nhập là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm, khi thu nhập thay đổi, giá các sản phẩm không đổi.
  35. Đường Engel Y Đường tiêu dùng theo thu nhập E2 Y2 E U2 Y1 1 U1 X X X I 1 2 I 2 Đường Engel I1 X1 X2 X
  36. Đường Engel I I X Hàng thiết yếu X Hàng cao cấp I Hàng cấp thấp X
  37. Ví dụ • Cho I = 800$, Pf = 20$/sp, Pc = 40$/sp, TU = (C-2)F. Tìm phối hợp tối ưu của 2 sản phẩm và tính tổng hữu dụng.
  38. Ví dụ • Bà Cẩm có thu nhập hàng tháng là 1 tr đồng để mua 2 hàng hóa là thịt và khoai tây. a. Giả sử giá thịt là 20 ngàn đ/kg, giá khoai tây là 5 ngàn đ/kg. Thiết lập phương trình đường ngân sách. b. Hàm tổng hữu dụng được cho: TU = (M – 2) P (M: Thịt, P: khoai) • Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây để bà Cẩm tối đa hóa hữu dụng. • c. Nếu giá khoai tây tăng đến 10 ngàn đ/kg. Đường ngân sách thay đổi thế nào? Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây để tối đa hóa hữu dụng?
  39. Ví dụ • Một người tiêu dùng có thu nhập I = 3500 để mua 2 loại sản phẩm X và Y với giá tương ứng là Px = 500, Py = 200. Sở thích người này được biểu thị qua hàm số: TUx = - Qx2 + 26 Qx TUy = - 5/2 Qy2 + 58 Qy Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được.
  40. Ví dụ • Một người tiêu dùng có thu nhập I = 900 dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 10đ/sp; Py = 40đ/sp. Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số TU = (X – 2) * Y a. Viết phương trình đường ngân sách theo 3 dạng khác nhau. b. Viết phương trình hữu dụng biên cho hai loại hàng hóa. c. Tìm phối hợp tối ưu giữa hai loại hàng hóa và tính tổng hữu dụng tối đa đạt được. d. Nếu thu nhập tăng lên 1220, trong khi giá hai hàng hóa không đổi, phối hợp tối ưu mới và tổng hữu dụng đạt được là bao nhiêu? e. Nếu thu nhập giảm xuống còn 740 trong khi giá 2 hàng hóa không đổi, phối hợp tối ưu mới và tổng hữu dụng dạt được là bao nhiêu? f. Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của X trong 2 khoảng thu nhập: (1) từ 740 đến 900 và (2) từ 900 đến 1220.
  41. Ví dụ • Một người tiêu dùng có khoảng thu nhập I = 4.400.000 đồng dùng để mua 2 loại thực phẩm là thịt và gạo với Pt = 80.000đ/kg và Pg = 20.000đ/kg. Mức hữu dụng từng loại được thể hiên qua 2 hàm số sau: 2 2 TUT = - T + 40 T TUG = -1/2 G + 95 G a. Viết phương trình đường ngân sách theo 3 dạng khác nhau. b. Viết phương trình đường hữu dụng biên cho 2 loại hàng hóa. c. Tìm phối hợp tối ưu giữa 2 loại hàng hóa vá tính tổng hữu dụng tối đa đạt được. d. Nếu giá thịt tăng lên 100.000d/kg, trong khi thu nhập và giá gạo không đổi, phối hợp tối ưu mới và tổng hữu dụng là bao nhiêu? e.Nếu giá thịt giảm xuống còn 60.000d/kg, trong khi thu nhập và giá gạo không đổi, phối hợp tối ưu mới và tổng hữu dụng là bao nhiêu? f. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng thịt trong 2 khoảng biến động giá: (1) từ 80 lên 100 và (2) từ 80 xuống 60.