Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

pdf 20 trang Gia Huy 19/05/2022 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_chuong_5_thi_truong_canh_tranh_hoan_to.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

  1. Chương 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN • Một số vấn đề cơ bản 1 • Phân tích trong ngắn hạn 2 • Phân tích trong dài hạn 3
  2. • Một số vấn đề cơ bản 1
  3. Đặc điểm của thị trường CTHT • Có rất nhiều người bán và người mua • Doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị trường một cách dễ dàng • Sản phẩm đồng nhất • Thông tin hoàn hảo
  4. Đường cầu sản phẩm P Thị trường P Doanh nghiệp S 5 5 4 4 P (d) 3 3 2 2 1 1 D 50 70 90 110 130 Q q
  5. Các chỉ tiêu về doanh thu • Tổng doanh thu (TR): TR = P Q TR TR Q
  6. Các chỉ tiêu về doanh thu • Doanh thu biên (MR): P là sự tăng thêm trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản lượng MR = AR TR dTR MR P Q dQ • Doanh thu trung bình (AR): Q TR P Q AR P Q Q
  7. • Phân tích trong ngắn hạn 2
  8. Lợi nhuận TR TC P *Q AC *Q (P AC )Q • P > AC → doanh nghiệp có lời • P < AC → doanh nghiệp lỗ • P = AC → doanh nghiệp hòa vốn
  9. Tối đa hóa lợi nhuận Doanh thu TC Chi phí Lợi nhuận A B q Q q : MR = MC = P
  10. Tối đa hóa lợi nhuận P MC AC P N MR C M q Q
  11. Tối thiểu hóa lỗ MC P AC Điểm hòa vốn AVC P0 = ACmin MR0 P 1 MR1 P2 = AVCmin MR2 Điểm đóng cửa q2 q1 qo Q
  12. Tối thiểu hóa lỗ MC P AC AVC P2 = AVCmin MRo q 2 Q Sản xuất chịu lỗ hay ngừng sản xuất?
  13. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp MC (S) Là phần P AC đường MC kể MR3 P3 từ điểm cực AVC tiểu của P 2 MR2 đường AVC P 1 MR1 trở lên P 0 MRo qo q1 q2 q3 Q
  14. Đường cung ngắn hạn của ngành Doanh nghiệp Ngành P P D1 MC(S) D AVC P 1 E1 P o Eo qo q1 Qo Q1 Q Q
  15. 3 • Phân tích trong dài hạn
  16. Cân bằng trong dài hạn P Thị trường P Doanh nghiệp LMC SMC* SAC* S1 LAC P1 P1 D q*= q Q1 1 Q P1 = LACmin = SACmin = LMC = SMC
  17. Ví dụ • Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có P = 200. Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = 2Q2 + 80Q + 1000. Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận thu được là bao nhiêu?
  18. Ví dụ • Một xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí như sau : TC = Q2 + 180Q + 140000 a. Nếu giá thị trường là 1200, xí nghiệp nên sản xuất tại mức sản lượng nào để đạt lợi nhuận tối đa? Mức lợi nhuận là bào nhiêu? b. Xác định mức giá hòa vốn của xí nghiệp. c. Nếu giá thị trường giảm xuống còn 800, xí nghiệp có nên tiếp tục sản xuất hay không? Lời hay lỗ?
  19. Ví dụ • Cung và cầu hàng hóa X được xác định bởi hàm số: P = -1/3 QD + 150 P = 1/7 QS a. Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X. b. Giả định sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp cung ứng sản phẩm X có hàm tổng chi phí ngắn hạn như sau: TC = 2Q2 – 10Q + 900, tại mức giá cân bằng XN nên sản xuất mức sản lượng nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại? c. Trong trường hợp doanh nghiệp với hàm chi phí như được cho trong câu 3 bị đánh thuế 20 đvt/đvsl, tại mức sản lượng nào DN đạt lợi nhuận tối đa?
  20. Ví dụ • Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có P = 180. Một doanh nghiệp có AC = Q + 20 + 1500/Q. a. Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận, tính lợi nhuận tối đa. b. Giá hàng hóa giảm P = 80. Doanh nghiệp lời hay lỗ. Tính lợi nhuận? Doanh nghiệp quyết định như thế nào? c. Tìm điểm hòa vốn của doanh nghiệp. d. Tìm điểm đóng cửa của doanh nghiệp.