Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế học công cộng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế học công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_cong_cong_chuong_1_gioi_thieu_chung_ve.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế học công cộng
- Chương 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Tên môn học: Kinh tế học công cộng Số tín chỉ: 4 Số giờ tín chỉ: 45 Giờ thảo luận, bài tập: 15 Giáo viên: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng, Email: TS. Bùi Đại Dũng, Email: buidaidung@gmail.com; dungbd@vnu.edu.vn Đề cương ban hành ngày 11/9/2010 theo QĐ 1714/QĐ-ĐTĐH
- THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC * Mục tiêu: - Kiến thức:+ vai trò NN trong KTTT + Cách thức ra quyết định ở KVC + Cơ sở các hoạt động chi tiêu của NN + Những vấn đề cơ bản về sự vận hành và tác động của hệ thống thuế - Kỹ năng: vận dụng để giải thích, thảo luận những vấn đề của KVC, c/s công ở VN - Thái độ: chuyên cần, nghiêm túc, trung thực, k/h • Môn học tiên quyết: Kinh tế học vi mô
- THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Kiểm tra, đánh giá: + Lên lớp đầy đủ: 10% + Bài tập cá nhân tuần: 10% (tính theo điểm trung bình các bài đƣợc chấm). + Bài kiểm tra giữa kỳ: 20% + Bài thi kết thúc môn: 60%
- KẾT CẤU MÔN HỌC 1. Chƣơng 1: Giới thiệu chung 2. Chƣơng 2: Thị trƣờng và HĐ kinh tế của NN 3. Chƣơng 3: Những hh KVC cần cung cấp 4. Chƣơng 4: Ngoại ứng và Chính sách công 5. Chƣơng 5: Lựa chọn công cộng 6. Chƣơng 6: Công bằng và Phân phối thu nhập 7. Chƣơng 7: Đánh giá các chƣơng trình chi tiêu công 8. Chƣơng 8: Khát quát chung về thuế 9. Chƣơng 9: Sự phân phối gánh nặng thuế 10. Chƣơng 10: Thuế và hiệu quả kinh tế
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KTHCC Khu vực công trong nền kinh tế hỗn hợp Các vấn đề cơ bản của Kinh tế học công cộng Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc trong Kinh tế học công cộng
- KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP Các hệ thống kinh tế: + Kinh tế chỉ huy + Kinh tế thị trƣờng tự do + Kinh tế hỗn hợp Kinh tế hỗn hợp: Thị trƣờng + Nhà nƣớc Khu vực tƣ + Khu vực công Khu vực công: Nhận dạng một tổ chức công: + Khía cạnh sở hữu + Cơ chế phân bổ và sử dụng nguồn lực (làm rõ cơ chế thị trƣờng với tƣ cách là một cơ chế PBNL để so sánh) + Những lƣu ý:
- QUYỀN LỰC ĐẶC BIỆT CỦA NHÀ NƢỚC Quyền cƣỡng chế vs Quyền giao dịch tự nguyện Biểu hiện của Quyền cƣỡng chế + Quyền đánh thuế + Quyền cấm đoán + Quyền đòi hỏi tham gia + Quyền trừng phạt
- CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA KVC Tạo lập môi trƣờng pháp lý Mua hàng hóa, dịch vụ Trực tiếp sản xuất hàng hóa, dịch vụ Tác động đến quá trình sản xuất của KV tƣ Phân phối lại tài sản và thu nhập Thu thuế
- VỊ TRÍ CỦA KHU VỰC CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI Quy mô khu vực công: + Xác định trách nhiệm của khu vực công: dẫn dắt sự phát triển, hoạch định và phối hợp thực hiện kế hoạch phát triển; Tạo diều kiện thuận lợi/bổ sung/ hỗ trợ sự pt của khu vực tƣ + Đo lƣờng quy mô khu vực công: Chi tiêu của NN/GDP Những xu hƣớng chính: đầu TK 20 trở về trƣớc, KVC nhỏ KVC hiện đại: có vị trí rất quan trọng, quy mô lớn + Các nƣớc phát triển + Các nƣớc đang phát triển
- QUY MÔ KVC (% CHI NS/GDP) Số liệu thống kê WB, IMF (Sinh viên tìm số liệu cập nhật) Số liệu chi tiêu công của Việt Nam (Sinh viên tìm số liệu cập nhật)
- KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chi NS 22,6 24,4 24,2 26,4 26,2 30,8 39,6 34,9 32,1 /GDP, (%) Thu NS/ 20,6 21,6 22,7 25,8 27,8 25,1 28,7 27,6 27,0 GDP, (%)
- Ngân sách Việt Nam 2002-2008 40 35 30 Thu 25 20 Chi 15 10 Thâm 5 hụt NS 0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 -5 -10
- CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KTHCC Sản xuất cái gì?: hàng hóa công hay hàng hóa tƣ hay hỗn hợp hàng hóa công- tƣ? Tại sao? Sản xuất nhƣ thế nào? +Sản xuất trực tiếp hay gián tiếp? + Khu vực công tác động nhƣ thế nào đến SX tƣ? Sản xuất cho ai? KVC ảnh hƣởng ntn đến sự phân phối của cải, thu nhập, phúc lợi giữa các nhóm XH? Ai đƣợc lợi? Ai bị thiệt? Ra quyết định nhƣ thế nào? Cơ chế ra QĐ trong KVC?
- PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC TRONG KTHCC Phân biệt cách tiếp cận thực chứng và chuẩn tắc trong kinh tế học + Thực chứng (miêu tả hoạt động, phân tích kết quả chính sách cụ thể-Positive) + Chuẩn tắc (Phân tích trên nguyên lý và giả định, lựa chọn giữa các chính sách và xây dựng chính sách mới-Normative) Áp dụng trong KTHCC