Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng tư và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn

pdf 23 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng tư và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_8_ngan_hang_tu_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng - Bài 8: Ngân hàng tư và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG NỘI DUNG 8 NGÂN HÀNG TƯ VÀ CUNG ỨNG TIỀN TỆ GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn
  2. 1. Tổng quan về NHTW - Khái niệm - Chức năng - Mức độ độc lập của NHTW TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
  3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. Có ở tất cả các quốc gia dù tên gọi có thể khác nhau: - Ngân hàng trung ương: Central Bank of Argentina (Banco Central de la República Argentina) - Ngân hàng quốc gia: National Bank of the Republic of Belarus, Swiss National Bank - Ngân hàng dự trữ: Reserve Bank of Australia - Cục dự trữ liên bang: Federal Reserve System (Mỹ) - Cơ quan quản lý tiền tệ: Monetary Authority of Singapore, Saudi Arabian Monetary Agency - Ngân hàng nhà nước: State Bank of Vietnam TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
  4. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Mặc dù tên gọi có thể khác nhau nhưng NHTW luôn có 3 chức năng sau 1. Ngân hàng phát hành tiền (trừ trường hợp đôla hóa toàn phần). 2. Là ngân hàng của các ngân hàng 3. Là ngân hàng của chính phủ: Chức năng quản lý nhà nước: chính sách tiền tệ, thanh tra giám sát hệ thống NHTM TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
  5. NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH TIỀN - NHTW được giao độc quyền phát hành tiền - Đồng tiền phát hành là đồng tiền hợp pháp duy nhất - John Maynard Keynes đã viết "Một nhà nước chỉ có thể tồn tại bằng nguồn thu này khi nó không thể tồn tại bằng các nguồn thu khác”. Nói cách khác, lợi tức từ việc in tiền được coi là "nguồn thu nhập cuối cùng” trong trường hợp có khủng hoảng. Không một chính phủ nào lại không muốn duy trì nguồn lợi này. TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
  6. NGÂN HÀNGCỦA CÁC NHTM - Mở tài khoản và nhận tiền gửi của NHTM trung gian - Cấp tín dụng cho NH trung gian - Trung tâm thanh toán TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
  7. NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ 1. Nhiệm vụ • Quản lý & kiểm soát lượng cung ứng tiền • Tài trợ thâm hụt ngân sách 2. Công cụ • Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) • Lãi suất chiết khấu (iCK) TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
  8. Phản ánh chức năng của NHTW  Các khoản mục cấu thành Mb-TS nợ  Tác động của NHTW đến cung tiền M1- TS Có TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
  9. TÀI SẢN CÓ CỦA NHTW 1. Chứng khoán 2. Cho vay chiết khấu 3. Tài khoản giấy chứng vàng & quyền rút vốn đặc biệt (SDR) 4. Tiền đúc 5. Hạng mục tiền mặt trong quá trình thu vào TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
  10. TÀI SẢN NỢ CỦA NHTW 1. Tiền giấy trong lưu thông (C) 2. Tiền gửi của các NHTM (R) 3. Tiền gửi của Kho bạc 4. Tiền gửi của nước ngoài & tiền gửi khác 5. Các hạng mục tiền mặt sẵn sàng trả sau TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
  11. BQT TÀI SẢN CỦA NHTW TSC TSN Chứng khoán Tiền mặt trong lưu thông Cho vay chiết khấu Tiền gửi của NHTM Đây là những khoản mục quan trọng có ảnh hưởng đến thay đổi cung tiền M1 TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
  12. CƠ SỐ TIỀN TỆ 1. Khái niệm Cơ số tiền tệ: MB = C + R = tiền giấy + TG ngân hàng + tiền Kho bạc đang lưu thông - tiền đúc Trong đó: C và R là quan trọng nhất 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến MB • Những nhân tố làm tăng MB • Những nhân tố làm giảm MB TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
  13. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM TĂNG MB Là những nhân tố khi tăng sẽ làm MB tăng. Gồm: 1. Chứng khoán & các khoản cho vay chiết khấu 2. Tài khoản vàng, SDR & các TSC khác của NHTW 3. Tiền nổi 4. Tiền Kho bạc đang lưu thông TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
  14. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM GIẢM MB 1. Là những nhân tố khi tăng sẽ làm MB giảm. Gồm: 1. Tiền gửi của Kho bạc tại NHTW 2. Tiền gửi nước ngoài & các tiền gửi khác tại NHTW 3. Các tài sản nợ khác TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
  15. NHTW với việc cung cấp tiền dự trữ cho NHTM  Cho các NHTM vay chiết khấu  Mua CK chính phủ từ NHTM NHTW với cơ số tiền Mb  Nghiệp vụ thị trường mở:  Đối tượng giao dịch với NHTW  Phương thức thanh toán: Tiền mặt; tiền séc  Cho vay chiết khấu TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
  16. NHTW VỚI QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ 1.NHTW cung cấp dự trữ cho NHTM 2.NHTW với MB & R TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
  17. NHTW CUNG CẤP TIỀN DỰ TRỮ CHO NHTM Hai con đường NHTW cung cấp R cho NHTM 1. Cho các NHTM trực tiếp vay tiền-cho vay chiết khấu 2. Mua chứng khoán Chính phủ từ các NHTM TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
  18. NHTW VỚI CƠ SỐ TIỀN VÀ TIỀN DỰ TRỮ Tác động của NHTW đối với (MB) & (R) • Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) • Cho vay chiết khấu TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
  19. Mô hình lượng cung ứng tiền M1 mở rộng M1 = m x (Mb n + DL); Trong đó: m số nhân mở rộng Mbn Cơ số tiền không vay Tiền vay chiết khấu Các tác nhân, công cụ tác động đến M1 ( Bảng tóm tắt, trang 148 Học liệu số 1) TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
  20. KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT MB & R CỦA NHTW Đối với MB MB = MBn + DL  Cơ số tiền không vay (MBn)  Chịu tác động của NVTTM  Khả năng tác động chắc chắn  Cơ số tiền vay (DL)  Chịu tác động của (iCK)  Khả năng tác động không chắc chắn, phụ thuộc thái độ của NHTM qua “lượng tiền vay chiết khấu” TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
  21. KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT MB & R CỦA NHTW Đối với R • NVTTM không chắc chắn, phụ thuộc vào đối tượng mua bán & phương thức thanh toán • CVCK không chắc chắn, phụ thuộc vào thái độ của NHTM TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
  22. KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT MB & R CỦA NHTW Khi NHTW thực hiện NVTTM: Chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến MB Không chắc chắn với R, vì:  NHTW thực hiện NVTTM nhưng R không thay đổi  R thay đổi khi NHTW không thực hiện 1 NVTTM nào S/V nghiên cứu ví dụ trang 141-143 TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
  23. CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN TRÊN LỚP Các phương pháp tài trợ ngân sách và Mb Khả năng kiểm soát của NHTW với Mb và R Làm bài tập với tài khoản chữ T của NHTW TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23