Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết cân bằng sản lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết cân bằng sản lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_can_bang_san.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết cân bằng sản lượng
- CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG 56
- LÝ THUYẾT CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng II. Tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư III. Xác định điểm cân bằng sản lượng IV. Mô hình số nhân 57
- I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 1. Mô hình cổ điển 2. Mô hình Keynes 58
- 1. Mô hình cổ điển Mô hình cổ điển được ra đời từ khi Chủ nghĩa tư bản ra đời. Thuyết bàn tay vô hình: Nhà nước không cần can thiệp vào nền kinh tế, sẽ có một bàn tay vô hình dẫn dắt nền kinh tế. Thuyết cổ điển dựa trên một giả định: Trong một nền kinh tế thì giá cả của hàng hóa, dịch vụ và tiền lương là linh hoạt. 59
- 1. Mô hình cổ điển Mọi thị trường của mỗi hàng hóa, dịch vụ, kể cả thị trường của các yếu tố sản xuất: Vốn, lao động, => Tất cả các yếu tố sản xuất đều được huy động vào sản xuất => Từ đó không có tài nguyên thừa, bao giờ nền kinh tế cũng sử dụng tối đa sản lượng hiện có => Nền kinh tế đạt mức sản lượng toàn dụng. 60
- 1. Mô hình cổ điển P AS P0 E P E’ 1 AD AD’ O Ytd Y 61
- 1. Mô hình cổ điển • Ý nghĩa của mô hình cổ điển: - Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng - Chính sách kinh tế của chính phủ không có tác dụng. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế. • Nhược điểm: - Không giải thích được tình trạng thất nghiệp cao - Không giải thích được sự sụt giảm sản lượng do sự chậm biến động của giá cả và tiền lương.
- 2. Mô hình Keynes Giá cả và tiền lương là cứng nhắc. Nó không tự điều chỉnh linh hoạt mà nó vẫn nằm ở mức cũ => Cung và cầu của hàng hóa có thể mất cân bằng => S > D => Dẫn đến thất nghiệp và nền kinh tế không đạt được mức toàn dụng. 63
- 2. Mô hình Keynes P AS E’ E P 0 AD’ AD O Y0 Y1 Ytd Y 64
- 2. Mô hình Keynes Khi AD thay đổi thì mức cân bằng thay đổi nhưng giá cả vẫn ổn định. Chính phủ nên có chính sách thích hợp để làm tăng tổng cầu. Khi tổng cầu tăng thì sản lượng sẽ tăng => Thu nhập người dân tăng lên, thất nghiệp giảm đi => Nền kinh tế sẽ thoát khỏi sự suy thoái. 65
- 2. Mô hình Keynes • Ý nghĩa mô hình của Keynes: - Thất nghiệp có thể xảy ra, có thể kéo dài - Vài trò của Chính phủ quan trọng: Kích thích tổng cầu => tăng sản lượng • Nhược điểm: Không giải thích được tình trạng nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát
- II. Tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư 1. Thu nhập khả dụng (Yd) 2. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm 3. Hàm đầu tư 67
- 1. Thu nhập khả dụng không chia, nộp Yd = GNP – De – Ti - Pr + Tr - Tcá nhân Khi không có sự can thiệp của chính phủ: Ti = Tr = Tcá nhân = 0 De = Pr = 0 Yd = GNP = Y 68
- 2. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm Hàm tiêu dùng (C): Phản ánh một lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình ứng với mức thu nhập khả dụng nhất định. C = f (Yd) Hàm tiết kiệm (S): Phản ánh một lượng tiết kiệm dự kiến của hộ gia đình ứng với mức thu nhập khả dụng nhất định S = g (Yd) 69
- 2. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm => Quy luật tâm lý cơ bản của người tiêu dùng: Khi thu nhập khả dụng tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm đều tăng nhưng tiêu dùng tăng chậm hơn thu nhập khả dụng, còn tiết kiệm thì tăng nhanh hơn. Để mô tả khuynh hướng nêu trên, ta sử dụng hàm tiêu dùng có dạng tuyến tính y = ax + b. Cụ thể: C = C0 + Cm.Yd 70
- 2. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm Từ hàm tiêu dùng ta suy ra được hàm tiết kiệm nhờ vào đẳng thức C + S = Yd Ta có: S = - Co + (1 – Cm).Yd Trong đó: So = - Co Sm = (1 – Cm): tiết kiệm biên S = So + Sm.Yd 71
- 2. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm Y = Y C, S d C = Co + Cm.Yd A S = So + Sm.Yd C0 45o O Y S0 72
- 3. Hàm đầu tư Hàm đầu tư: Phản ánh lượng đầu tư dự kiến của doanh nghiệp ứng với các mức sản lượng quốc gia nhất định. I = f (Y) * Giả sử đầu tư của doanh nghiệp không phụ thuộc vào sản lượng hiện tại của nền kinh tế => I = Io * Đầu tư đồng biến với sản lượng Ta có: I = Io + Im.Y 73
- III. Xác định điểm cân bằng sản lượng Nền kinh tế đóng và không có chính phủ Có 2 phương pháp xác định sản lượng cân bằng + Dùng đồ thị C + I + Dùng đồ thị I và S 74
- Dùng đồ thị C + I Tổng cầu (AD): Do tổng chi tiêu tạo thành. Nếu chỉ có hộ gia đình và doanh nghiệp thì: AD = C + I Ta có: AS = Y Nền kinh tế cân bằng khi: Y = C + I 75
- Dùng đồ thị C + I Y C + I C + I E C Co + Io Co I = Io Io 45o O Yo Y 76
- Dùng đồ thị C + I => Nền kinh tế có xu hướng ổn định tại sản lượng cân bằng. + Trong trường hợp Y ≠ Yo => Nó sẽ tự điều chỉnh về sản lượng cân bằng. + Y AD > AS => Y tăng => Các doanh nghiệp sẽ giảm lượng tồn kho + Y > Yo => AS > AD => Y giảm 77
- Dùng đồ thị I và S Ta có: Y = C + I Y = Yd Yd = C + S => I =S 78
- Dùng đồ thị I và S Y E C + I C Co + Io S Co I = Io Io 45o O Y Yo So 79
- III. Xác định điểm cân bằng sản lượng Ví dụ: Một nền kinh tế đóng và không có chính phủ có các hằng số sau: C = 2000 + 0,8Yd và I = 1000 Yêu cầu: Xác định sản lượng cân bằng bằng 2 phương pháp. 80
- IV. Mô hình số nhân Số nhân của tổng cầu (k): Là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị. ∆Y k = ∆AD 81
- IV. Mô hình số nhân Giả sử nền kinh tế có hàm số tiêu dùng: C = Co + Cm.Yd = Co + Cm.Y I = Io => Y = C + I = Co + Io + Cm.Y Y – Cm.Y = Co + Io Y (1 – Cm) = Co + Io Co + Io Yo = (1 – Cm) 82
- IV. Mô hình số nhân Thay đổi C và I một lượng ∆C, ∆I ∆ AD = ∆C + ∆I Y = C’ + I’ = C + I + ∆AD Y = Co + Io + Cm.Y + ∆AD (1 – Cm).Y = Co + Io + ∆AD 83
- IV. Mô hình số nhân Sản lượng cân bằng sau khi thay đổi: Co + Io + ∆AD Y1 = (1 – Cm) 84
- IV. Mô hình số nhân Co + Io + ∆AD Co + Io ∆Y = Y1 – Yo = - (1 – Cm) (1 – Cm) ∆AD = = k. ∆AD (1 – Cm) 1 => k = (Im = 0) (1 – Cm) 1 => k = (Im > 0) (1 – Cm - Im) 85