Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Thị Vũ Hà

pdf 39 trang Gia Huy 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_1_gioi_thieu_chung_nguyen_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Thị Vũ Hà

  1. CHƢƠNG 1 GiỚI THIỆU CHUNG ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Khoa Kinh tế Quốc tế - ĐHKT - ĐHQGHN
  2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Tên môn học: Kinh tế quốc tế - Số tín chỉ: 2 - Học kỳ: 3 - Môn học: bắt buộc - Môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I - Các môn học kế tiếp: Tài chính quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Thƣơng mại quốc tế, Đầu tƣ quốc tế
  3. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN 1. ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà – Đthoại di động: 0904223229. Email: vuha3012@yahoo.com, hantv@vnu.edu.vn 2. ThS. Trần Thế Lân - Đthoại di động: 0988882409. Email: lantranthe@yahoo.com 3. ThS. Nguyễn Việt Khôi – Đthoại di động: 0913226227. Email: nvkhoi@vnu.edu.vn
  4. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Các yêu cầu đối với môn học: - Nắm vững các nguyên lý cơ bản, - Có khả năng vận dụng vào thực tế, - Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp (nghe giảng, thảo luận) và hoàn thành đầy đủ các bài tập về nhà; - Có khả năng tìm kiếm, tra cứu tài liệu qua internet và có thể đọc đƣợc tài liệu tiếng Anh
  5. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động (tổng cộng 30 giờ tín chỉ, trong đó 60% giờ tín chỉ lý thuyết): - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm bài tập trên lớp: 5 - Thảo luận: 5 - Tự hoc: 2 - Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Kinh tế quốc tế, P.3.1, nhà E4, 144 đƣờng Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
  6. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ - Đi học đầy đủ: 5% - Toàn bộ bài tập cá nhân/tuần: 10% - Bài tập lớn giữa kỳ: 10% - Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 15% - Bài thi kết thúc môn: 60%
  7. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC • Trang bị những kiến thức cơ bản về KTQT • Giúp ngƣời học hình thành cơ sở phƣơng pháp luận trong việc đánh giá những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực chủ yếu của KTQT • Tạo dựng năng lực của sinh viên trong giải quyết các vấn đề thực tiễn có Việt Nam
  8. MỤC TIÊU CỤ THỂ - KiẾN THỨC • Hiểu một số lý thuyết TMQT cơ bản, cổ điển và hiện đại, cách tiếp cận của mỗi lý thuyết khi phân tích cơ sở, mô thức và lợi ích của TMQT • Hiểu đƣợc bản chất, các công cụ của chính sách TMQT và tác động của chính sách TMQT đến sự phát triển • Hiểu đƣợc nguyên nhân, bản chất của quá trình di chuyển quốc tế các nguồn lực. Vận dụng đƣợc các mô hình lý thuyết cơ bản trong việc giải thích xu thế vận động của các nguồn lực và tác động của chúng • Hiểu đƣợc bản chất, các nhân tố tác động và cách xác định TGHĐ • Hiểu rõ những khái niệm cơ bản, cơ cấu và ý nghĩa của các tài khoản trong cán cân thanh toán, mối quan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế với các chỉ số kinh tế vĩ mô khác • Hiểu đƣợc sự vận động của các hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử và tác dộng của cơ chế hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế
  9. MỤC TIÊU CỤ THỂ • Về kỹ năng: • Vận dụng các kiến thức của KTQT và sử dụng phƣơng pháp của KTQT đánh giá và đƣa ra dự báo về những vấn đề KTQT hiện đại và kinh tế đối ngoại của Việt Nam • Xây dựng kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng viết, trình bày một bài luận hoặc một vấn đề khoa học • Về thái độ, chuyên cần • Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân trƣớc tập thể • Nghiêm túc trong công việc • Hình thành ý tƣởng đam mê trong khám khá các vấn đề của KTQT
  10. NỘI DUNG MÔN HỌC • Chƣơng 1: Giới thiệu chung • Chƣơng 2: Các lý thuyết TMQT • Chƣơng 3: Chính sách TMQT • Chƣơng 4: Di chuyển nguồn lực quốc tế • Chƣơng 5: Thị trƣờng ngoại hối và TGHĐ • Chƣơng 6: Cán cân thanh toán quốc tế • Chƣơng 7: Hệ thống tiền tệ quốc tế
  11. HỌC LIỆU BẮT BUỘC • Giáo trình Kinh tế quốc tế của Khoa Kinh tế quốc tế, trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN • P.Krugman và M. Obstfeld, Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách, NXB CTQG HN 1996 • D. Salvatore, International Economics, Macmillan Publishing Company, New York 2004
  12. LỜI MỞ ĐẦU Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thế giới bị chia cắt bởi nhiều khối mậu dịch (EU, NAFTA, AFTA ) Quá trình TCH thị trƣờng vốn bất ổn về tài chính + sự thay đổi thất thƣờng của TGHĐ khả năng kiểm soát của CP đối với tiền tệ QG giảm Những vấn đề Các cuộc KH tài chính tiền tệ (Châu Á, Braxin, Argentina, Mexico ) đe dọa sự ổn định của KTQT nổi bật toàn bộ hệ thống tiền tệ quốc tế EU mở rộng thành 27 nƣớc thành viên “Hợp chủng quốc Châu Âu” + Hình thành đồng EURO Mối liên hệ chặt chẽ về tài chính và TM giữa các nƣớc CN và các nƣớc ĐPT tăng nhiều vấn đề cần tranh luận
  13. LỜI MỞ ĐẦU Khơi dậy mối quan tâm của mọi ngƣời về KTQT Đòi hỏi phải phát triển thêm những mô hình phân tích mới trong các lĩnh vực TM, ĐT cũng nhƣ t/chính quốc tế Ở Việt Nam: việc nắm đƣợc các kiến thức cơ bản về KTQT có tầm quan trọng rất lớn, đặc biệt trong điều kiện hiện Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới Cần nghiên cứu về KTQT
  14. CHƢƠNG 1: GiỚI THIỆU CHUNG 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2. ĐỐI TƢỢNG CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY
  15. 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KTQT Tỷ trọng % của kim ngạch XNK H đánh giá mức độ và dvụ tính theo GDP (ví dụ) mở cửa của nền KTQG Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KT QG ngày càng ↑ Quá trình TCH, đặc biệt là trong lĩnh vực KT Thƣơng mại Di chuyển Tài H và dvụ vốn và SLĐ chính
  16. Tỷ trọng kim ngạch XK và NK/GDP của một số nƣớc Xuất khâu Nhập khẩu Nƣớc/ hàng hóa và dịch vụ hàng hóa và dịch vụ GDP (tỷ USD) Chỉ số (% GDP) (% GDP) 2000 2004 2005 2000 2004 2005 2000 2004 2005 Đức 33.38 38.04 40.12 33.02 33.1 35.13 1,900.22 2,750.99 2,794.93 Nhật 11.03 13.36 9.57 11.42 4,649.62 4,584.88 4,533.97 Hà Lan 69.6 67.15 71.22 63.88 59.88 63.02 386.51 606.71 624.2 Thái Lan 66.78 70.54 73.63 58.14 65.84 75.18 122.73 161.69 176.63 Mỹ 11.23 10.05 15.11 15.39 9,764.80 11,679.20 12,416.51 Việt Nam 55.03 67.51 70.1 57.5 74.77 75.35 31.17 45.21 52.41 Source: World Development Indicators database
  17. Tốc độ tăng trƣởng của SL và TM của toàn TG năm 2005 (% thay đổi) Nguồn: IMF
  18. ĐỐI TƢỢNG CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ • Nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về KT giữa các QG • Nghiên cứu sự vận động của các luồng H, dịch vụ và thanh toán giữa một nƣớc với các nƣớc khác trên TG • Nghiên cứu những CS nhằm điều tiết các luồng vận động này và tác động của các chính sách đó lên phúc lợi của QG • Sự phụ thuộc lẫn nhau về KT giữa các QG đồng thời vừa có ảnh hƣởng lại vừa chịu ảnh hƣởng bởi các mối qhệ chính trị, XH, văn hóa và quân sự giữa các nƣớc
  19. ĐỐI TƢỢNG CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Thƣơng mại QT Di chuyển NLQT Tài chính QT Lý thuyết Chính sách Vốn Lao động FX & ER BoP Hệ thống TTQT Phân tích cơ N/c sự vận Sự c/đổi Đo lƣờng sở và lợi ích động của các đồng tiền tổng khoản từ TM YTSX trên TG của nƣớc thu và tổng này sang khoản chi của Lý giải các ngnhân và t/đ đồng tiền 1 nƣớc với của các hạn chế TM và n/c của các phần còn lại về chủ nghĩa bảo hộ mới nƣớc khác của TG N/c cơ chế đ/chỉnh sự mất cân bằng trong BoP và t/đ của sự phụ thuộc lẫn nhau về KTVM giữa các QG trong các HTTTQT khác nhau và t/đ của chúng đến phúc lợi của QG
  20. ĐỐI TƢỢNG CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Thƣơng mại QT Di chuyển NLQT Tài chính QT Lý thuyết Chính sách Vốn Lao động FX & ER BoP Hệ thống TTQT Mặt vi mô Mặt vĩ mô của KTQT Hạn chế qua biên giới QG nhƣng của KTQT ko hạn chế trên TT nội địa Các giả định: 2 x 2 x 2, mậu dịch tự do, không chi phí vận chuyển
  21. NHỮNG VẤN ĐỀ KTQT HIỆN NAY • Cách mạng khoa học – công nghệ • Toàn cầu hóa • Liên kết kinh tế khu vực • Sự gia tăng vai trò của các TNCs • Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở các nƣớc công nghiệp • Gia tăng sự biến động của TGHĐ • Gánh nặng nợ nƣớc ngoài của các nƣớc ĐPT • Nạn đói nghèo ở các nƣớc đang phát triển • Cải cách kinh tế và cải tổ cơ cấu ở các nền kinh tế chuyển đổi
  22. Cách mạng KH- CN – 4 trụ cột chính • Thứ nhất, công nghệ sinh học (Công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh) công nghệ quan trọng nhất đối với sự sống và sự phát triển. • Thứ hai, công nghệ vật liệu mới. Vật liệu tạo ra theo công nghệ nanô (nano- technology) kích thước nhỏ, tiêu tốn ít năng lượng, độ bền cao, thể hiện trình độ cao của kỹ thuật sản xuất. • Thứ ba, công nghệ về phát triển năng lượng nguyên tử an toàn và sạch, công nghệ về năng lượng mặt trời và pin, ác quy chạy bằng hyđro không tổn hại đến đời sống và môi trường sinh thái. • Thứ tư, công nghệ thông tin giữ vai trò tổng hợp trong sự tác động của con người đối với quá trình sản xuất và các hoạt động khác, nó phục vụ tốt cho công tác quản lý, điều khiển và quyết định. Với sự trợ giúp của Internet, cuộc cách mạng thông tin đang lan rộng và tăng tốc, nó được sử dụng ở mọi lĩnh vực, đến từng gia đình và từng con người, gây ra những thay đổi về phong cách hoạt động của mọi đối tượng, từng khối liên minh và từng quốc gia.
  23. Toàn cầu hóa và iPod (451 linh kiện) Giá trị Công ty Nơi Giá trị gia Chi phí Bộ phận ($) sản xuất sản xuất tăng ($) ($) Ở cứng 73 Toshiba - Nhật Philippine và TQ 19 54 Màn hình 20 Con chíp video 8 Mỹ Đài Loan Con chíp điều khiển 5 Mỹ Đài Loan Lắp ráp 4 Chi phí khác 26 Giá bán lẻ iPod 299 Trong đó $163 thuộc về các công ty và người lao động Mỹ, đƣợc phân chia nhƣ sau: - Chi phí phân phối và bán lẻ: $75 - Lợi nhuận tăng thêm cho Apple: $80 -Các nhà chế tạo các bộ phận ở nội địa: $8
  24. Liên kết kinh tế khu vực
  25. Liên kết kinh tế khu vực
  26. Liên kết kinh tế khu vực
  27. Gia tăng vai trò của các TNCs TNCs có nguồn gốc phát triển từ Châu Âu, sau đó phát triển mạnh mẽ ở Bắc Mỹ và Châu Á. Ngày nay trên thế giới có khoảng trên 60.000 TNCs lớn với gần 700.000 chi nhánh, trong đó tập trung chủ yếu ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản
  28. Các vấn đề của TNCs hiện nay • Tái cơ cấu tổ chức hoạt động của TNCs, • Các công ty mẹ rất khó kiểm soát được các công ty con hoạt động ở nước ngoài, • Làn sóng phá sản của nhiều TNCs lớn, • Tình trạng khó khăn trong chia tách hoặc mua lại và sáp nhập các TNCs • Những lo ngại của chính phủ đối với TNCs về tình trạng ô nhiễm môi trường, giải quyết thất nghiệp ở nước đầu tư, các vấn đề xã hội và an ninh quốc gia của nước chủ nhà.
  29. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở các nƣớc công nghiệp Sau khi ra đời và kế thừa GATT từ 1-1-1995 đến nay, những kết quả về tự do hóa thương mại mà WTO thực hiện từ Vòng đàm phán Uruguay (1995) và Hội nghị Seattle (30-11 đến 3-12-1999) chưa đem lại công bằng cho các nước thành viên WTO. • Trong giai đoạn 1995-1999, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của thế giới chỉ đạt 10% so với 21% của giai đoạn 1990-1994. • Theo đánh giá của Oxfam về thương mại công bằng, hơn 40% dân số thế giới sống ở các nước có thu nhập thấp chỉ chiếm 3% thương mại thế giới. Cứ 100 USD tạo ra trong xuất khẩu của thế giới thì 97 USD chảy về các nước có thu nhập cao, chỉ có ba USD đến được tay các nước có thu nhập thấp làm cho các nước nghèo thiệt hại khoảng 100 tỷ USD/năm. • Chỉ cần châu Phi, Đông Á, Nam Á và Mỹ la-tinh tăng được 1% trong tỷ phần xuất khẩu của thương mại thế giới thì sẽ có 128 triệu nguời thoát khỏi cảnh nghèo đói.
  30. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở các nƣớc công nghiệp Sự không công bằng trong việc thực hiện các cam kết thƣơng mại tại Seattle đƣợc thể hiện ở những điểm chính sau đây: • Thứ nhất, theo quy định, các nước buộc phải cắt giảm thuế quan, nhưng trên thực tế các nước giàu vẫn duy trì thuế suất rất cao đối với hàng nhập khẩu. • Đối với hàng dệt-may, mặt hàng mang tính chất chiến lược của các nước đang phát triển, theo cam kết các nước phát triển phải giảm mức thuế suất bình quân là 17%, nhưng trên thực tế EU chỉ giảm 3,6%, Mỹ giảm 1,3%. • Tại thị trường các nước phát triển, thuế suất đánh vào hàng nông sản nhập khẩu từ các nước đang phát triển cao gấp bốn lần thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu từ các nước phát triển. • Trợ cấp cho nông nghiệp của các nước phát triển OECD lên tới hơn một tỷ USD/ngày, khiến giá cả trên thị trường thế giới bị kéo xuống, gây ảnh hưởng thu nhập xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển.
  31. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở các nƣớc công nghiệp • Thứ hai, những quy tắc, luật lệ của WTO về sở hữu trí tuệ, đầu tư, dịch vụ đều nhằm bảo đảm quyền lợi của các nước giàu, trong khi các nước đang phát triển phải gánh chịu nhiều tổn thất. • Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan thương mại đã đặt ra những yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa, gây khó khăn cho các nước đang phát triển trong việc sử dụng tài nguyên trong nước để tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu, tạo thêm việc làm. • Hiệp định đa phương về đầu tư (MAI) buộc các nước phải tạo ra sự đối xử bình đẳng giữa các công ty nước ngoài và công ty trong nước, khiến các nước đang phát triển lo ngại phải chịu sự cạnh tranh chi phối của các công ty nước ngoài trên thị trường nội địa.
  32. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở các nƣớc công nghiệp • Hiệp định về thương mại dịch vụ (GATs) buộc các nước đang phát triển phải mở cửa và tự do hóa thị trường dịch vụ, tạo ra mối lo về sự chiếm lĩnh của các công ty xuyên quốc gia trong ngành dịch vụ của các nước đang phát triển. • Hiệp định về thương mại liên quan quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) áp đặt những hạn chế ngặt nghèo đối với quyền của các nước đang phát triển trong việc áp dụng, chuyển giao công nghệ để phát triển kinh tế • Thứ ba, các nước đang phát triển phải đối mặt rất nhiều khó khăn trong việc khiếu kiện tại WTO về bán phá giá, về bảo vệ môi trường và về giải quyết tranh chấp, gây nhiều tốn kém cho các nước đang phát triển do những biện pháp mang tính chất trừng phạt và phân biệt đối xử của các nước phát triển.
  33. Gia tăng sự biến động của TGHĐ Hình 1.1. Sự thay đổi của đô la Mỹ và Hình 1.2. Sự thay đổi của đô la Mỹ và các đồng EURO (tháng 1/2001 là 100) đồng tiền châu Á (tháng 1/2001 là 100)
  34. Gia tăng gánh nặng nợ nƣớc ngoài của các nƣớc ĐPT
  35. Tổng nợ dài hạn của các nƣớc ĐPT theo khu vực Countries 2000 2001 2002 2003 2004 2005 East Asia & Pacific 418.68 397.32 388.14 389.35 403.80 400.19 Europe & Central 390.19 385.13 422.96 491.65 583.44 646.63 Asia Latin America & 641.81 652.03 656.44 677.81 669.01 621.87 Caribbean Middle East & North 121.20 121.44 129.54 137.87 141.19 124.31 Africa South Asia 152.04 150.01 159.60 171.69 182.92 177.44 Sub-Saharan Africa 172.67 166.30 176.83 193.81 197.62 176.74 Source: World Development Indicators database
  36. Nạn đói nghèo ở các nƣớc ĐPT GNI bình quân đầu người (USD) Nước 2000 2001 2002 2003 2004 Campuchia 280 280 290 300 320 Trung Quốc 840 900 970 1.100 1.290 Indonesia 590 710 830 940 1.140 Nhật Bản 35.280 35.780 33.650 34.190 37.180 Hàn Quốc 9.790 10.580 11.270 12.050 13.980 Lào 280 310 320 340 390 Malaysia 3.390 3.410 3.550 3.880 4.650 Philippines 1.030 1.030 1.020 1.060 1.170 Singapore 22.890 21.240 20.730 21.410 24.220 Thái Lan 2.010 1.980 2.000 2.190 2.540 Việt Nam 380 410 430 480 550 Source: World Development Indicators database
  37. Nạn đói nghèo ở các nƣớc ĐPT
  38. Cải cách kinh tế và cải tổ cơ cấu ở các nền kinh tế chuyển đổi Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 2005 2006 2007 2008 Đông Á mới nổi 7.6 8.1 7.3 7.0 Các nước Đông Á đang phát triển 9.0 9.5 8.7 8.1 Đông Nam Á 5.1 5.4 5.5 5.7 Inđônêxia 5.7 5.5 6.3 6.5 Malaixia 5.2 5.9 5.6 5.8 Philippin 5.0 5.4 5.6 6.0 Thái lan 4.5 5.0 4.3 4.5 Các nền kinh tế chuyển đổi Trung Quốc 10.2 10.7 9.6 8.7 Việt Nam 8.5 8.2 8.0 8.0 Các nền kinh tế nhỏ hơn 7.6 7.2 5.9 4.9 Các nền kinh tế mới Công nghiệp hóa 4.8 5.4 4.5 4.9 Hàn Quốc 4.0 5.0 4.4 4.9 3 nền kinh tế mới công nghiệp hóa khác 5.5 5.8 4.6 4.9 Nhật Bản 2.6 2.2 2.3 2.4 Ngân hàng Thế giới, Khu vực Đông Á, tháng 3/2007. Dự đoán cho các nền kinh tế mới công nghiệp hóa