Bài giảng Kinh tế quốc tế - Tổ chức thương mại thế giới WTO - Nguyễn Thị Vũ Hà

pdf 51 trang Gia Huy 19/05/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Tổ chức thương mại thế giới WTO - Nguyễn Thị Vũ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_to_chuc_thuong_mai_the_gioi_wto_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Tổ chức thương mại thế giới WTO - Nguyễn Thị Vũ Hà

  1. TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GiỚI - WTO ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Bộ môn KTTG & QHKTQT, SOE, VNU
  2. WTO Giới thiệu chung về WTO Những nét khái quát Lƣợc sử hình thành và phát triển Các thành viên Khung khổ pháp lý Những đặc trƣng cơ bản Mục tiêu hoạt động Các chức năng cơ bản Nguyên tắc hoạt động Cơ cấu tổ chức Cơ chế vận hành
  3. Giới thiệu chung WTO – World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) – là: một tổ chức thƣơng mại lớn nhất toàn cầu một tổ chức quốc tế duy nhất quản lý luật lệ giữa các quốc gia trong hoạt động TMQT Mục đích: loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thƣơng mại tự do hóa thƣơng mại
  4. Giới thiệu chung Địa điểm: Geneva, Thụy Sĩ Thành lập: 01/01/1995 Đƣợc tạo ra từ: Vòng đàm phán Uruguay (1986–1994) Thành viên: 151 nước (7/2007) - 76 thành viên sáng lập - 75 thành viên tham gia Ngân quỹ: 182 triệu francs Thụy Sĩ năm 2007 Số nhân viên: 625 (năm 2007) Tổng giám đốc: Pascal Lamy
  5. Giới thiệu chung Chức năng: Quản lý các hiệp định thƣơng mại của WTO Diễn đàn đàm phán thƣơng mại Xử lý các tranh chấp thƣơng mại Giám sát các chính sách thƣơng mại quốc gia Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho các nƣớc đang phát triển Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
  6. Từ GATT đến WTO \ \WTO\WTO.ORG\gatttowto.rm
  7. Lƣợc sử hình thành và phát triển Tư tưởng về tự do TM do WTO theo đuổi có xuất xứ từ lâu Năm 1945, tại Hội nghị Bretton Woods (Hoa Kỳ) cùng với sự ra đời của WB và IMF, đề xuất về một tổ chức quốc tế về thƣơng mại (ITO) ra đời Tháng 3/1948, Hiến chƣơng ITO đƣợc nhất trí tại Hội nghị của UN về TM và việc làm tại Habana (Cu Ba) Tuy nhiên, do không đƣợc tất cả quốc hội của các nƣớc phê chuẩn ITO, với tƣ cách là một tổ chức, đã không thể hình thành
  8. Lƣợc sử hình thành và phát triển NHƢNG, tinh thần cơ bản của Hiến chƣơng ITO vẫn tồn tại thông qua sự hình thành GATT GATT ra đời 1/1/1948 với 23 nƣớc tham gia thỏa thuận GATT đóng vai trò là khung pháp lý chủ yếu của hệ thống TM đa phƣơng trong gần 50 năm (đến hết năm 1994) Các nƣớc tham gia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, ký kết nhiều thỏa ƣớc TM mới. Tại vòng đàm phán thứ 8 ở Uruguay (1986-1994), các bên tham gia GATT đã nhất trí thành lập WTO thay cho GATT Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT đƣợc WTO kế thừa, quản lý và mở rộng
  9. Các vòng đàm phán của GATT Địa Chủ đề Số Năm Kết quả điểm/Tên đàm phán nước -123 cuộc đàm phán Thiết lập 20 danh mục 1947 Geneva Thuế quan 23 45000 ưu đãi thuế quan trị giá TM khoảng 10 tỷ USD -Đàm phán với những thành viên chuẩn 1949 Annecy Thuế quan 13 bị gia nhập GATT. -Trao đổi khoảng 5000 ưu đãi thuế quan -Trao đổi khoảng 8700 ưu đãi. 1951 Torquay Thuế quan 38 -Giảm thuế quan của khoảng 25% trong 1848 mức đạt được -Trị giá của các ưu đãi thuế quan đạt 1956 Geneva Thuế quan 26 khoảng 2,5 tỷ USD 1960- Geneva -Trao đổi khoảng 4400 ưu đãi thuế quan Thuế quan 26 1961 (Dillon) -Trị giá thương mại là 4,9 tỷ USD
  10. Các vòng đàm phán của GATT Địa Chủ đề đàm Số Năm Kết quả điểm/Tên phán nước Thuế quan và -PP đàm phán truyền thống theo từng SP được bổ sung bằng 1964- Geneva các biện pháp việc thông qua PP cắt giảm thuế quan toàn diện đối với H CN. 62 -Mục tiêu 50% cắt giảm ở các mức thuế đã đạt được ở nhiều 1967 (Kenedy) chống bán lĩnh vực. phá giá -Các ưu đãi ước tính khoảng 40 tỷ US$ -Trao đổi ưu đãi hơn 300 tỷ US$ Thuế quan, Giảm thuế suất bquân đối với H thuộc 9 TT CN chính từ 7% 4,7%. các biện pháp 1973- Geneva Thoả thuận về ngtắc đối xử đặc biệt và khác biệt cho các phi quan nước ĐPT. 1979 (Tokyo) 102 thuế, các hiệp Thiết lập những "bộ luật" về trợ cấp và các biện pháp đối kháng, hàng rào kỹ thuật đối với TM, thủ tục giấy phép NK, định "khung" mua sắm CP, định giá hải quan, thịt bò, các SP sữa, máy bay dân dụng và sửa đổi bộ luật về chống bán phá giá của GATT Thuế quan, NTBs, dịch vụ, -Những kết quả quan trọng trong các lĩnh 1986- Geneva đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải quyết 123 vực đàm phán 1994 (Uruguay) tranh chấp, hàng dệt, nông Thành lập WTO nghiệp
  11. Average Reduction in US Tariff Rates 1947-85 Index Pre-Geneva Tariff = 100 120 100 80 60 40 20 0 Dillon Tokyo Geneva Annecy Geneva Torquay Kennedy Pre-Geneva GATT Negotiating Rounds
  12. Những bất cập của GATT 1. Xuất hiện các loại hình bảo hộ phi quan thuế khác nhau; các thoả thuận song phƣơng dàn xếp thị trƣờng, các hình thức hỗ trợ và trợ cấp mới 2. GATT chủ yếu điều tiết TM H hữu hình trong khi đó, TMQT đã phát triển nhanh chóng, mở rộng sang cả các lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ cùng với các vấn đề thƣơng mại trong đầu tƣ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại 3. Trong một số lĩnh vực của thƣơng mại hàng hoá, GATT còn có những lỗ hổng cần phải đƣợc cải thiện. 4. Về mặt cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp, GATT chỉ là một hiệp định, việc tham gia mang tính chất tuỳ ý.
  13. Từ GATT đến WTO Từ 1986 1994 (UR), Hiệp định GATT và các hiệp định phụ trợ của nó đã đƣợc các nƣớc thảo luận sửa đổi và cập nhật để thích ứng với đk thay đổi của môi trƣờng TMTG. Hiệp định GATT 1947, cùng với các quyết định đi kèm và một vài biên bản giải thích khác đã hợp thành GATT 1994. Một số hiệp định riêng biệt cũng đạt đƣợc trong các lĩnh vực nhƣ Nông nghiệp, Dệt may, Trợ cấp, Tự vệ và các lĩnh vực khác; cùng với GATT 1994, tạo thành các yếu tố của các Hiệp định Thƣơng mại đa phƣơng về Thƣơng mại Hàng hoá.
  14. Từ GATT đến WTO Vòng đàm phán Uruguay cũng thông qua một loạt các quy định mới điều chỉnh thƣơng mại Dịch vụ và Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến thƣơng mại. Cuối Vòng đàm phán Uruguay, các nƣớc đã cho ra Tuyên bố Marrakesh thành lập WTO WTO bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995
  15. Các thành viên Lúc thành lập: WTO có 76 thành viên sáng lập Đến nay, WTO đã kết nạp thêm 75 thành viên mới Việt Nam: thành viên mới nhất thứ 150, kết nạp ngày 7/11/2006 Thành viên thứ 150 đã đƣợc MC6 của WTO thông qua (12/2005) là Vƣơng quốc Toonga nhƣng do vƣơng quốc này vẫn chƣa hoàn thành các thủ tục hành chính cần thiết nên nƣớc này phải đợi đến 7/2007 mới thực sự trở thành thành viên đầy đủ
  16. Bản đồ thế giới các nƣớc thành viên WTO
  17. Khung khổ pháp lý Định ƣớc cuối cùng của UR là một văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng nhất và có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao và luật pháp quốc tế Interestingly, the ‘negotiated’ package of agreements was first put on the table by Arthur Dunkel, the then GATT Director- General, in late 1991 at a meeting of GATT Representatives in Geneva. This was the package negotiated and hammered out primarily between the largest GATT members Các hiệp định đƣợc ký tại UR và các phụ lục kèm theo gồm 50,000 trang trong đó có 500 trang quy định về các nguyên tắc và nghĩa vụ của các thành viên
  18. Khung khổ pháp lý Các hiệp định đƣợc ký tại UR quy định về các nguyên tắc và nghĩa vụ của các thành viên. Cụ thể: Hiệp định thành lập WTO 20 Hiệp định đa phƣơng về thƣơng mại H 4 Hiệp định đa phƣơng về thƣơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, giám sát chính sách TM 4 hiệp định đa phƣơng về hàng không dân dụng, mua sắm của chính phủ, sản phẩm sữa và sản phẩm thịt bò 23 tuyên bố và quyết đinh liên quan đến một số vấn đề chƣa đạt đƣợc thỏa thuận trong UR
  19. Khung khổ pháp lý Một số hiệp định quan trọng nhất của WTO GATT 1994 GATS Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ, TRIPs Hiệp định về các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại, TRIMs Hiệp định về nông nghiệp, AoA Hiệp định về hàng dệt may, ATC Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật Cản trở TM (TBT)
  20. Một số hiệp định quan trọng nhất của WTO Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh Dịch tễ (SPS) Hiệp định Chống Phá giá (Anti-dumping) Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp Đối kháng (SCM) Hiệp định về các Biện pháp Tự vệ (AoS) Hiệp định về Giấy phép Nhập khẩu (Import Licensing) Hiệp định Định giá Hải quan (ACV) Hiệp định về Giám định Hàng hoá trƣớc khi xuống tầu (PSI) Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ (Rules of Origin) Thỏa thuận về cơ chế giải quyết tranh chấp, DSU
  21. Những đặc trƣng cơ bản Mục tiêu hoạt động và các chức năng cơ bản Những nguyên tắc hoạt động Cơ cấu tổ chức Cơ chế vận hành
  22. Mục tiêu hoạt động Thúc đẩy tăng trƣởng TM H và dịch vụ trên TG phục vụ sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trƣờng Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trƣờng, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thƣơng mại giữa các thành viên, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế, bảo đảm cho các nƣớc đang phát triển và đặc biệt là các nƣớc kém phát triển nhất đƣợc thụ hƣởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trƣởng của TMQT, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nƣớc này và khuyến khích các nƣớc này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân của các thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đƣợc tôn trọng
  23. Các chức năng cơ bản Quản lý các hiệp định thƣơng mại của WTO: thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và các thỏa thuận thương mại đa phương, giám sát, tạo thuận lợi cho các thành viên thực hiện các nghĩa vụ TMQT Diễn đàn đàm phán thƣơng mại: thiết lập khuôn khổ thế chế để tiến hành các vòng đàm phán Xử lý các tranh chấp thƣơng mại: hình thành cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên Giám sát các chính sách thƣơng mại quốc gia: xây dựng cơ chế giám sát chính sách thương mại của các nước thành viên Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho các nƣớc đang phát triển Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác nhƣ IMF, WB
  24. Nguyên tắc hoạt động Các Hiệp định của WTO rất dài và phức tạp. Tuy nhiên, có một số nguyên tắc đơn giản và cơ bản làm kim chỉ nam của tất cả các lĩnh vực này, và trở thành nền tảng của hệ thống thƣơng mại đa biên. Đó là: Thƣơng mại không phân biệt đối xử Tự do hoá TM từng bƣớc và bằng con đƣờng đàm phán Dễ dự đoán Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế
  25. Thƣơng mại không phân biệt đối xử Không một nƣớc nào đƣợc có sự phân biệt đối xử giữa các đối tác thƣơng mại của mình (nghĩa là phải dành cho họ một cách công bằng qui chế “đãi ngộ tối huệ quốc” hay còn gọi là qui chế MFN) cũng nhƣ không đƣợc phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ và ngƣời nƣớc mình với hàng hoá, dịch vụ và ngƣời nƣớc ngoài (nghĩa là phải giành cho họ qui chế “đãi ngộ quốc gia” - NT).
  26. MFN & NT MFN: đối xử bình đẳng với các NT: đối xử bình đẳng giữa sp nƣớc khác nc ngoài và sp nội địa Ngtắc: các QG ko thể phân biệt đối Hàng NK và hàng nội địa phải xử với các đối tác TM của mình đƣợc đối xử bình đẳng, ngay sau khi hàng NK đã thâm nhập vào TT. Là nguyên tắc qtrọng đƣợc qui Áp dụng đối với lĩnh vực dịch vụ, định ngay tại điều đầu tiên của GATT thƣơng hiệu, bản quyền, bằng sáng Tuy nhiên, có một số trg hợp ngoại chế nƣớc ngoài cũng nhƣ trong lệ miễn trừ đƣợc phép. nƣớc. MFN có nghĩa là khi một nƣớc Đƣợc thể hiện trong cả ba Hiệp giảm bớt hàng rào thuế quan hay mở định chính của WTO cửa TT nƣớc mình thì nƣớc này phải Lƣu ý: NT chỉ đƣợc áp dụng khi dành sự đãi ngộ tƣơng tự nhƣ vậy với một sp, dịch vụ hay một yếu tố sở cùng loại H và dịch vụ của tất cả các hữu trí tuệ đã gia nhập vào TT đối tác TM, cho dù đối tác đó giàu hay việc đánh thuế NK ko vi phạm vào nghèo, mạnh hay yếu ngtắc này ngay cả khi kô có một loại thuế tgđg nào đánh vào sp nội địa
  27. MFN và NT Lúc đầu chỉ đƣợc áp dụng trong TM H WTO ra đời mở rộng cả sang TM dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến TM và các lĩnh vực khác Tuy vậy, mức độ áp dụng của quy tắc này trong các lĩnh vực là khác nhau. Thƣơng mại hàng hóa Thƣơng mại dịch vụ Đầu tƣ Sở hữu trí tuệ
  28. MFN và NT Lĩnh vực MFN & NT TM Được áp dụng tương đối toàn diện và triệt để hàng hoá được áp dụng với những lĩnh vực mà một thành viên đã cam TM kết mở cửa thị trường, với những lĩnh vực dịch vụ còn duy trì dịch vụ hạn chế thì việc dành MFN và NT tuỳ thuộc vào kết quả đàm phán các cam kết cụ thể WTO chưa có một hiệp định đầu tư đa biên, mới đạt được TRIMs, và MFN và NT chỉ giới hạn ở Hiệp định này. Tuy nhiên, Đầu tƣ trong luật pháp đầu tư nước ngoài của các nước, quy chế MFN và NT được áp dụng phổ biến và trên nhiều lĩnh vực Các đãi ngộ quốc gia đã được thể chế hoá cụ thể và phổ Sở hữu biến trong các công ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí trí tuệ tuệ.
  29. Tự do hoá TM từng bƣớc và bằng con đƣờng đàm phán Từ khi GATT ra đời đã diễn ra 8 vòng đàm phán thƣơng mại. Tự do hóa TM (mở cửa thị trƣờng) có thể đem lại nhiều thuận lợi nhƣng nó cũng đòi hỏi phải có một số điều chỉnh nhất định. Các Hiệp định của WTO cho phép các QG thành viên từng bƣớc thay đổi chính sách của mình, thông qua “lộ trình tự do hoá từng bƣớc” Các nƣớc ĐPT thƣờng đƣợc hƣởng một thời hạn dài hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ
  30. Dễ dự đoán nhờ ràng buộc cam kết cùng chính sách minh bạch Chính sách ổn định và minh bạch sẽ khuyến khích đầu tƣ, tạo việc làm; NTD cũng tận dụng đƣợc nhiều lợi thế nhờ tự do cạnh tranh WTO cụ thể hoá những nỗ lực của CP các QG thành viên nhằm tạo một môi trƣờng TM ổn định và dễ dự đoán. Đối với WTO, việc các quốc gia thành viên thoả thuận mở cửa thị trƣờng hàng hoá hay dịch vụ đồng nghĩa với việc ràng buộc các cam kết. Trong lĩnh vực hàng hoá, ràng buộc cam kết thể hiện ở việc ấn định mức thuế suất tối đa.
  31. Dễ dự đoán nhờ ràng buộc cam kết cùng chính sách minh bạch Một nƣớc có thể sửa đổi cam kết, nhƣng chỉ sau khi đàm phán thành công với các đối tác TM của mình Việc thực hiện cam kết của các quốc gia thành viên WTO sau các cuộc đàm phán thƣơng mại đa phƣơng trong khuôn khổ UR đã mở rộng mức thuế ràng buộc. Hiện nay, trong lĩnh vực nông nghiệp, tất cả hàng nông sản đều đƣợc áp dụng mức thuế ràng buộc thị trƣờng trở nên đảm bảo hơn rất nhiều đối với các bên đàm phán cũng nhƣ với các nhà đầu tƣ
  32. Dễ dự đoán nhờ ràng buộc cam kết cùng chính sách minh bạch WTO cũng đã rất nỗ lực trong việc sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm tăng cƣờng tính minh bạch và ổn định: nhiều Hiệp định của WTO yêu cầu chính phủ các quốc gia thành viên công bố trên phạm vi toàn quốc hoặc thông báo cho WTO những giải pháp và biện pháp đƣợc thông qua việc thƣờng xuyên giám sát chính sách thƣơng mại của từng nƣớc thành viên thông qua Cơ chế rà soát chính sách thƣơng mại cũng là một biện pháp nhằm tăng cƣờng tính minh bạch trên cả bình diện quốc gia lẫn bình diện thế giới.
  33. Vòng đàm phán Uruguay đã làm tăng số lƣợng các ràng buộc Tỷ lệ phần trăm thuế ràng buộc trƣớc và sau các cuộc đàm phán từ năm 1986 đến năm 1994 Trƣớc Sau Các nƣớc PT 78 99 Các nƣớc ĐPT 21 73 Các nƣớc chuyển đổi 73 98 (Đây là những dòng thuế đƣợc tính toán sao cho tỷ lệ phần trăm không bị ảnh hƣởng bởi khối lƣợng và giá trị thƣơng mại.)
  34. Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng WTO là một thể chế TM tự do nhƣng điều này ko hoàn toàn chính xác đây là một hệ thống những qui định nhằm đảm bảo cạnh tranh mở, bình đẳng và ko có sai phạm Những qui định liên quan đến nt không phân biệt đối xử nhằm mục tiêu đảm bảo những điều kiện TM bình đẳng, cũng nhƣ những qui định về việc bán phá giá và trợ cấp WTO cũng có rất nhiều Hiệp định khác nhằm tăng cƣờng cạnh tranh bình đẳng, ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, sở hữu trí tuệ và dịch vụ, hiệp định về TT công mở rộng các qui định về cạnh tranh đối với những TT có sự tham gia của hàng nghìn thực thể có tƣ cách “chính phủ” tồn tại trong nhiều QG
  35. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế Hệ thống của WTO góp phần vào quá trình phát triển của các QG. Tuy nhiên, các nƣớc ĐPT cần một thời hạn linh động hơn trong việc thực hiện các hiệp định của hệ thống Các nƣớc ĐPT và các nƣớc trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế chiếm hơn 3/4 số nƣớc thành viên của WTO. Kết thúc UR, các nƣớc ĐPT đã đƣợc động viên đảm đƣơng phần lớn những nghĩa vụ thuộc phận sự của các nƣớc phát triển. Tuy nhiên, các Hiệp định cũng đề ra một số thời hạn cho phép các nƣớc ĐPT, đặc biệt là các nƣớc kém phát triển có thể thích nghi dần dần trong thời kỳ chuyển đổi. Chƣơng trình phát triển Doha hiện nay rất quan tâm tới những vấn đề khó khăn mà các nƣớc đang phát triển gặp phải trong quá trình thực hiện các hiệp định đƣợc ký kết tại Vòng đàm phán Uruguay.
  36. Cơ chế ra quyết định Hầu hết mọi quyết định của WTO đều đƣợc thông qua theo nguyên tắc đồng thuận (tại thời điểm thông qua quyết định không có một ý kiến phản đối nào đƣợc nêu ra) Tuy nhiên, có một số trƣờng hợp WTO ra quyết định theo phƣơng thức biểu quyết. Trong trƣờng hợp này, mỗi nƣớc có một phiếu, trừ Liên minh châu Âu có số phiếu bằng số thành viên của Liên minh.
  37. Cơ chế ra quyết định Việc diễn giải một hiệp định cần đƣợc đa số 3/4 nƣớc thành viên WTO thông qua; Việc miễn trừ một nghĩa vụ cho một nƣớc thành viên cần có đƣợc đa số 3/4 tại Hội nghị Bộ trƣởng; Quyết định sửa đổi nội dung các điều khoản hiệp định cần phải đƣợc tất cả hoặc 2/3 số nƣớc thành viên chấp nhận, tuỳ theo tính chất của các điều khoản ấy (những sửa đổi chỉ đƣợc áp dụng cho các nƣớc thành viên đã chấp nhận); Quyết định kết nạp thành viên mới cần đƣợc Hội nghị Bộ trƣởng hoặc Đại Hội đồng thông qua với đa số 2/3.
  38. Cơ cấu tổ chức Tất cả các thành viên của WTO có thể tham gia vào tất cả các hội đồng, uỷ ban, tiểu ban ngoại trừ Cơ quan phúc thẩm, các nhóm chuyên gia giải quyết tranh chấp, Cơ quan giám sát hàng dệt may và các uỷ ban và hội đồng đƣợc thành lập theo các hiệp định đa biên.
  39. HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG Cơ quan giải quyết tranh chấp Cơ quan rà soát chính sách TM Ủy ban Kháng nghị ĐẠI HỘI ĐỒNG Ban Hội thẩm Các ủy ban Hội đồng TM hàng hóa Hội đồng về quyền sở hữu Hội đồng TM dịch -TM và Môi trường trí tuệ liên quan đến TM vụ -TM và Phát triển Tiểu ban về các nước chậm phát Các ủy ban triển Các ủy ban -Tiếp cận thị trường -TM trong các dịch vụ tài chính -Các hiệp định về TM khu vực -Các cam kết cụ thể -Nông nghiệp -Các hạn chế về Cán cân thanh toán Nhóm làm việc -Ngân sách, Tài chính và Quản lý -Các biện pháp kiểm dịch động thực vật -Các quy định nội địa Nhóm công tác về -Các rào cản kỹ thuật về TM -Các nguyên tắc của GATS -Gia nhập -Trợ cấp và các phương pháp đền bù Nhóm công tác về -Chống phá giá -TM, nợ và tài chính -Định giá Hải quan -TM và chuyển giao công nghệ Các thỏa thuận đa biên -Ủy ban TM về hàng không dân dụng -Mối quan hệ giữa TM và đầu tư -Quy luật về nguồn gốc xuất xứ -Ủy ban mua sắm của CP -Tác động qua lại giữa TM và chính sách cạnh tranh -Giấy phép nhập khẩu -Minh bạc mua sắm của chính phủ -Các phương pháp TM liên quan đến đầu tư -Bảo vệ Chương trình phát triển Doha: TNC và các thể chế của Nhóm làm việc về nó -Các doanh nghiệp TM Nhà nước Ủy ban đàm phán TM Các kỳ họp đặc biệt về Hội đồng Dịch vụ/ Hội đồng TRIPs, Cơ quan giải quyết Các thỏa thuận đa biên tranh chấp/ Ủy ban Nông nghiệp và Tiểu ban về Bông/ Ủy -Ủy bản Hiệp định về Công nghệ thông tin ban TM và Phát triển/ Ủy ban TM và Môi trường Các nhóm đàm phán Gia nhập Thị trường/ Các quy tắc/ Điều kiện thuận lợi TM Chú giải sơ đồ Báo cáo lên Đại hội đồng (hoặc cơ cấu trực thuộc Đại Hội đồng) Báo cáo lên Cơ quan giải quyết tranh chấp Các Ủy ban đa biên thông báo tới Đại hội đồng hoặc Hội đồng hàng hóa về các hoạt động của mình, ngay cả khi không phải tất cả các thành viên WTO đều tham gia ký kết các hiệp định đa biên này Ủy ban về đàm phán thương mại báo cáo lên Đại Hội đồng Đại Hội đồng cũng họp với tư cách là Cơ quan rà soát thương mại và Cơ quan giải quyết tranh chấp
  40. Cơ cấu tổ chức Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trƣởng (MC). MC họp ít nhất hai năm một lần. MC WTO lần I đƣợc tổ chức tại Singapore tháng 12/1996, lần II tại Geneva tháng 5/1998, MC lần III diễn ra tại Seattle, Mỹ từ ngày 30/11 đến ngày 3/12/1999, lần IV diễn ra tại Doha tháng 11/2001, lần V tại Cancun tháng 10/2003 và gần đây nhất là tại Hồng Kong năm 2005. MC là cơ quan đƣa ra quyết định đối với mọi vấn đề của bất kỳ hiệp định cụ thể nào. Thông thƣờng, MC đƣa ra các đƣờng lối, chính sách chung để các cơ quan cấp dƣới tiến hành triển khai.
  41. Cơ cấu tổ chức Dƣới Hội nghị Bộ trƣởng là Đại Hội đồng (GC). Cơ quan này tiến hành các công việc hàng ngày của WTO trong thời gian giữa các Hội nghị Bộ trƣởng, thông qua ba cơ quan chức năng là: Đại Hội đồng (GC) Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (DSB) Cơ quan Rà soát Chính sách Thƣơng mại (TPRB)
  42. Cơ cấu tổ chức Dƣới Đại Hội đồng, WTO có ba Hội đồng về ba lĩnh vực thƣơng mại cụ thể là: Hội đồng Thƣơng mại Hàng hoá Hội đồng Thƣơng mại Dịch vụ Hội đồng về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại. Các hội đồng này có các cơ quan cấp dƣới (các uỷ ban và các tiểu ban) để thực thi các công việc cụ thể trong từng lĩnh vực.
  43. Cơ cấu tổ chức Tƣơng đƣơng với các Hội đồng này, WTO còn có một số uỷ ban, có phạm vi chức năng nhỏ hơn, nhƣng cũng báo cáo trực tiếp lên GC. Đó là: các Uỷ ban về Thƣơng mại và Phát triển, Thƣơng mại và Môi trƣờng, Hiệp định Thƣơng mại Khu vực, Hạn chế bảo vệ Cán cân Thanh toán, Uỷ ban về Ngân sách, Tài chính và Quản lý, và Tiểu ban về các nƣớc Chậm phát triển. các Nhóm công tác về Gia nhập, và Nhóm Công tác về Mối quan hệ giữa Đầu tƣ và Thƣơng mại, về Tác động qua lại giữa Thƣơng mại và Chính sách cạnh tranh, về Minh bạch hoá Mua sắm của Chính phủ. hai uỷ ban về các hiệp định nhiều bên.
  44. Cơ cấu tổ chức Một cơ quan quan trọng của WTO là Ban Thƣ ký WTO. Nhiệm vụ chính của Ban Thƣ ký là: Hỗ trợ về kỹ thuật và quản lý cho các cơ quan chức năng của WTO (các hội đồng, uỷ ban, tiểu ban, nhóm đàm phán) trong việc đàm phán và thực thi các hiệp định; Trợ giúp kỹ thuật cho các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là các nƣớc chậm phát triển; Phân tích các chính sách thƣơng mại và tình hình thƣơng mại; Giúp đỡ trong việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại liên quan đến việc diễn giải các quy định, luật lệ của WTO; Xem xét vấn đề gia nhập của các nƣớc và tƣ vấn cho họ.
  45. Cơ chế vận hành Cơ chế giải quyết tranh chấp Cơ chế rà soát thƣơng mại
  46. Cơ chế giải quyết tranh chấp Ƣu tiên giải quyết tranh chấp chứ không đƣa ra phán quyết Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp: công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và giải pháp đƣợc các bên chấp nhận Việc giải quyết một tranh chấp đƣợc tiến hành nhƣ thế nào?
  47. Tham vấn (Điều 4) 60 ngày During all stages Trong kỳ họp thứ Thành lập Ban Hội thẩm hai của DSB good offices, conciliation, or (Do Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (DSB)) (Điều 6) mediation (Art. 5) 0–20 days Điều khoản hoạt động (Điều 7) Thành phần (Điều 8) NOTE: a panel can 0-20 ngày (thêm 10 ngày nếu be ‘composed’ (i.e. Tổng Giám đốc được yêu cầu panellists chosen) up Ban Hội thẩm xem xét Nhóm chuyên gia thực hiện rà soát chọn BHT) to about 30 days Họp với các bên (điều 12) và bên thứ 3 có liên quan (điều 10) (Điều 13; Phụ lục 4) after its ‘establishment’ (i.e. Giai đoạn rà soát giữa kỳ after DSB’s decision Phần báo cáo mô tả được gửi cho các bên để đánh giá (Điều 15.1). Báo Rà soát của Uỷ Ban kháng nghị to have a panel cáo giữa kỳ được gủi cho tất cả các bên xem xét (Điều 15.2) (Đ 15.2) 6 tháng kể từ khi thành lập Ban Hội thẩm, 3 tháng trong Báo cáo của Ban Hội thẩm trường hợp khẩn cấp gửi cho tất cả các bên (điều 12.8; Phụ lục 3 đoạn 12 (j)) 9 tháng từ khi Báo cáo của Ban Hội thẩm thành lập BHT lên DSB (Đ.21.9; Phụ lục 3, đoạn 12 (k)) Appellate review Tối đa 90 ngày 60 ngày dành cho (Art. 16.4 and 17) báo cáo của BHT, trừ DSB chấp nhận báo cáo của Ban Hội thẩm bao gồm bất cứ Tổng thời gian giải quyết: thường không khi có kháng nghị thay đổi báo cáo của Ban Hội thẩm nào do UBKN thực hiện 30 ngày dành cho Uỷ quá 9 tháng nếu ko có (Đ.16.1,16.4 và 17.14) Ban Kháng nghị rà soát kháng cáo hoặc 12 Thực thi Tranh chấp về việc thực thi: tháng nếu có kháng cáo, Thời hạn hợp lý do các Báo cáo của bên thua kiện về dự kiến thực thi với "một thời hạn Có thể kiện, bao gồm cả tham khảo tính từ khi thành lập thành viên đề xuất, hoặc với Ban Hội thẩm đầu tiên về việc Bồi thẩm đoàn các bên tranh chấp thoả hợp lý" thực thi (Đ21.5) thuận hoặc trọng tài phán Trong trường hợp không thực thi quyết (khoảng 15 tháng các bên đàm phán việc đền bù vì ngừng thực thi đầy đủ (Đ22.2) nếu trọng tài phán quyết)) 90 ngày BIện pháp Trả đũa Có thể đưa ra trọng tài về mức độ Nếu không nhất trí được về việc bồi thường, DSB cho phép trả đũa đình chỉ và các nguyên tắc trả đũa việc không thực thi đầy đủ (Đ22) (Đ.22.6 và 22.7) 30 ngày sau khi "thời Trả đũa chéo: hạn hợp lý kết thúc" Trong cùng ngành hàng, các ngành hàng khác, hiệp định khác (Đ22.3)
  48. Rà soát chính sách thƣơng mại Mục tiêu của công việc này là nhằm đảm bảo các thành viên tuân thủ đầy đủ các quy định, luật lệ và các cam kết của các hiệp định thƣơng mại đa phƣơng, tạo đƣợc sự minh bạch hơn nữa trong các chính sách và hành vi thƣơng mại của các nƣớc thành viên Việc rà soát chính sách thƣơng mại đƣợc tiến hành định kỳ Bốn nền kinh tế hàng đầu thế giới là Hoa Kỳ, Nhật, EU và Canada phải tiến hành rà soát 2 năm một lần, 16 nƣớc tiếp theo đó sẽ tiến hành rà soát 4 năm 1 lần, các nƣớc còn lại rà soát 6 năm một lần, trừ các nƣớc chậm phát triển nhất đƣợc chậm rà soát hơn nữa
  49. Rà soát chính sách thƣơng mại Đối tượng của các cuộc rà soát là chính sách và hành vi thương mại của các nước thành viên. TPRB sẽ tiến hành việc rà soát dựa trên 2 tài liệu cơ bản sau đây: Báo cáo chính thức của nước được rà soát; Báo cáo do Ban Thư ký soạn thảo dựa trên những thông tin có được và những thông tin do các thành viên có liên quan cung cấp.
  50. Rà soát chính sách thƣơng mại Hai báo cáo này, cùng với biên bản các cuộc họp rà soát sẽ đƣợc đƣa ra nhanh chóng sau cuộc rà soát. Những báo cáo này sẽ đƣợc trình lên Hội nghị Bộ trƣởng. Cơ quan TPRB sẽ tiến hành đánh giá hoạt động của Cơ chế Rà soát Chính sách Thƣơng mại trong vòng 5 năm sau khi Hiệp định thành lập WTO có hiệu lực, hoặc vào những thời điểm khác nếu Hội nghị Bộ trƣởng yêu cầu Hàng năm, TPRB cho ra một Báo cáo tổng quát về những tiến triển trong môi trƣờng thƣơng mại quốc tế. Báo cáo này đi kèm với báo cáo hàng năm của Tổng Giám đốc trình bày những hoạt động chính của WTO và nêu bật những vấn đề chính sách lớn có ảnh hƣởng đến hệ thống thƣơng mại.
  51. WTO Câu hỏi? Bình luận? Kiến nghị?