Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết về cung-cầu và giá cả - Phòng Thị Huỳnh Mai

pdf 93 trang Gia Huy 19/05/2022 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết về cung-cầu và giá cả - Phòng Thị Huỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_ly_thuyet_ve_cung_cau_va_gi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết về cung-cầu và giá cả - Phòng Thị Huỳnh Mai

  1. CHƢƠNG 2 LÝ THUYẾT VỀ CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ
  2. Nội dung • Cầu • Cung • Cân bằng cung cầu • Sự co giãn của cung và cầu • Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường - Giá trần, giá sàn - Thuế, trợ cấp
  3. Mục tiêu Nắm được: • Quy luật cung, quy luật cầu • Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu • Cơ chế hình thành giá cả trên thị trường • Ảnh hưởng của các can thiệp của chính phủ vào giá của thị trường
  4. I. CẦU (DEMAND – D)
  5. CÁC KHÁI NIỆM Cầu (D) là số lượng của Lượng cầu (QD) của một loại hàng hĩa mà người hàng hĩa dịch vụ là số tiêu dùng mong muốn lượng hàng hĩa dịch vụ mua và cĩ thể mua tại mà người tiêu dùng sẳn mỗi mức giá chấp nhận lịng mua cụ thể ở một được trong một khoảng mức giá nào đĩ trong thời gian nhất định tại một khoảng thời gian một địa điểm nhất nhất định. định.
  6. CÁC KHÁI NIỆM Biểu cầu: Là bảng liệt kê số lượng hàng hĩa dịch vụ được người tiêu dùng sẳn lịng mua ở từng mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.
  7. BIỂU CẦU ĐƯỜNG CẦU Điểm Giá Lượng cầu Quy luật cầu: P tăng Qd giảm, P (1.000đ/kg) (1.000kg/tuần) P giảm Qd tăng (các A 20 150 yếu tố khác khơng đổi) B 40 120 100 A C 60 90 60 B D 80 60 (D) E 100 30 30 90 Q F 120 0
  8. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU Thu nhập của ngƣời tiêu dùng (nhĩm 1)
  9. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU Các chính sách của chính phủ (N 2)
  10. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU GIÁ HÀNG HĨA CĨ LIÊN QUAN (N3) Hàng hĩa thay thế cho nhau
  11. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU GIÁ HÀNG HĨA CĨ LIÊN QUAN (N4) Hàng hĩa bổ sung cho nhau
  12. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU Giá dự kiến trong tƣơng lai (N5) Dự kiến tăng Dự kiến giảm
  13. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU Qui mơ thị trường
  14. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU Sở thích
  15. HÀM CẦU QD = f(Giá SP, thu nhập, Sở thích hay thị hiếu, giá hàng hĩa cĩ liên quan, giá dự kiến trong tƣơng lai, quy mơ thị trƣờng ) QD = f (P) QD = a0- a1.P (P: giá cả -Price)
  16. HÀM CẦU Hàm cầu thuận Hàm cầu nghịch QD = f (P) P = f (QD) QD = a0- a1.P P = b0- b1.QD P : giá cả P : giá cả QD: lƣợng cầu QD: lƣợng cầu
  17. Điểm Giá (1.000đ/kg) Lượng cầu (1.000kg/tuần) A 20 150 B 40 120 C 60 90 D 80 60 E 100 30 F 120 0
  18. SỰ THAY ĐỔI CỦA CẦU Di chuyển dọc đƣờng Dịch chuyển đƣờng cầu do cầu do giá thay đổi các yếu tố khác ngồi giá thay đổi P P (3) (1) (2) A P1 P B 1 P2 (D) (D) Q Q1 Q2 Q Q Q 3 1 Q2
  19. Yếu tố thay đổi Cầu Phải Cầu Trái Giá hàng hĩa thay thế Tăng Giảm Thuế của chính phủ Giảm Tăng Giá sản phẩm dự kiến trong Giảm tương lai Tăng Thị hiếu của người tiêu dùng Tăng Giảm Qui mơ của thị trường Tăng Giảm
  20. II. CUNG (SUPPLY – S)
  21. CÁC KHÁI NIỆM Cung (S) Lượng cung (QS) Cung đối với một Lượng cung của một loại hàng hĩa dịch vụ nào hàng hĩa dịch vụ là số đĩ là số lượng hàng hĩa lượng hàng hĩa dịch vụ dịch vụ mà người sản xuất mà người sản xuất sẳn mong muốn bán và cĩ thể lịng bán cụ thể ở từng bán tại mỗi mức giá chấp mức giá trong một khoản nhận được trong một thời gian nhất định. khoảng thời gian nhất định tại một địa điểm nhất định.
  22. BIỂU CUNG ĐƯỜNG CUNG Điểm Giá Lượng cung (1.000đ/kg) (1.000 kg/ P tuần) (S) A 20 0 B 40 20 100 B C 60 40 A 60 D 80 60 E 100 80 40 80 Q F 120 100
  23. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CUNG GIÁ YẾU TỐ SẢN XUẤT (N6)
  24. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CUNG Các chính sách của chính phủ (N7)
  25. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CUNG Khoa học kỹ thuật, cơng nghệ (N8)
  26. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CUNG Giá dự kiến trong tƣơng lai (N9)
  27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CẦU SỐ LƢỢNG DOANH NGHIỆP (N10)
  28. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG CUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
  29. HÀM CUNG QS = f(Giá SP, Giá yếu tố sản xuất, số lƣợng doanh nghiệp trong thị trƣờng, các chính sách của chính phủ, điều kiện tự nhiên, giá hàng hĩa trong tƣơng lai ) QS = f (P) QS = c0 + c1.P (P: giá cả -Price)
  30. HÀM CUNG Hàm cung thuận Hàm cung nghịch QS = f (P) P = f (QS) QS = c0 + c1.P P = b0 + b1.QS P : giá cả P : giá cả QS: lƣợng cung QS: lƣợng cung
  31. SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG Di chuyển dọc đƣờng Dịch chuyển đƣờng cung cung do giá thay đổi do các yếu tố khác ngồi giá thay đổi (S ) P (S3) 1 (S2) P (S) B P1 P A 0 P0 Q Q Q Q 0 Q1 1 2 Q
  32. Yếu tố thay đổi Cung Phải Cung Trái Giá các yếu tố sản xuất Giảm Tăng Thuế của chính phủ Giảm Tăng Giá sản phẩm dự kiến trong tương lai Giảm Tăng Khoa học kỹ thuật Phát triển Kém phát triển Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Bất lợi
  33. CÂN BẰNG CUNG CẦU Giá (P) Lượng cung (QS) Lượng cầu (QD) Áp lực lên giá 20 0 150 Tăng 40 20 120 Tăng 60 40 90 Tăng 80 6060 6060 Cân bằng 100 80 30 Giảm 120 100 0 Giảm
  34. P (S) Dƣ thừa P1 E Cân bằng thị trƣờng P0 P2 Khan hiếm (Thiếu hụt) (D) QD1 Q Q Q Q S 2 0 D2 S 1 Q
  35. Thay đổi giá và slượng cân bằng: Cung khơng đổi - Cầu thay đổi: Cầu tăng ở mọi P Cầu giảm ở mọi P (S ) P (S0) P (D1) 0 (D0) Dƣ thừa P E1 E0 1 E P0 0 P0 Thiếu hụt P1 E1 (D0) (D1) Q Q Q ’ 0 1 0 Q Q1 Q0 Q P , Q  Pcb , Qcb cb cb
  36. Cầu khơng đổi – Cung thay đổi Cung tăng ở mọi P Cung giảm ở mọi P P P (S1) (S0) (S0) (S1) E1 P1 E0 E0 P0 P0 P1 E1 (D0) (D0) Q Q Q 0 1 Q Q1 0 Q Pcb, Qcb Pcb, Qcb
  37. 3.2.3. Cung thay đổi - Cầu thay đổi: •Cung tăng - cầu tăng •Cung giảm - cầu giảm •Cung tăng - cầu giảm •Cung giảm - cầu tăng
  38. P A Thặng dư E của NTD Cân bằng thị trƣờng PE Thặng dư của NSX B Q
  39. BÀI TẬP Cho cung cầu hàng hĩa X trên thị trường như sau: P 7 8 9 10 11 12 QS 11 13 15 17 19 21 QD 20 19 18 17 16 15 1. Viết phương trình đường cung và cầu của sp X 2. Xác định điểm cân bằng. 3. Nếu giá trên thị trường P=14 thì thị trường thừa hay thiếu hàng? Số lượng là bao nhiêu? 4. Nếu giá yếu tố đầu vào thay đổi làm lượng cung tăng 20% ở mọi mức giá. Xác định điểm cân bằng mới. 5. Xác định thặng dư của người sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng
  40. CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
  41. CO GIÃN CỦA CẦU Thể hiện % thay đổi của lượng cầu (QD) khi các yếu tố ảnh hưởng thay đổi 1%
  42. CO GIÃN CỦA CẦU 1. Co giãn của cầu theo giá hàng hĩa (ED) Thể hiện % thay đổi của lượng cầu (QD) khi giá thay đổi 1%
  43. CO GIÃN CỦA CẦU 1. Co giãn của cầu theo giá hàng hĩa (ED) * Co giãn điểm
  44. BÀI TẬP Cho cung cầu hàng hĩa X trên thị trường như sau: P 7 8 9 10 11 12 QS 11 13 15 17 19 21 QD 20 19 18 17 16 15 Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng, tại P = 8, tại P = 12
  45. CO GIÃN CỦA CẦU 1. Co giãn của cầu theo giá hàng hĩa (ED) * Co giãn khoảng từ P1 đến P2 (Q2 Q1 ) QD % Q Q (Q Q ) / 2 E D D 2 1 D % P P (P P ) P 2 1 (P2 P1 ) / 2
  46. CO GIÃN CỦA CẦU Phân loại: ED = ∞ : Cầu co giãn hồn tồn ED = 0 : Cầu hồn tồn khơng co giãn
  47. CO GIÃN CỦA CẦU Khi nào thì cầu co giãn hồn tồn và hồn tồn khơng co giãn?
  48. P (D) P (D) Cầu co giãn ít P1 Cầu khơng P1 co giãn P 0 P0 Q Q Q P 0 (D) P P1 (D) P0 P0 Cầu co giãn Cầu co giãn nhiều hồn tồn Q Q
  49. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hệ số co giãn – Tính chất thay thế của hàng hĩa – Thời gian – Tỷ trọng giá trị hàng hĩa trong thu nhập của người tiêu dùng
  50. Mối quan hệ giữa Tổng doanh thu (TR) và ED Tổng doanh thu (TR): Là khoản thu của doanh nghiệp khi bán được hàng hĩa dịch vụ TR = P x QD Muốn tăng doanh thu thì làm gì?
  51. Mối quan hệ giữa Tổng doanh thu (TR) và ED : TR và P nghịch biến : TR và P đồng biến ED 1 ED P QD TR    ED 1       ED 1   
  52. Tối đa hĩa doanh thu (TRmax)
  53. YÊU CẦU VỀ NHÀ - Hệ số so giãn của cầu theo giá hàng hĩa cĩ liên quan (N13) - Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (N12) - Hệ số co giãn của cung (N11) - Giá trần (N10) - Giá Sàn (N9)
  54. CO GIÃN CỦA CẦU 2. Co giãn của cầu theo giá hàng hĩa cĩ liên quan (EXY) Thể hiện % thay đổi của lượng cầu hàng hĩa X (QDX) khi giá hàng hĩa Y (PY) thay đổi 1%
  55. CO GIÃN CỦA CẦU 2. Co giãn của cầu theo giá hàng hĩa cĩ liên quan (EXY) Ý nghĩa của EXY?
  56. CO GIÃN CỦA CẦU 2. Co giãn của cầu theo giá hàng hĩa cĩ liên quan (EXY) Phân loại EXY 0: X và Y là 2 hàng hĩa thay thế nhau EXY = 0: X và Y là 2 hàng hĩa khơng liên quan nhau
  57. CO GIÃN CỦA CẦU 3. Co giãn của cầu theo thu nhập (EI) Thể hiện % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%
  58. CO GIÃN CỦA CẦU 3. Co giãn của cầu theo thu nhập (EI) QD % QD QD QD I EI % I I I QD I Ý nghĩa của EI?
  59. CO GIÃN CỦA CẦU 3. Co giãn của cầu theo thu nhập (EI) EI 0: Hàng thơng thƣờng: + EI ≤ 1: Hàng thiết yếu + EI > 1: Hàng cao cấp
  60. CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ Thể hiện % thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%
  61. CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ
  62. CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ Phân loại: • ES > 1: cung co giãn nhiều • ES < 1: cung co giãn ít • Es = 1: cung co giãn đơn vị • ES = 0: cung khơng co giãn • ES = : cung co giãn hồn tồn
  63. CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ Khi nào thì cung co giãn hồn tồn và hồn tồn khơng co giãn? Hãy cho ví dụ về hàng hĩa cĩ cung co giãn hồn tồn và hồn tồn khơng co giãn?
  64. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG
  65. GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) - CEILING PRICE GIÁ SÀN (GIÁ TỐI THIỂU) – FLOOR PRICE 1. Giá trần, giá sàn là gì? 2. Chính phủ áp dụng giá trần và giá sàn nhằm mục đích gì? 3. Ai được lợi, ai thiệt hại? 4. Thị trường thay đổi như thế nào khi chính phủ áp giá trần và giá sàn? 5. Chính phủ phải làm gì để đạt mục đích đề ra?
  66. GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) – CEILING PRICE P (S) Chính phủ phải P0 SốGiátiềnsẽchínhtăng?phủ chi để làm gì??? trợ giá cho ngƣời bán P1 Thiếu hụt (D) Q Thị trường chợ đen S1 Q0 QD1 (Black market)
  67. GIÁ SÀN (GIÁ TỐI THIỂU) – FLOOR PRICE Dƣ thừa P (S) Chính P1 SốGiátiềnsẽchínhSố phủtiềnchiCP để phủ phải giảmtrợ giá? cho ngƣời mua P phải chi làm gì??? 0 để mua hết lƣợng hàng thừa (D) Q Q D1 Q0 S1 Q
  68. Nhĩm 8: Thuế đánh người mua Nhĩm 7: Trợ cấp người bán Nhĩm 6: Trợ cấp người mua Nhĩm 5: Ai nhận trợ cấp/ chịu thuế nhiều hơn
  69. THUẾ - TAX 1. Thuế là gì? Chính phủ đánh thuế nhằm mục đích gì? 2. Khi chính phủ đánh thuế, cầu hay cung về hàng hĩa đĩ thay đổi như thế như thế nào? 3. Giá cả hàng hĩa trên thị trường thay đổi như thế nào? 4. Ai được lợi, ai thiệt hại?
  70. THUẾ - TAX 1. THUẾ ĐÁNH NGƢỜI BÁN 1. Khi người bán bị đánh thuế, cung về hàng hĩa đĩ thay đổi như thế nào? 2. Giá cả hàng hĩa trên thị trường thay đổi như thế nào? 3. Ai được lợi, ai thiệt hại?
  71. THUẾ ĐÁNH NGƢỜI BÁN t đ/SP (S1) P mà ngƣời TD Tổng số tiền thuế phải trả sau CP thu đƣợc (S0) khi cĩ thuế P Khoản thuế ngƣời P t đ/sp TD chịu/SP 1 t đ/sp Khoản thuế P0 ngƣời SX chịu/SP P2 P mà ngƣời (D ) SX nhận sau 0 khi cĩ thuế Q Q1 Q0
  72. THUẾ - TAX 1. THUẾ ĐÁNH NGƢỜI MUA 1. Khi người tiêu dùng bị đánh thuế, cầu về hàng hĩa đĩ thay đổi như thế nào? 2. Giá cả hàng hĩa trên thị trường thay đổi như thế nào? 3. Ai được lợi, ai thiệt hại?
  73. THUẾ ĐÁNH NGƢỜI MUA t đ/SP P mà ngƣời TD phải trả sau Tổng số tiền thuế (S0) khi cĩ thuế P CP thu đƣợc Khoản thuế ngƣời P TD chịu/SP 1 t đ/sp Khoản thuế P0 ngƣời SX chịu/SP P2 P mà ngƣời t đ/sp (D ) SX nhận sau 0 khi cĩ thuế Q Q1 Q0
  74. AI CHỊU THUẾ NHIỀU HƠN???
  75. (S1) P (S1) P (S0) P1 (S0) P1 t đ/SP P0 t đ/SP P0 (D0) P2 P2 (D0) Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q
  76. Phương trình đường cung khi cĩ thuế Pt = Ps + t Phương trình đường cầu khi cĩ thuế Pt = Pd - t
  77. Giá (đồng/kg) 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 Lượng cầu (kg) 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 Lượng cung 20.000 35.000 50.000 65.000 80.000 95.000 1. Viết phương trình đường cung và đường cầu của sản phẩm X? 2. Tìm điểm cân bằng. Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại điểm cân bằng. 3. Tại điểm cân bằng muốn tăng doanh thu thì làm gì? Xác định sản lượng và giá bán để tối đa hĩa doanh thu. Tính doanh thu. 4. Người mua hay người bán chịu thuế nhiều hơn? Vì sao?
  78. 5. Nếu chính phủ định giá bán trên thị trường P = 42.000 thì thị trường xảy ra tình trạng gì? Chính phủ làm gì để thị trường mua bán theo mức giá đã định? Chính phủ phải chi bao nhiêu tiền? 6. Nếu chính phủ đánh thuế 1.000 đ/kg lên người người mua, hãy xác định tổng số thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất chịu. 7. Nếu chính phủ đánh thuế 1.000 đ/kg lên người người bán, hãy xác định tổng số thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất chịu.
  79. TRỢ CẤP - SUBSIDIES 1. Trợ cấp là gì? Chính phủ trợ cấp nhằm mục đích gì? 2. Khi chính phủ trợ cấp, cầu hay cung về hàng hĩa đĩ thay đổi như thế như thế nào? 3. Giá cả hàng hĩa trên thị trường thay đổi như thế nào? 4. Ai được lợi, ai thiệt hại?
  80. TRỢ CẤP CHO NGƢỜI MUA s đ/SP P mà ngƣời P (S0) SX nhận sau khi cĩ trợ cấp Khoản trợ cấp P2 ngƣời SX nhận/SP Tổng số tiền trợ cấp s đ/sp P0 CP phải chi Khoản trợ cấp P ngƣời TD nhận/SP 1 (Dt) (D0) P mà ngƣời TD Q phải trả sau Q Q khi cĩ trợ cấp 0 1
  81. TRỢ CẤP CHO NGƢỜI BÁN P mà ngƣời P s đ/SP (S0) SX nhận sau s đ/sp khi cĩ trợ cấp (S1) Khoản trợ cấp P2 ngƣời SX nhận/SP Tổng số tiền trợ s đ/sp P0 cấp CP phải chi Khoản trợ cấp P ngƣời TD nhận/SP 1 P mà ngƣời TD (D0) phải trả sau khi cĩ trợ cấp Q0 Q1 Q
  82. TRỢ CẤP AI ĐƢỢC TRỢ CẤP NHIỀU HƠN???
  83. P (S0) P (S0) (S ) P2 1 P P2 (S1) 0 S đ/SP S đ/SP P0 P1 P1 (D0) (D ) 0 Q Q Q Q Q0 Q1 0 1
  84. Ngƣời tiêu dùng hay ngƣời sản xuất chịu thuế/ nhận trợ cấp nhiều hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung - cầu theo giá
  85. Phương trình đường cung khi cĩ trợ cấp Ptc = f(Q) – s Phương trình đường cầu khi cĩ trợ cấp Ptc = f(Q) + s
  86. YÊU CẦU Dùng đồ thị xác định thặng dư người tiêu dùng, thặng dự người sản xuất trước và sau khi chính phủ đánh thuế Nền kinh tế được lợi hay thiệt hại?
  87. TRỢ CẤP CHO NGƢỜI MUA s đ/SP P mà ngƣời P (S0) SX nhận sau khi cĩ trợ cấp Khoản trợ cấp P2 ngƣời SX nhận/SP Tổng số tiền trợ cấp s đ/sp P0 CP phải chi Khoản trợ cấp P ngƣời TD nhận/SP 1 (Dt) (D0) P mà ngƣời TD Q phải trả sau Q Q khi cĩ trợ cấp 0 1
  88. BÀI TẬP 1 Giá (1.000 đ/kg) 35 40 45 50 55 60 Lƣợng cầu (QD, kg) 130 120 110 100 90 80 Lƣợng cung(QS, kg) 25 50 75 100 125 150 1. Viết phương trình đường cung và đường cầu hàng hĩa X. 2. Tìm điểm cân bằng. Tính hệ số co giãn của cung và hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng. 3. Nếu chính phủ định giá sản phẩm X với P = 55 thì thị trường xảy ra tình trạng gì? Chính phủ phải chi bao nhiêu tiền để đảm bảo thị trường mua bán theo mức giá đã định? 4. Giả sử do giá cả hàng hĩa thay thế tăng làm cho cầu hàng hĩa X tăng 25% ở mọi mức giá và do điều kiện tự nhiên thuận lợi cung tăng 10 kg ở mọi mức giá. Hãy xác định giá cả và sản lượng cân bằng mới.
  89. BÀI TẬP 1 (tt) Giá (1.000 đ/kg) 35 40 45 50 55 60 Lượng cầu (QD, kg) 130 120 110 100 90 80 Lượng cung(QS, kg) 25 50 75 100 125 150 5. Nếu chính phủ đánh thuế hàng hĩa X 5 ngàn đ/kg đối với người mua thì gánhh nặng chịu thuế phân chia như thế nào? Chính phủ thu được bao nhiêu tiền? 6. Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 5 ngàn đ/kg sản phẩm bán ra thì người tiêu dùng và người sản xuất được hưởng trợ cấp như thế nào? Số tiền chính phủ chi trợ cấp là bao nhiêu?
  90. BÀI TẬP 2
  91. Hàm số cầu của dưaBÀIhấu TẬPhàng 3năm cĩ dạng: QD = 100 – 1/2P. Mùa thu hoạch dưa hấu năm trước là 80 tấn. Năm nay, thời tiết khơng thuận lợi nên lượng thu hoạch dưa hấu năm nay chỉ đạt 70 tấn (dưa hấu khơng thể tồn trữ) 1. Vẽ đường cầu và đường cung của dưa hấu. 2. Xác định giá dưa hấu năm nay trên thị trường. 3. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn cĩ nhận xét gì về thu nhập của người trồng dưa hấu năm nay so với năm trước. 4. Nếu chính phủ đánh trợ cấp mỗi kg dưa hấu là 5đ vào người mua,thì giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai là người được lợi? Giải thích
  92. Cĩ thơng tin về cung và cầu hàng hĩa X tại một thị trường như sau: P(ngàn 60 80 100 120 140 160 đ/kg) QS (ngàn kg) 140 160 180 200 220 240 QD (ngàn kg) 240 230 220 210 200 190 1. Viết phương trình đường cung và cầu hàng hĩa X. 2. Xác định điểm cân bằng. Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại điểm cân bằng. Ai là người chịu thuế nhiều hơn?
  93. 3. Tại điểm cân bằng doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì làm gì? Vì sao? Xác định sản lượng và giá để tối đa hĩa doanh thu. Tính doanh thu. 4. Nếu chính phủ định giá sản phẩm là 110 thì thị trường xảy ra tình trạng gì? Số lượng là bao nhiêu? Chính phủ làm gì và chi bao nhiêu tiền để đảm bảo thị trường mua bán ở mức đã định? 5. Nếu chính phủ đánh thuế hàng hĩa 10 ngàn đ/kg lên người mua, hãy xác định số thuế mà người sản xuất và người tiêu dùng phải nộp. 6. Nếu chính phủ trợ cấp cho người mua 10 ngàn đ/kg, xác định khoản tiền trợ cấp mà người mua và người sản xuất nhận?