Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Phòng Thị Huỳnh Mai

pdf 54 trang Gia Huy 19/05/2022 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Phòng Thị Huỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_ly_thuyet_san_xuat_va_chi_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Phòng Thị Huỳnh Mai

  1. Chương 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
  2. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT: Hàm sản xuất: Là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lƣợng hàng hĩa tối đa cĩ thể sản xuất đƣợc từ các kết hợp đầu vào khác nhau. Đầu vào là những gì?
  3. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT:  Dạng tổng quát: Q = f (X1, X2, X3, ., Xn) Q: số lƣợng sản phẩm đầu ra Xi: số lƣợng các yếu tố sản xuất i  Dạng dơn giản: Q = f (K, L) K: vốn L: Lao động
  4. Hàm sản xuất Cobb – Doughlass Q = A.K .L  +  > 1: Hiệu suất tăng theo quy mơ  +  = 1: Hiệu suất khơng đổi theo quy mơ  +  < 1: Hiệu suất giảm theo quy mơ
  5. MỘT SỐ GIẢ ĐỊNH - Các yếu tố K và L là đồng nhất - K và L cĩ thề chia nhỏ đến vơ cùng và là những biến độc lập Hàm sản xuất là hàm liên lục cĩ Q tăng khi K và/ hoặc L tăng - Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường cĩ mục tiêu là lợi nhuận.
  6. Sản xuất ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn: Q = f( K , L) Q = f (L) Dài hạn: Q = f(K, L)
  7. SẢN XUẤT NGẮN HẠN
  8. Năng suất trung bình (AP - Average Product) Là sản lượng đầu ra trên một đơn vị đầu vào Năng suất bình quân = Q Q APL AP L K K
  9. Năng suất biên (Sản phẩm biên: MP - Marginal Product) Là mức sản lượng thay đổi khi thay đổi một yếu tố đầu vào MPn = Qn – Qn-1 Q dQ Q dQ MP MP L L dL K K dK
  10. L Q MPL APL 0 0 - - 1 3 3 3,00 2 7 4 3,50 3 12 5 4,00 4 16 4 4,00 5 19 3 3,80 6 21 2 3,50 7 22 1 3,14 8 22 0 2,75 9 21 -1 2,33 10 15 -6 1,50
  11. Q Quan hệ giữa APL và MPL: 112 MPL > APL APL  80 MPL 0 Q  30 MP < 0 Q  MP = 0 Q max 20 APL 10 1 3 4 MP 8L L
  12. Q 112 - APL tăng dần và đạt cực đại 80 - Q liên tục tăng Q 60 - APL và MPL giảm, MPL >0 - Q tiếp tục tăng và đạt cực đại cuối giai đoạn này GĐ 2 GĐ 1 - APL giảm, MPL < 0 Q GĐ 3 - Q giảm 30 20 APL 10 1 3 4 MP 8L L
  13. Qui luật năng suất biên giảm dần Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố định)thì sẽ đến một điểm mà từ đĩ năng suất cận biên của các yếu tố sản xuất sẽ ngày càng giảm.
  14. Qui luật năng suất biên giảm dần Điều kiện tồn tại qui luật: - Cĩ ít nhất một đầu vào cố định - Tất cả các đầu vào đều cĩ chất lượng như nhau - Thường áp dụng trong ngắn hạn
  15. SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
  16. Đường đồng lượng (Đường đẳng lượng – Isoquants): Là tập hợp các phối hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào cùng tạo ra một mức sản lượng
  17. 6 20 25 30 36 42 50 5 19 23 27 33 37 41 4 18 21 25 30 32 34 3 16 20 23 25 27 28 2 10 15 20 21 23 25 1 7 10 14 16 18 20 K 1 2 3 4 5 6 L
  18. Đặc điểm: Dốc xuống về phía phải. Các đƣờng đồng lƣợng K khơng cắt nhau Cong lồi về gĩc tọa độ 6 A Đƣờng đồng lƣợng càng xa gốc tọa độ thì cho sản lƣợng càng lớn 3 B 2 C Q1(25) D 1 Q0(20) 1 2 3 6 L
  19. TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN TẾ (MRTSLK : Marginal rate of Technical Substitution of L for K – Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên L cho K): Phần vốn doanh nghiệp cĩ thể giảm bớt để tăng thêm một đơn vị lao động mà sản lượng sản xuất được khơng thay đổi MRTSLK = K/ L = -MPL /MPK Độ dốc của đường đồng lượng.
  20. Các dạng đặc biệt của đƣờng đẳng lƣợng K K L L K và L thay thế K và L bổ sung hồn tồn hồn tồn
  21. ĐƢỜNG ĐỒNG PHÍ (ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ) – Isocosts): Tập hợp các phối hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cĩ khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giá các yếu tố đầu vào cho trƣớc.
  22. ĐƢỜNG ĐỒNG PHÍ (ĐƢỜNG ĐẲNG PHÍ) – Isocosts): Phƣơng trình đƣờng đồng phí TC = K.PK + L.PL Hay TC P K L .L PK PK Độ dốc đƣờng đồng phí = -PL/PK
  23. K TC/PK Đƣờng đẳng phí TC/PL L
  24. THAY ĐỔI ĐƢỜNG ĐỒNG PHÍ 1. TỔNG CHI PHÍ THAY ĐỔI 2. GIÁ CÁC ĐẦU VÀO THAY ĐỔI
  25. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu Q xác định TCmin TC xác định Qmax K K TC /P 3 K TC/PK A TC2/PK A TC1/PK E Q3 E Q2 B Q B Q1 L TC/PL L Q = f(K,L) TC = K.PK + L.PL MPL/PL = MPK/PK MPL/PL =
  26. Bài tập 1: TC = 20 đvt, PK = 2 đvt, PL = 1đvt. Tìm phối hợp sản xuất tối ƣu, tính sản lƣợng tối đa K QK L QL 1 22 1 11 2 42 2 21 3 59 3 30 4 73 4 38 5 84 5 45 6 92 6 51 7 97 7 56 8 99 8 60 9 100 9 62
  27. Bài 2 Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết giá của 2 yếu tố Pk = 10, PL = 20. Hàm sản xuất đƣợc cho: Q = K(L-2) a. Tìm phƣơng án sản xuất tối ƣu và sản lƣợng tối đa đạt đƣợc nếu dn chi ra 400. Tính chi phí trung bình thấp nhất cĩ thể cĩ cho mỗi sản phẩm. b. Nếu muốn sản xuất 450 sản phẩm X, thì phƣơng án sản xuất tối ƣu với chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
  28. Bài tập 3 Một doanh nghiệp cĩ hàm sản xuất của một sản phẩm cĩ dạng như sau: Q = 1/4 K½ . L½ Trong đĩ Q là sản lượng (đvsp), K là vốn và L là lao động, với PK = 2 đvt, PL = 8 đvt a. Hãy cho biết hiệu suất theo qui mơ của doanh nghiệp b. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất đạt 200 đvsp thì doanh nghiệp phải kết hợp hai yếu tố K và L như thế nào để tối thiểu hĩa chi phí. Tính chi phí tối thiểu? c. Nếu doanh nghiệp bỏ ra một khoản CP TC = 1.440 đvt. Tìm kết hợp sản xuất tối ưu và tính sản lượng tối đa.
  29. Bài 4 Hàm sản xuất của một xí nghiệp đối với sản phẩm X như sau: Q = (K-2)L. Giá của yếu tố vốn 10đ/đv; giá của lao động 20đ/đv. a. Tìm kết hợp các yếu tố sx tối ưu khi tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp là 500 đ. b. Giả sử sản lượng của xí nghiệp là 392 sản phẩm, giá của các yếu tố sản xuất khơng đổi. Vậy chi phí sản xuất của xí nghiệp là bao nhiêu để tối ưu?
  30. Bài tập 5 Một doanh nghiệp cĩ Hàm sản xuất Q = 2K(L-2), với PK = 600đvt, PL = 300đtv. a. Tìm phƣơng án sản xuất tối ƣu nếu doanh nghiệp dành một khoản chi phí TC = 15.000 đvt. Tính sản lƣợng tối đa đạt đƣợc. b. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất đƣợc 900 đvsp thì phải phối hợp các yếu tố đầu vào nhƣ thế nào để tối ƣu. Tính chi phí tối thiểu. c. Hãy cho biết hiệu suất theo quy mơ của doanh nghiệp
  31. LÝ THUYẾT CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
  32. LÝ THUYẾT CHI PHÍ NỘI DUNG - Các loại tổng chi phí, - Chi phí bình quân - Chi phí biên - Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về chi phí
  33. LÝ THUYẾT CHI PHÍ MỤC TIÊU - Phân loại được các loại chi phí - Giải thích được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và hình dạng của các đường chi phí - Giải thích được sự biến động của các chỉ tiêu chi phí khi doanh nghiệp thay đổi quy mơ sản xuất
  34. LÝ THUYẾT CHI PHÍ Chi phí là gì? Là tồn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp cần chi ra để phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
  35. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ NGẮN HẠN
  36. CÁC CHỈ TIÊU TỔNG CHI PHÍ Tổng chi phí cố định (Định phí- Total Fixed Cost – TFC) Là những loại chi phí khơng phụ thuộc sản lượng
  37. CÁC CHỈ TIÊU TỔNG CHI PHÍ Tổng chi phí biến đổi (Biến phí - Total Variable Cost – TVC): Là những loại chi phí phụ thuộc sản lượng
  38. Liệt kê các chi phí và phân loại chúng.
  39. CÁC CHỈ TIÊU TỔNG PHÍ Tổng chi phí (Total Cost -TC) Là tồn bộ chi phí của doanh nghiệp TC = TFC + TVC
  40. TC, TFC, TC TVC TVC TFC Q
  41. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ BÌNH QUÂN * Chi phí cố định bình quân ( Average Fixed Cost – AFC): AFC = TFC/Q * Chi phí biến đổi bình quân (Average Variable Cost – AVC): AVC = TVC /Q
  42. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ BÌNH QUÂN Chi phí bình quân (Average Cost – AC): TC TFC TVC AC AFC AVC Q Q
  43. Tổng Chi phí cố định TFC + Tổng Chi phí biến đổi TVC Tổng chi phí TC Chi phí cố định bình quân AFC + Chi phí biến đổi bình quân AVC Chi phí bình quân AC
  44. Chi phí biên (Marginal Cost – MC): Là phần thay đổi trong tổng chi phí hay tổng chi phí biến đổi khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm MC = TCn – TCn-1 = TVCn – TVCn-1 TC TVC MC Q Q dTC dTVC MC dQ dQ
  45. AFC, AVC, AC, Quan hệ giữa AC và MC MC MC AC AC  MC = AC ACmin AC AVC Quan hệ giữa AVC và MC: MC AVC AVC  AFC MC = AVC AVCmin Q Q 0 Sản lượng tối ưu
  46. CÂU HỎI TỰ NGHIÊN CỨU 1. Giải thích về hình dạng của các đường chi phí bình quân và chi phí biên 2. Tại sao đường AVC và AC ngày càng gần nhau hơn khi doanh nghiệp mở rộng qui mơ sản xuất? 3. Tại sao đường chi phí biên MC đi qua điểm cực tiểu của đường CPBQ AC và CPBĐBQ AVC?
  47. Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC 0 30 1 30 22 2 30 68 3 30 16 4 30 22,75 5 30 18 6 30 5 23 7 30 161 8 30 166 9 30 23 10 30 48
  48. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Chi phí trung bình dài hạn (LAC): Là chi phí bình quân để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm khi tất cả các yếu tố đầu vào cĩ thể thay đổi.
  49. SAC2 SAC3 AC SAC1 LAC SAC1 SAC2 Q q0 q1 q2 q3 q4 q5
  50. Quan hệ giữa LAC và Q Khơng LMC đổi theo LAC qui mơ A q
  51. LÝ THUYẾT DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
  52. LÝ THUYẾT DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN MR = TRn – TRn-1
  53. LÝ THUYẾT DOANH THU Khi giá bán khơng đổi theo sản lượng bán ra thì MR = TR’(Q) = (P.Q)’ = P Khi giá bán thay đổi theo sản lượng bán ra thì MR sẽ giảm dần và tại MR = 0 thì TRmax
  54. P Quan hệ giữa MR và TR P TR TR P thay đổi theo P khơng đổi sản lượng bán ra P = MR MR Q Q