Bài giảng Kinh tế vi mô (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học)

pdf 95 trang Gia Huy 19/05/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_dung_cho_dao_tao_tin_chi_bac_dai_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN: KINH TẾ VI MƠ (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học) Lưu hành nội bộ - Năm 2018
  2. CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MƠ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MƠ 1.1.1 Kinh tế vi mơ, mối quan hệ của kinh tế vi mơ với kinh tế vĩ mơ 1.1.1.1 Kinh tế học Kinh tế học là mơn khoa học nghiên cứu những lựa chọn của cá nhân và xã hội về cách thức sử dụng nguồn tài nguyên cĩ hạn. Những lựa chọn của cá nhân và xã hội được biểu hiện thành những hiện tượng và hoạt động kinh tế. Các hiện tượng này được kinh tế học nghiên cứu dưới hai gĩc độ, một là gĩc độ bộ phận hình thành nên mơn kinh tế vi mơ, hai là gĩc độ tồn bộ nền kinh tế hình thành nên mơn kinh tế vĩ mơ. Kinh tế học chỉ cho chúng ta cách thức suy nghĩ về các vấn đề phân bổ nguồn lực chứ khơng đảm bảo cho chúng ta các “câu trả lời đúng”. 1.1.1.2 Kinh tế vĩ mơ - Kinh tế vĩ mơ là một mơn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng thể của tồn bộ nền kinh tế. Ví dụ: GDP, GNP, lạm phát, thất nghiệp - Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu đến những tác động lẫn nhau giữa các khía cạnh này của nền kinh tế. VD: Nghiên cứu tác động giữa đầu tư và thất nghiệp. Kinh tế vĩ mơ tìm hiểu để cải thiện kết quả hoạt động của tồn bộ nền kinh tế. 1.1.1.3 Kinh tế vi mơ Là mơn khoa học nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế, từng cá nhân, từng doanh nghiệp trong nền kinh tế đĩ và sự tương tác giữa chúng với nhau. VD: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cung cầu hàng hố và sự tương tác của chúng trong việc hình thành nên giá cả thị trường. 1.1.1.4 Mối quan hệ giữa kinh tế vi mơ và kinh tế vĩ mơ Kinh tế vi mơ và kinh tế vĩ mơ tuy đối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng cĩ mối quan hệ gắn bĩ, tác động lẫn nhau, cụ thể: - Kết quả kinh tế vĩ mơ phụ thuộc vào hành vi của kinh tế vi mơ, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự phát triển của doanh nghiệp, của tế bào kinh tế trong sự tác động ảnh hưởng của kinh tế vĩ mơ, của nền kinh tế. - Kinh tế vĩ mơ tạo hành lang, tạo mơi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mơ phát triển. -1-
  3. 1.1.2 Đối tượng và nội dung của kinh tế vi mơ 1.1.2.1 Đối tượng - Là một mơn khoa học cung cấp những kiến thức cho các nhà quản lý Doanh nghiệp để giải quyết 3 vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? bằng cách nào? cho ai? - Nghiên cứu tính qui luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mơ, những khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trị của sự điều tiết. 1.1.2.2 Nội dung Cĩ thể giới thiệu một cách tổng quát nội dung của của kinh tế học vi mơ theo các nội dung chủ yếu sau đây: 1. Tổng quan về kinh tế học vi mơ sẽ đề cập đến đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mơ, lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, quy luật chi phí cơ hội tăng dần và hiệu quả kinh tế. 2. Cung cầu nghiên cứu nội dung của cung và cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu, cơ chế hình thành giá và sự thay đổi của giá do cung cầu thay đổi và các hình thức điều tiết giá. 3. Co dãn sẽ nghiên cứu tác động của các nhân tố tới lượng cầu và lượng cung về mặt lượng thơng qua xem xét các loại hệ số co dãn và ý nghĩa của các loại co dãn đĩ. 4. Lý thuyết lợi ích nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm dần trong tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng. 5. Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận nghiên cứu các quy luật trong sản xuất, chi phí và lợi nhuận. 6. Cấu trúc thị trường nghiên cứu các mơ hình về thị trường đĩ là thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo bao gồm cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đồn. Trong mỗi một cơ cấu thị trường, các đặc điểm được trình bày và qua đĩ là hành vi tối đa hố lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường đĩ được xem xét thơng qua việc xác định mức sản lượng, giá bán nhằm tối đa hố lợi nhuận cho doanh nghiệp. 7. Thị trường lao động nghiên cứu các vấn đề về cung cầu lao động đối với doanh nghiệp trong điều kiện thị trường cạnh tranh hồn hảo. 8. Những thất bại của kinh tế thị trường nghiên cứu khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trị của Chính phủ. 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu vi mơ Kinh tế vi mơ là một bộ phận của kinh tế học. Do đĩ phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi mơ cũng chính là phương pháp nghiên cứu của kinh tế học. Kinh tế học slà một mơn khoa học nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học cũng tương tự các mơn khoa học tự nhiên như sinh học, hố học hay vật lý. Tuy nhiên vì kinh tế học -2-
  4. nghiên cứu hành vi kinh tế của con người, nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học cũng cĩ nhiều điểm khác với các mơn khoa học tự nhiên khác. Những phương pháp đặc thù của kinh tế học là: - Phương pháp mơ hình hố Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thiết kinh tế được thành lập và được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như giả thiết thì giả thiết kinh tế được coi là lý thuyết kinh tế. Một vài giả thiết và lý thuyết kinh tế được cơng nhận một cách rộng rãi thì được gọi là qui luật kinh tế. - Phương pháp so sánh tĩnh Giả định các yếu tố khác khơng thay đổi. Các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các biến luơn phải đi kèm với giả định Ceteris Paribus trong mơ hình. Ceteris Paribus là một thuật ngữ Latinh được sử dụng thường xuyên trong kinh tế học cĩ nghĩa là các yếu tố khác khơng thay đổi. - Quan hệ nhân quả Các giả thuyết kinh tế thường mơ tả mối quan hệ giữa các biến số mà sự thay đổi của biến số này là nguyên nhân khiến một (hoặc) các biến khác thay đổi theo. Biến chịu sự tác động được gọi là biến phụ thuộc cịn biến thay đổi tác động đến các biến khác được gọi là biến độc lập. Biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc nhưng bản thân thì chịu sự tác động của các biến số khác ngồi mơ hình. Một lỗi thường gặp trong phân tích số liệu là kết luận sai lầm về việc quan hệ nhân quả:sự thay đổi của một biến số này là nguyên nhân sự thay đổi của biến số kia chỉ bởi vì chúng cĩ xu hướng xảy ra đồng thời. Vì sự nguy hiểm khi đưa ra kết luận về mối quan hệ nhân quả nên các nhà kinh tế học thường sử dụng các phép thử thống kê để xác định xem liệu sự thay đổi của một biến cĩ thực sự là nguyên nhân gây ra sự thay đổi quan sát được ở biến khác hay khơng. Tuy nhiên, bên cạnh nguyên nhân khĩ cĩ thể cĩ những thực nghiệm hồn hảo như trong phịng thí nghiệm, những phép thử thống kê khơng phải lúc nào cũng đủ sức thuyết phục các nhà kinh tế học vào mối quan hệ nhân quả thực sự. 1.2 DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. -3-
  5. 1.2.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp khơng chỉ cĩ một mà bao gồm cả một hệ thống mục tiêu bao gồm: tối đa hố lợi nhuận, tối đa hĩa doanh thu, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín trên thị trường, an tồn trong kinh doanh Trong đĩ mục tiêu cơ bản, chi phối các mục tiêu khác và quan trọng nhất là tối đa hố lợi nhuận. 1.2.1.3 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp - Đối với các doanh nghiệp sản xuất bao gồm các giai đoạn sau: + Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hố, dịch vụ để lựa chọn và quyết định sản xuất cái gì. + Chuẩn bị đồng bộ các yếu tố đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất như: lao động, đất đai, thiết bị máy mĩc, vật tư, cơng nghệ + Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hố, dịch vụ. + Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hố, dịch vụ và thu tiền về. - Đối với các doanh nghiệp thương mại - dịch vụ bao gồm các giai đoạn sau: + Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hĩa, dịch vụ để lựa chọn và quyết định lượng hàng hĩa cần mua để bán cho khách hàng. + Tổ chức việc mua các hàng hĩa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường. + Tổ chức việc bao gĩi, chế biến để chuẩn bị bán ra. + Tổ chức việc bán hàng hĩa và thu tiền về. 1.2.1.4 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hố đến lúc bán xong hàng hố và thu tiền về. Chu kỳ kinh doanh bao gồm các khoảng thời gian chủ yếu sau: - Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trường để quyết định sản xuất cái gì? - Thời gian chuẩn bị các yếu tố đầu vào, mua hàng hố, dịch vụ nào để chuẩn bị quá trình sản xuất kinh doanh. - Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gĩi, chế biến - Thời gian tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hố Việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc tăng nhanh kết quả kinh doanh và giảm chi phí kinh doanh. Rút ngắn chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt cĩ ý nghĩa trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. -4-
  6. 1.2.2 Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp 1.2.2.1 Sản xuất cái gì? Quá trình sản xuất cái gì địi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hố gì? sản lượng bao nhiêu? khi nào sản xuất? Để trả lời câu hỏi này doanh nghiệp phải căn cứ vào nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất của doanh nghiệp, chi phí sản xuất. Đây cũng là vấn đề quan trọng quyết định thành bại của doanh nghiệp 1.2.2.2 Sản xuất như thế nào? Phải lựa chọn và quyết định: Do ai sản xuất? sử dụng loại tài nguyên nào? sử dụng cơng nghệ nào? sử dụng phương pháp sản xuất nào để với chi phí nhất định nào đĩ, doanh nghiệp sản xuất được nhiều sản phẩm nhất. 1.2.2.3 Sản xuất cho ai? Nghĩa là sản phẩm này được bán ở đâu? thị trường nào? ai là người tiêu thụ chúng? Chìa khố quyết định ai sẽ là người sử dụng những sản phẩm hàng hố dịch vụ của doanh nghiệp chính là giá cả của hàng hố và thu nhập của người tiêu dùng. 1.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN 1.3.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn - Định nghĩa Là lý thuyết tìm cách lý giải cách thức mà mỗi doanh nghiệp đưa ra quyết định của mình để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản nĩi trên và nĩ cố gắng giải thích tại sao họ lựa chọn như vậy. - Tại sao phải lựa chọn? + Vì nhu cầu của con người thì vơ hạn mà nguồn lực để thoả mãn nhu cầu đĩ thì cĩ hạn. + Vì một nguồn lực được sử dụng vào mục đích này thì khơng thể sử dụng vào mục đích khác. - Mục đích của lựa chọn + Đối với nhà sản xuất: đạt được lợi nhuận tối đa trong giới hạn nguồn lực hiện cĩ + Đối với người tiêu dùng: đạt được lợi ích tiêu dùng cao nhất trong giới hạn của nguồn thu nhập - Căn cứ để lựa chọn Chủ yếu dựa vào chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn kinh tế. -5-
  7. Xét ví dụ sau: Ơng A cĩ một số tiền là 200 triệu đồng, khi quyết định đầu tư vào kinh doanh thu được lợi nhuận là 3 triệu đồng/tháng. Nếu gởi số tiền trên vào ngân hàng sẽ thu được số tiền lãi là 1 triệu đồng/tháng. Như vậy, quyết định đầu tư đã làm cho chủ đầu tư mất đi 1 tr đồng mỗi tháng. Số tiền này chính là chi phí cơ hội của quyết định đầu tư trên. 1.3.2. Phương pháp lựa chọn tối ưu Cĩ thể dựa vào đường giới hạn khả năng sản xuất. - Việc lựa chọn để sản xuất cái gì? bao nhiêu? trong một khoảng thời gian nào đĩ luơn luơn cĩ 1 giới hạn nhất định của nguồn lực cho phép, giới hạn này được biểu diễn bằng đường giới hạn khả năng sản xuất. Ví dụ: Một trang trại cĩ thể sử dụng đất của mình để trồng chè hoặc trồng cà phê. Giả định rằng chủ trang trại luơn sử dụng diện tích đất một cách tối ưu. Các khả năng cĩ thể đạt được của trang trại được thể hiện trong bảng sau: Các khả năng Sản lượng chè Sl cà phê (tấn) (tấn) A 15 0 B 12 7 C 9 10 D 0 12 Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất. Chè(tấn) A 15 .F B Đường giới hạn khả năng sản xuất 12 của trang trại C 9 .E D Cà phê(tấn) 0 7 10 12 Hình 1.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất Nhận xét: - Điểm hiệu quả nhất phải nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất và thỗ mãn tối đa các nhu cầu của xã hội và con người -6-
  8. + Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm hiệu quả.(A,B,C,D) + Điểm F nằm ngồi đường giới hạn khả năng sản xuất là điểm khơng thể đạt được. + Điểm E nằm bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất là điểm khơng cĩ hiệu quả vì khơng tận dụng hết được nguồn lực mình cĩ. - Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện quy luật chi phí cơ hội tăng dần. + Từ A =>B: Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm 7 tấn cà phê là 3 tấn chè. Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm 1 tấn cà phê là 3/7 tấn chè. + Từ B =>C: Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm 3 tấn cà phê là 3 tấn chè. Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm 1 tấn cà phê là 1 tấn chè. + Từ C =>D: Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm 2 tấn cà phê là 9 tấn chè. Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm 1 tấn cà phê là 4.5 tấn chè. =>Chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm một tấn cà phê ngày càng tăng. 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA QUI LUẬT KHAN HIẾM, LỢI SUẤT GIẢM DẦN, CHI PHÍ CƠ HỘI NGÀY CÀNG TĂNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU 1.4.1 Ảnh hưởng của qui luật khan hiếm - Mọi nguồn lực điều cĩ giới hạn - Mọi nguồn tài nguyên đều khan hiếm và ngày càng cạn kiệt - Hàng hố sản xuất ra ngày càng khan hiếm Để giải quyết mâu thuẩn giữa sự vơ hạn của những nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng và sự hạn chế của nguồn lực dùng để thoả mãn nhu cầu cĩ, con người phải lựa chọn làm sao để với một người nhất định, họ đạt được lợi ích cao nhất. 1.4.2 Ảnh hưởng của qui luật lợi suất giảm dần Qui luật này nĩi lên mối tương quan giữa đầu vào của quá trình sản xuất và đầu ra mà nĩ gĩp phần sản xuất. Ví dụ: Năng suất bắp khi nhiều nhân cơng trồng tỉa trên một diện tích cố định. Nhân cơng Sản lượng (tấn) Sản lượng gia tăng (tấn) 0 0 0 1 2 2 2 3 1 -7-
  9. 3 3,5 0,5 4 3,8 0,3 5 3,9 0,1 Qui luật: Nếu gia tăng liên tiếp thêm nhiều đơn vị bằng nhau của một số yếu tố đầu vào vào một đầu vào thì sản lượng tuy cĩ tăng thêm nhưng tăng thêm ngày càng giảm. 1.4.3 Ảnh hưởng của qui luật chi phí cơ hội ngày càng tăng Khi muốn cĩ thêm một lượng bằng nhau của một loại hàng hố này mà phải hy sinh một lượng lớn của một loại hàng hố khác thì chi phí cơ hội ngày càng tăng. 1.4.4 Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế Hiệu quả nghĩa là khơng lãng phí, là tiêu chuẩn cao nhất của sự lựa chọn. Như vậy theo quan điểm của kinh tế học vi mơ: + Những quyết định sản xuất cái gì nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là cĩ hiệu quả vì nĩ tận dụng hết nguồn lực. + Số lượng hàng hố đạt trên đường giới hạn của năng lực sản xuất càng lớn càng cĩ hiệu quả cao. + Sự thoả mãn tối đa mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hố theo nhu cầu thị trường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. + Chi phí trên một đơn vị sản phẩm càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao. -8-
  10. PHẦN ƠN TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI: 1. Kinh tế học là mơn khoa học giúp cho chúng ta hiểu về nền kinh tế và các thành viên của nền kinh tế vì vậy kinh tế học giúp chúng ta trả lời đúng tất cả các câu hỏi. 2. Khi chi phí cơ hội của 1 hoạt động tăng lên, người ta sẽ thay thế hoạt động đĩ bởi các hoạt động khác 3. Điểm nằm ngồi đường giới hạn khả năng sản xuất là điểm khơng thể đạt được 4. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất là 1 đường thẳng thì chi phí cơ hội sẽ khơng đổi 5. Vấn đề khan hiếm chỉ tồn tại trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung. Giả định một nền kinh tế giản đơn chỉ cĩ 2 ngành sản xuất xe đạp và xe máy. Bảng sau thể hiện các khả năng cĩ thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn lực đư- ợc sử dụng một cách tối ưu nhất: BÀI TẬP Bài 1.1 Sản lượng xe đạp Sản lượng xe máy Các khả năng (vạn chiếc) (vạn chiếc) A 40 0 B 35 4 C 30 6 D 20 8 E 0 10 a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này. b. Nền kinh tế cĩ khả năng sản xuất 27 vạn chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy hay khơng? c. Bạn cĩ nhận xét gì nếu nền kinh tế sản xuất tại điểm G (25 vạn xe đạp và 6 vạn xe máy). d. Hãy tính chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp và xe máy Bài 1.2 Bảng sau mơ tả những khả năng sản xuất khác nhau của một nền kinh tế trong một tuần nếu các nguồn lực được sử dụng cĩ hiệu quả. Đĩa nhạc Các khả năng Đàn ghita (chiếc) (trăm chiếc) -9-
  11. A 10 0 B 9 1 C 7 2 D 4 3 E 0 4 a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế. b. Hãy tính chi phí cơ hội và minh họa trên đồ thị của việc sản xuất một trăm đĩa nhạc mỗi tuần. c. Cĩ phải tất cả các khả năng trên đều cĩ hiệu quả kinh tế như nhau khơng. Vì sao? d. Điều gì sẽ xảy ra nếu các nguồn lực sử dụng trong sản xuất được bổ sung thêm. Hãy minh hoạ trên đồ thị BÀI ĐỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1: SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA CƠNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ TS. Võ Duy Nghi Thứ Sáu, 6/5/2016 Thật ra, việc “lựa chọn tơm cá hay nhà máy”, như cách đặt vấn của vị cựu Giám đốc đối ngoại Cơng ty Formosa Hà Tĩnh, cũng chính là câu hỏi đặt ra cho bộ máy lãnh đạo các cấp chính quyền khi quyết định những vấn đề kinh tế - xã hội hệ trọng liên quan đến các mục tiêu hiệu quả (efficiency) và cơng bằng (equity). Khái niệm cơng bằng và hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi (welfare economics) đã được các nhà kinh tế đưa ra hàng thập kỷ nay. Về cơ bản một nền kinh tế hiệu quả khi nhà nước sử dụng hợp lý các nguồn lực cĩ hạn như tài nguyên, lao động, nguồn vốn để tạo ra năng suất lao động cao, sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Cịn với vấn đề cơng bằng, nhà nước phải phân bổ các nguồn lực kinh tế một cách bình đẳng giữa các cộng đồng dân cư, doanh nghiệp. Giữa hai mục tiêu trên, nhiều nước phải chấp nhận đánh đổi, tức là hy sinh mục tiêu này để đạt mục tiêu kia hoặc hy sinh một phần. Tuy nhiên vẫn cĩ cách gần như đạt được cả hai mục tiêu, là phân bổ nguồn lực làm sao để đạt tới một sự cải thiện Pareto (Pareto improvement), nghĩa là làm cho một bộ phận dân cư này cĩ cuộc sống tốt hơn nhưng vẫn khơng làm một bộ phận dân cư khác cĩ cuộc sống kém đi. Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đặt ra mục tiêu phát triển đất nước theo hướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, chính là muốn hài hịa các mục tiêu phát triển kinh tế hiệu quả và cơng bằng xã hội. -10-
  12. Tuy nhiên trong những năm vừa qua chúng ta đã thực thi một số chính sách chưa thật sự hợp lý nhằm thực sự bảo đảm hài hịa các lợi ích. Trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, chúng ta đã xây dựng hàng trăm khu cơng nghiệp, hàng ngàn nhà máy kèm theo đĩ là các chính sách thu hồi đất đai của người dân. Việc xây dựng các khu cơng nghiệp, các nhà máy để phát triển kinh tế là cần thiết, để tạo ra hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, Nhà nước lại chưa quan tâm lắm đến sự cơng bằng với người dân và doanh nghiệp khác. Điển hình là việc xây dựng các khu cơng nghiệp, nhà máy thủy điện làm cho một bộ phận dân cư phải di dời nhà cửa, mất việc làm, nghèo đi. Việc Nhà nước ban hành một số chính sách ưu đãi quá mức cho các doanh nghiệp nước ngồi và các doanh nghiệp nhà nước đang tạo ra sự bất bình đẳng với các doanh nghiệp tư nhân trong nước, đặc biệt là, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vì sự phân bổ nguồn lực khơng đảm bảo hài hịa các mục tiêu nên trong thời gian qua nền kinh tế đã xảy ra nhiều bất ổn. Việc xây dựng nhà máy thép Formosa sẽ cĩ những đĩng gĩp nhất định cho sự phát triển kinh tế địa phương, tuy nhiên cũng vì thế sinh kế, mơi trường sống của người dân trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng. Tại hàng trăm dự án xây dựng khu cơng nghiệp, khu du lịch sinh thái trên cả nước cũng đã xảy ra xung đột giữa doanh nghiệp và người dân dẫn đến khiếu kiện. Để bảo đảm mục tiêu cơng bằng và hiệu quả, thiết nghĩ Nhà nước nên thực thi một số nguyên tắc sau: - Phải tạo ra sự cơng bằng trong việc phân bổ nguồn lực (tài nguyên, vốn ) cho người dân và doanh nghiệp. Cơng bằng khơng đồng nghĩa với “cào bằng” mà phải dựa vào tiềm lực thực tế của người dân, doanh nghiệp. Tránh việc ưu tiên phân bổ nguồn lực cho các nhĩm lợi ích, các doanh nghiệp lớn làm ảnh hưởng đến các tầng lớp yếu thế, các doanh nghiệp nhỏ vì suy cho cùng việc sử dụng, phân bổ nguồn lực như vậy là chưa hiệu quả xét trên tổng thể nền kinh tế. - Khi đề ra các chính sách phải xem xét đến yếu tố cơng bằng cho người dân, doanh nghiệp, khơng thiên về hiệu quả kinh tế mà xem nhẹ vấn đề cơng bằng. Phát triển kinh tế mà khơng quan tâm đến vấn đề cơng bằng sẽ dẫn đến những hệ lụy khĩ lường như đã xảy ra trong thời gian qua. - Nếu cĩ một sự đánh đổi ít nhiều giữa mục tiêu cơng bằng và hiệu quả cho từng dự án cụ thể, từng chủ trương, chính sách cụ thể thì Nhà nước nên ưu tiên cho mục tiêu cơng bằng vì bản chất của xã hội chúng ta là xã hội dân chủ nên mục tiêu cơng bằng được người dân quan tâm nhiều hơn. Nguồn: va-hieu-qua.html -11-
  13. Câu hỏi thảo luận: 1. Bạn hiểu như thế nào về cơng bằng, về hiệu quả và mối quan hệ giữa 2 vấn đề này trong quá trình phân bổ nguồn lực của Nhà nước? 2. Phân tích vấn đề lựa chọn giữa cơng bằng và hiệu quả của Nhà nước ta qua tình huống Formosa. 3. Theo bạn, làm thế nào để cĩ được hiệu quả Pareto khi đảm bảo mục tiêu cơng bằng và hiệu quả? -12-
  14. CHƯƠNG 2: CUNG CẦU HÀNG HỐ 2.1 CẦU HÀNG HỐ 2.1.1 Khái niệm cầu - Lượng cầu: Là số lượng hàng hố, dịch vụ mà người mua cĩ khả năng mua và sẵn sàng mua ở mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định. - Cầu hàng hố là tồn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá trong một khoảng thời gian thời gian nhất định. - Phân biệt giữa nhu cầu và cầu: + Nhu cầu: Là những mong muốn, nguyện vọng vơ hạn của con người.  Cầu là nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn. 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Gồm các yếu tố cơ bản sau: - Giá của hàng hĩa đĩ (P): cĩ quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng cầu - Thu nhập được sử dụng của người tiêu dùng (Y) Thu nhập thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh tốn của người tiêu dùng, do đĩ ảnh hưởng đến cầu. Ảnh hưởng của thu nhập đối với cầu sẽ khác nhau với những loại hàng hố khác nhau. + Đối với các hàng hố thơng thường (thiết yếu, xa xỉ) khi thu nhập tăng thì cầu tăng. + Đối với các hàng hố thứ cấp khi thu nhập tăng thì cầu giảm. - Giá cả của loại hàng hố liên quan (Pr) Các loại hàng hố liên quan được chia ra hai loại: Hàng hố thay thế và hàng hố bổ sung + Hàng hố thay thế: Là loại hàng hố cĩ thể sử dụng thay thế cho một hoặc một vài hàng hố khác. Đối với hàng hố thay thế, khi giá của hàng hố này tăng lên thì cầu đối với hàng hố kia sẽ tăng lên. Ví dụ: P thịt tăng => Q thịt giảm => Q cá tăng + Hàng hố bổ sung: Là những hàng hố được sử dụng đồng thời với nhau. Đối với hàng hố bổ sung, khi giá của hàng hố này tăng lên thì cầu về hàng hố kia giảm xuống. Ví dụ: P xăng tăng =>Q xe máy giảm. - Dân số (N) Dân số ảnh hưởng đến quy mơ thị trường tiêu dùng, do đĩ ảnh hưởng đến lượng người mua =>ảnh hưởng mạnh mẽ đến cầu hàng hố. - Thị hiếu của người tiêu dùng (T) -13-
  15. Thị hiếu, thĩi quen tiêu dùng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. - Kỳ vọng (E) Kỳ vọng là sự mong đợi vào điều gì đĩ đối với hàng hố, dịch vụ hay các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hố của người tiêu dùng. Các kỳ vọng cĩ thể là kỳ vọng về hàng hố, về thu nhập, thị hiếu đều tác động đến cầu hàng hĩa. Ngồi ra, cầu hàng hố cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như lãi suất, mức quảng cáo của các sản phẩm khác, sự sẳn cĩ của tín dụng 2.1.3. Hàm số cầu Chúng ta cĩ thể biểu diễn mối quan hệ giữa cầu và các yếu tố ảnh hưởng dưới dạng phương trình sau: D QX t = f(P X,t, Yt , Pr,t , N, T, E) Trong đĩ: D QX t : Lượng cầu đối với hàng hố x trong thời gian t PX,t : Giá hàng hố x trong thời gian t Yt : Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t Pr,t : Giá của các hàng hố cĩ liên quan trong thời gian t N : Dân số T : Thị hiếu của người tiêu dùng E : Các kì vọng Hoặc ở dạng tuyến tính, ta cĩ hàm số cầu đơn giản như sau: D Q X t = aP X,t + b với a<0 Ý nghĩa của hệ số a : các yếu tố khác khơng đổi, khi giá hàng hố x tăng (giảm) 1 đơn vị thì lượng cầu hàng hố x cũng giảm (tăng) /a/ đơn vị. 2.1.4 Biểu cầu Là một bảng biểu thị lượng cầu về hàng hố, dịch vụ ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Ví dụ: Giá P (1000đ/kg) Lượng cầu (Qd) (kg) Lượng cung (Qs) (kg) 30 85 25 50 75 75 70 65 125 90 55 175 2.1.5 Đường cầu Khi người ta biểu diễn biểu cầu bằng đồ thị thì đường biểu diễn đĩ gọi là đường cầu. Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. -14-
  16. Một điểm chung của các đường cầu là chúng nghiêng xuống dưới về phía phải. 2.1.6 Luật cầu Lượng cầu hàng hố, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá của hàng hố đĩ giảm xuống và ngược lại. Tại sao giá cao hơn lại dẫn đến lượng cầu giảm? đĩ là do: - Ảnh hưởng thay thế: Khi giá cao, người tiêu dùng sẽ chuyển sang sử dụng hàng hố thay thế. - Ảnh hưởng thu nhập: Thu nhập của người tiêu dùng khơng thay đổi, khi giá cao thì người tiêu dùng mua được ít hàng hố hơn. 2.1.7 Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của đường cầu 2.1.7.1 Sự vận động dọc theo đường cầu Khi giá cả của hàng hố thay đổi thì lượng cầu thay đổi lúc đĩ ta vận động dọc theo đường cầu (hay là sự trượt dọc trên đường cầu). P Giảm P1 P0 Tăng P2 Q 0 Q1 Q0 Q2 Hình 2.1: Sự vận động dọc theo đường cầu VD: Thuế làm tăng giá thuốc, lúc này P tăng thì người tiêu dùng cĩ xu hướng tiêu dùng ít hơn, cĩ sự di chuyển trên đường cầu. Lượng cầu giảm do giá thuốc tăng P 1 P 0 O Q1 Q0 2.1.7.2 Sự dịch chuyển của đường cầu Sự dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi bất cứ một yếu tố nào khác ngồi giá -15-
  17. cả của bản thân hàng hố đĩ thay đổi. -16-
  18. Nĩi cách khác, bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng lượng hàng mà người mua muốn mua tại mọi mức giá nhất định cũng làm dịch chuyển đường cầu sang phải và ngược lại. + Khi cầu tăng đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải + Khi cầu giảm đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái. P D1 D2 D3 Tăng P0 Giảm Q 0 Q1 Q0 Q2 Hình 2.2: Sự dịch chuyển của đường cầu VD: Cảnh báo trên bao thuốc nhằm tác động đến tâm lý, thĩi quen tiêu dùng, nếu phát huy tác dụng sẽ làm giảm lượng cầu tại mọi mức giá, lúc này đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái. Lượng cầu tại mức giá P0 giảm do tác dụng của lời cảnh báo trên bao thuốc P Q O Q1 Q0 Tĩm lại, đường cầu cho thấy điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu về một hàng hố khi giá cả của nĩ hay đổi và tất cả các yếu tố quyết định đường cầu khác khơng thay đổi. Khi một trong những yếu tố này thay đổi thì đường cầu sẽ dịch chuyển. 2.2 CUNG HÀNG HỐ 2.2.1 Khái niệm cung Lượng cung là lượng hàng hố, dịch vụ mà người bán cĩ khả năng bán ở một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định. Cung là tồn bộ mối quan hệ giữa lượng cung và giá. -17-
  19. Hay cung là số lượng hàng hố, dịch vụ mà người bán cĩ khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung - Giá cả của hàng hố đĩ (P): Khi giá cả tăng lên, vì mục tiêu lợi nhuận, người bán muốn bán một số lượng hàng hố nhiều hơn và ngược lại. - Cơng nghệ sản xuất (T): Cơng nghệ sản xuất cĩ ảnh hưởng quyết định tới năng suất, chi phí của doanh nghiệp và do đĩ ảnh hưởng đến đường cung. Vd: Phát minh của khoa học làm tăng năng suất lúa, lúc này đường cung sẽ dịch chuyển sang phải. - Giá của các yếu tố đầu vào (Pi): giá của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến giá thành sản xuất sản phẩm. Khi giá của các yếu tố đầu vào giảm, doanh nghiệp sẽ sản xuất nhiều lên, đường cung dịch chuyển về phía phải và ngược lại. - Chính sách thuế (Ta):Thuế sẽ ảnh hưởng đến giá bán ra của hàng hố nên ảnh hưởng đến đường cung của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải chịu, khi thuế đánh vào hàng hố thì đường cung dịch chuyển sang bên trái. - Số lượng người sản xuất (NS): Quy mơ cung cấp sản phẩm hàng hố của mỗi nhà sản xuất sẽ ảnh hưởng đến đường cung. - Các kì vọng (EP): dự đốn của nhà sản xuất đối với các hàng hố của họ nếu cĩ thuận lợi thì cung sẽ được mở rộng và ngược lại. 2.2.3 Hàm số cung Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cĩ thể tĩm tắt dưới dạnh phương trình sau: S QX t = f(Px,t , T, Pi , Ta , Ns , E) Trong đĩ : Px,t : Lượng cung đối với hàng hố x trong thời gian t T : Cơng nghệ Pi : Giá của các yếu tố đầu vào Ta : Thuế Ns : Số người sản xuất 2.2.4 Biểu cung Là một bảng miêu tả số lượng hàng hố, dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán và cĩ khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. 2.2.5 Đường cung Là đồ thị miêu tả biểu cung. Đường cung cĩ độ nghiêng lên trên về phía phải phản ánh qui luật cung. -18-
  20. 2.2.6 Luật cung Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung được gọi là luật cung. Cung của hàng hĩa, dịch vụ trong 1 khoảng thời gian nhất định sẽ tăng khi giá của nĩ tăng và ngược lại trong khi các yếu tố khác ảnh hưởng đến cung khơng thay đổi. 2.2.7 Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển của đường cung 2.2.7.1 Sự vận động dọc theo đường cung Giá cả của thị trường thay đổi làm lượng cung vận động dọc theo đường cung. 2.2.7.2 Sự dịch chuyển của đường cung Các yếu tố khác ngồi giá cả thay đổi sẽ làm đuờng cung dịch chuyển sang phải hoặc sang trái. - Nếu cung tăng, đường cung dịch chuyển về bên phải - Nếu cung giảm, đường cung dịch chuyển về bên trái. Tĩm lại, đường cung cho thấy điều gì sẽ xảy ra với lượng cung về một hàng hố khi giá cả của nĩ hay đổi và tất cả các yếu tố quyết định đường cung khác khơng thay đổi. Khi một trong những yếu tố này thay đổi thì đường cung sẽ dịch chuyển. 2.3 CÂN BẰNG CUNG CẦU 2.3.1 Trạng thái cân bằng cung cầu Khi cầu của 1 loại hàng hĩa nào đĩ xuất hiện trên thị trường cũng xuất hiện một lượng cung để đáp ứng mức cầu đĩ. Đường cầu thể hiện sản lượng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá. Đường cung thể hiện sản lượng mà người bán muốn bán ở mỗi mức giá. Giao điểm đường cung và đường cầu là điểm mà ở đĩ thể hiện mức giá mà cả người mua và người bán đều chấp nhận. Mức giá đĩ gọi là mức giá cân bằng và tương ứng là sản lượng cân bằng. P S E P* D Q 0 Q* Hình 2.3: Trạng thái cân bằng trên thị trường -19-
  21. 2.3.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt * Trạng thái dư thừa (thặng dư cung) - Tại một mức giá nào đĩ mà lượng cung lớn hơn lượng cầu thì dư thừa hàng hố. - Lượng dư thừa hàng hố: Qdt= QS - QD * Trạng thái thiếu hụt (thặng dư cầu) - Khi giá bán trên thị trường nhỏ hơn giá cân bằng thì người mua nhiều, người bán ít nên lượng cầu lớn hơn lượng cung, thị trường thiếu hụt hàng hố. Lượng thiếu hụt hàng hố: Qth= QD - QS. Nhận xét: Cả hai trường hợp giá cả cĩ xu hướng quay trở về trạng thái cân bằng và lượng giao dịch trên thị trường điều nhỏ hơn lượng cân bằng 2.3.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng Quan hệ cung cầu trên thị trường sẽ hình thành nên giá cân bằng và sản lượng cân bằng cho các loại hàng hĩa. Tuy nhiên mức giá cân bằng này khơng phải là vĩmh cửu, nếu đường cầu hay đường cung thay đổi hoặc cả hai đều thay đổi thì giá cân bằng sẽ thay đổi. P S * P1 E E ’ * P0 D’ D Q 0 * * Q0 Q1 Hình 2.4: Trường hợp điểm bằng thay đổi khi đường cầu dịch chuyển. 2.3.4 Kiểm sốt giá 2.3.4.1 Giá trần Giá trần là mức giá cao nhất cĩ thể bán trên thị trường nhưng nhỏ hơn giá cân bằng thị trường. VD: giá trần cho xăng dầu Chính phủ quy định giá trần nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Khi chính phủ quy định giá trần thì trên thị trường sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt. Lượng thiếu hụt: -20-
  22. Qthiếu hụt = Qdt - Qst P S Phần dư thừa Psà n E Phần thiếu hụt P* Ptrầ n D Q * 0 Qds Qs Q Qdt Qss t Hình 2.5: Tác động của giá trần, giá sàn 2.3.4.2 Giá sàn Giá sàn là mức giá thấp nhất mà người mua cĩ thể mua trên thị trường nhưng cao hơn giá cân bằng thị trường. VD: giá sàn cho lúa. Chính phủ quy định giá sàn nhằm bảo vệ lợi ích của người sản xuất. Khi chính phủ quy định giá trần thì trên thị trường sẽ xảy ra tình trạng dư thừa hàng hố. Lượng dư thừa: Qdư thừa = Qss - Qds 2.4 SỰ CO DÃN CỦA CẦU 2.4.1 Sự co dãn của cầu theo giá 2.4.1.1 Định nghĩa Độ co dãn của cầu theo giá là phần trăm thay đổi của lượng cầu so với 1% thay đổi của giá cả. 2.4.1.2 Phương pháp tính độ co dãn của lượng cầu theo giá - Co dãn khoảng Là tính độ co dãn trong một khoảng giá nào đĩ. + Ứng với mức giá P1 cĩ lượng cầu Q1 + Ứng với mức giá P2 cĩ lượng cầu Q2 Cơng thức tính như sau: P Q2 − Q1 P2 + P1 E D= -21-
  23. Q + Q P − P 2 1 2 1 Trong đĩ: -22-
  24. P E D : Hệ số co dãn của cầu theo giá Theo luật cầu khi giá hàng hĩa tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại. Nên E P luơn là một số âm. D Ví dụ: Tính hệ số co dãn của cầu đối với giá cả của tủ lạnh, biết rằng tủ lạnh cĩ giá ban đầu là 5 triệu đồng/cái thì bán được 1000 cái, khi hạ giá 4,5 triệu đồng/cái thì bán thêm được 300 cái Giải: Áp dụng cơng thức: P Q2 − Q1 P2 + P1 ED = Q2 + Q1 P2 − P1 300 9,5 = = −2,478 2300 − 0,5 P E D = 2,478: nghĩa là khi giá giảm 1% thì lượng tủ lạnh bán thêm được 2%. - Co dãn điểm Co dãn điểm là độ co dãn của cầu theo giá của hàng hĩa, dịch vụ tại một điểm trên đường cầu (hoặc đường cung). Nếu phương trình đường cầu là: P = f(Q) thì độ co dãn được tính như sau: Q P Q Q P 1 P E = = = D P Q P P Q P Q P : Đạo hàm của hàm số P = f(Q) Q P Kí hiệu: P ' = Q 1 P Vậy EP = D P' Q Trong đĩ: P' Là đạo hàm bậc nhất của hàm số P =f(Q) Theo luật cầu: giá và sản lượng nghịch biến nên ta phải lấy giá trị tuyệt đối của P E D Ví dụ: Hãy xác định hệ số co dãn của hàm cầu: P= 10 - Q Tại điểm P = 3. Giải: -23-
  25. Tại điểm P = 3 =>Q= 7 Áp dụng cơng thức: -24-
  26. 1 P E P = D P' Q 1 3 = - = - 0,43 1 7 P Vậy:E D = 0,43: nghĩa là tại điểm P = 3, nếu giá cả thay đổi 10% thì lượng cầu thay đổi 4,3%. 2.4.1.2 Ý nghĩa Độ co dãn của cầu theo giá cho biết phản ứng của người tiêu dùng đối với sự thay đổi của giá cả. P - Nếu E D >1: Cầu co dãn nhiều, khi giá cả thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi lớn hơn 1%. Đĩ là những mặt hàng khơng thiết yếu cho đời sống, cĩ tính chất vui chơi giải trí. P - Nếu E D 1 D TR giảm TR tăng 0<E P <1 D TR tăng TR giảm E P =1 D TR khơng đổi TR khơng đổi 2.4.2 Sự co dãn của cầu theo giá cả hàng hĩa liên quan 2.4.2.1 Định nghĩa Độ co dãn của cầu theo giá cả hàng hĩa liên quan là tỷ lệ % thay đổi về lượng cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia thay đổi 1%. 2.4.2.2 Phương pháp tính - Ứng với mức giá của hàng y là P1Y thì lượng cầu của x là Q1X. - Ứng với mức giá của hàng y là P2Y thì lượng cầu của x là Q2X. Cơng thức tính: Q2 X − Q P2Y + P1Y PY 1X E = DX Q 2 X + Q1X P − P 2Y 1Y Trong đĩ: PY ED : độ co dãn của lượng cầu hàng hĩa x đối với giá của hàng hĩa y -25-
  27. X 2.4.2.3 Ý nghĩa Dấu của E PY cho biết đặc trưng của 2 loại hàng hĩa mà ta đang xét: DX -26-
  28. P E Y >0: khi đĩ x và y là hai loại hàng hĩa thay thế. - Nếu DX P E Y 0: Chứng tỏ đây là loại hàng hố thay thế. DX 2.4.3 Sự co dãn của cầu theo thu nhập 2.4.3.1. Định nghĩa Độ co dãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi của lượng cầu so sánh với 1% thay đổi của thu nhập. 2.4.3.2. Phương pháp tính - Ứng với mức thu nhập I1 thì lượng cầu là Q1 - Ứng với mức thu nhập I2 thì lượng cầu là Q2 Cơng thức: I Q2 − Q1 I 2 + I1 ED = Q2 + Q1 I 2 − I1 I I = Q’I* E D Q I Trong đĩ: E D : Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập. 2.4.3.3. Ý nghĩa I E D cho biết mối liên quan giữa thu nhập và lượng cầu đối với từng loại hàng hố. I - Nếu ED >1: Thu nhập tăng 1% thì lượng cầu tăng lớn hơn 1%. Đĩ là nhưng mặt hàng thuộc về hàng tiêu dùng cấp cao như đồ trang sức -27-
  29. I - Nếu E D <1: Thu nhập thay đổi1% thì lượng cầu thay đổi nhỏ hơn 1%. Đĩ là những mặt hàng tiêu dùng thơng thường, thiết yếu hàng ngày của người tiêu dùng. -28-
  30. I - Nếu ED <0: Thu nhập tăng làm cho cầu hàng hĩa giảm xuống và ngược lại. Đĩ là những mặt hàng thứ cấp rẻ tiền. PHẦN ƠN TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau 2. Khi thu nhập tăng, đường cầu luơn dịch sang phải 3. Nếu giá hàng hố cao hơn mức cân bằng sẽ cĩ hiện tượng dư thừa hàng hố 4. Khi đặt giá trần, lượng cung hàng hố sẽ tăng lên 5. Khi chính phủ trợ cấp cho từng đơn vị sản phẩm, giá cân bằng sẽ giảm 6. Thuế đánh vào hàng hố làm dịch chuyển đường cung sang bên trái 7. Để tăng tổng doanh thu, người bán nên giảm giá vì cĩ thể bán được nhiều hàng hố hơn. 8. Khi cung co dãn hơn cầu thì người tiêu dùng sẽ chịu nhiều thuế hơn so với người sản xuất BÀI TẬP Bài 2.1 Cĩ tài liệu về cung cầu của hàng hố A như sau: Giá P Lượng cầu (Qd) Lượng cung (Qs) (1000đ/s (tấn sp/tháng) (tấn sp/tháng) p) 300 260 60 400 180 180 500 100 300 600 20 420 a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính EDP tại điểm cân bằng. Cho biết đặc trưng của hàng hĩa A. b. Tính NBS xã hội đạt được tại điểm cân bằng. c. Nếu chính phủ đánh thuế t= 100.000 đồng/sản phẩm thì gánh nặng thuế được chia sẻ như thế nào? d. Do tiến bộ khoa học kỹ thuật thay đổi làm tăng lượng cung tại mọi mức giá thêm 200 tấn/tháng. Giả sử cầu khơng đổi, tính giá và sản lượng cân bằng mới. Theo bạn, sự thay đổi này của người sản xuất cĩ đem lại lợi ích cho người tiêu dùng khơng? e. Minh họa các kết quả bằng đồ thị. Bài 2.2 -29-
  31. Thị trường sản phẩm A được coi là cạnh tranh và cĩ đường cung P=10+Q, và cầu P=100-Q. Trong đĩ P tính bằng ngàn đồng và Q tính bằng triệu sản phẩm. a. Tính giá và sản lượng cân bằng. Vẽ minh hoạ. b. Nếu chính phủ đặt giá là 60 ngàn đồng một sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra? c. Nếu chính phủ ấn định giá là 50 ngàn đồng thì điều gì xảy ra? d. Đánh thuế 10 ngàn đồng một sản phẩm bán ra, cân bằng mới sẽ như thế nào? Vẽ minh họa. e. Nếu chính phủ trợ cấp 5 ngàn đồng cho mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, tính giá và sản lượng cân bằng mới? Bài 2.3 Cho biểu cầu về hàng hĩa X như sau: Giá (nghìn đồng/kg) Lượng cầu (triệu tấn) 2 3 4 2 6 1 8 0 a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu b. Mức giá nào làm cho tổng doanh thu đạt giá trị cực đại c. Với các mức giá P =2; P = 4; P =8 muốn tăng tổng doanh thu nên tăng hay giảm giá? Tại sao? Bài 2.4 Cĩ biểu cầu về giá thịt bị (Py) và lượng cầu về thịt lợn (Qdx )như sau: Giá thịt bị (1000đ/kg) Lượng cầu về thịt lợn (kg/ngày) 180 500 200 600 Tính EDxPy tại mức giá thịt bị 180 nghìn đồng/kg. Tại mức giá này, nếu giá thịt bị tăng 8%, bạn hãy dự đốn lượng cầu về thịt lợn thay đổi như thế nào? Cho biết mối quan hệ giữa 02 hàng hố. Bài 2.5 Giả sử thu nhập hàng tháng của hộ gia đình tăng từ 6 triệu đồng lên thành 8 triệu đồng, trong khi tiêu dùng hàng tháng về sản phẩm X của họ tăng từ 14 lên 18 đơn vị. a. Hãy tính độ co dãn của cầu theo thu nhập b. X là hàng hĩa thơng thường hay hàng hĩa thứ cấp? Giải thích. -30-
  32. BÀI ĐỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 2 Nơng dân Quảng Ngãi phải đem dưa hấu đổ cho bị ăn: Cần lắm sự chung tay giải cứu của cộng đồng THU HƯỜNG 01/04/2017 Những cánh đồng hoa màu sau bao ngày tháng ươm trồng, chỉ cịn một chút nữa là được thu hoạch, bỗng trời làm mưa bão, chỉ sau một đêm, tất cả chìm ngập trong biển nước trắng xĩa mênh mơng. Và vẫn những cánh đồng ấy, khi người dân bỏ bao cơng sức ra vun trồng, những mong gỡ gạc lại đồng vốn sau đợt mưa lũ, chỉ cần đất trời hạn hán, bao cơng sức của họ tiếp tục chỉ là "dã tràng xe cát". Đĩ là những dịp thiên tai. Nhưng dù trời cĩ yên, biển dẫu lặng thì hình như, niềm vui cũng khơng phải lúc nào cũng đến với người nơng dân. Điệp khúc "được mùa rớt giá" luơn trở thành nỗi ám ảnh, đeo đuổi họ biết bao năm nay, khơng cĩ cách gì tháo gỡ triệt để. Đĩ chính là tình trạng của người nơng dân trồng dưa hấu tại 2 huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh, tỉnh quảng Ngãi. Giá dưa hiện đã xuống thấp kỉ lục, chưa đầy 1.000 đồng/kg. Nhưng dù đã rẻ như thế, người dân vẫn khơng tìm thấy nơi tiêu thụ. Khơng ai hỏi mua dưa hấu vào thời điểm này vì sợ thua lỗ. Bế tắc, nhiều người đành đem dưa hấu đổ cho trâu bị ăn. Nhưng trâu bị ăn cũng khơng xuể vì số lượng tồn dư của mỗi hộ gia đình lên tới vài chục tấn. Kết quả, trời yên, đất đẹp thì sao: người nơng dân vẫn chỉ biết ơm lấy trái dưa mà khĩc rịng. Bạn cĩ hiểu cảm giác của họ, cảm giác bất lực, đau khổ bởi dù cĩ cố gắng thế nào, họ cũng khơng thể vượt thốt sự nghèo khổ. Người dân chỉ biết trồng dưa, họ giỏi sản xuất nhưng khơng giỏi bán hàng. Cuối cùng, dưa sản xuất ra nhiều, vừa ngon, vừa đẹp nhưng khơng biết bán cho ai. 4.000 tấn khơng cĩ nơi tiêu thụ - người nơng dân chỉ biết ơm dưa hấu khĩc rịng Trao đổi với chúng tơi, ơng Cao Lê Tùng Nghĩa, Phĩ Bí thư Tỉnh đồn Quảng Ngãi cho biết, năm nay, 2 huyện chuyên trồng dưa chính của Quảng Ngãi là Sơn Tịnh, Bình Sơn được mùa, sản lượng tăng cao. Hiện tại, số lượng dưa hấu sau khi thu hoạch tồn bộ ước đạt 4.000 tấn. Hiện vụ mùa dưa hấu mới chỉ đang bắt đầu nhưng giá bán đã rớt thảm hại. Đây là mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Chưa bao giờ, dưa hấu Quảng Ngãi rẻ như cho đến vậy, một trái dưa chưa đủ đổi lấy một cốc trà đá. Khoảng tháng 10-11 năm 2016, 2 huyện này cũng là những nơi bị ảnh hưởng nặng nề của mưa bão. Bao nhiêu hoa màu bà con trồng được đều bị nước lũ cuốn đi. Để gỡ gạc lại vốn liếng, mùa xuân năm nay, họ đồng loạt gieo trồng dưa hấu với hy vọng "được mùa, được giá". -31-
  33. Vùng đất sau khi ngập lũ thường chứa nhiều phù sa. Vì vậy khi trồng dưa hấu, trái dưa thường to và rất ngọt. Nhiều người dân đã mừng thầm khi thấy nhiều trái dưa hấu Hồng Lương nặng tới 15-20kg. Thế nhưng, việc rớt giá đã dập tắt tất cả hy vọng cải thiện đời sống của họ. Theo ơng Nghĩa, mỗi ha trồng dưa, các gia đình phải đầu tư khá nhiều. Với giá bán dưới 1.000 đồng/kg như hiện nay, các hộ gia đình thua lỗ khoảng 100 triệu đồng. Ở vùng đất chuyên canh dưa này, gia đình nào trồng ít cũng khoảng 0,5ha và số tiền thua lỗ, ít nhất là 50 triệu đồng - một con số khá lớn so với thu nhập của nơng dân. "Trời khơng mưa lũ nhưng người dân cũng thiệt hại khơng khác gì bị bão lụt", ơng Nghĩa chia sẻ. "Nhiều hộ dân khơng biết làm thế nào, đành đem dưa hấu cho trâu bị ăn nhưng ăn làm sao xuể, khắp vùng chỗ nào cũng tràn ngập dưa hấu". Phải đến Tịnh Sơn hay Bình Sơn những ngày này, người ta mới hiểu hết nỗi thống khổ của người nơng dân. Dưa hấu tràn khắp nơi. Người nơng dân đã ăn ngủ cùng ruộng dưa, bỏ ra gần 70 ngày vun trồng và bây giờ, họ khơng biết mất thêm bao nhiêu ngày nữa để khĩc cùng dưa hấu! Cần lắm sự chung tay của cộng đồng Ơng Nghĩa chia sẻ, vì thương người nơng dân phải chịu thua thiệt, tỉnh đồn Quảng Ngãi đã phát động chiến dịch giải cứu dưa hấu giúp bà con. Hiện tại, với sự tích cực vào cuộc của các đơn vị, thanh niên tình nguyện tỉnh đồn đã giúp bà con tiêu thụ khoảng 100 tấn dưa hấu. "Chúng tơi cũng đã kết nối với các đơn vị khác ở ngồi tỉnh để hỗ trợ bà con nhưng hiện tại, số lượng đăng ký hỗ trợ mới chỉ đạt khoảng 300 tấn - một con số khá khiêm tốn so với 4.000 tấn dưa đang tồn đọng". Theo ơng Nghĩa, nếu khơng bán kịp, chỉ khoảng chưa đầy 1 tháng nữa, mùa thu hoạch dưa hấu ở Quảng Ngãi sẽ rầm rộ và số lượng dưa tồn đọng cùng lúc sẽ rất lớn. "Chúng tơi rất thương bà con nhưng sức tiêu thụ trong tỉnh cũng chỉ cĩ hạn. Vì vậy, tỉnh đồn rất mong nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, đơn vị khác". Hiện tại, tỉnh đồn đã kết nối được với một số doanh nghiệp, cơ quan ở Hà Nội và TP HCM, họ cam kết sẽ mua dưa hấu giúp bà con với giá 2.500 đồng/kg. "Với giá bán này bà con chỉ đủ hịa vốn, cơng sức vun trồng coi như mất trắng nhưng ít ra cịn bớt hơn là chịu lỗ nặng nề". Theo ơng Nghĩa, với giá thu mua rẻ như vậy nhưng vì vận chuyển xa xơi nên về đến Hà Nội, giá 1kg dưa hấu đã lên khoảng 5.000 đồng/kg. Ơng Nghĩa cho biết, dưa Quảng Ngãi cĩ 2 loại đặc sản là Hồng Lương và Hắc Mỹ Nhân. Hiện tại đang là mua thu hoạch dưa Hồng Lương, loại dưa này nặng trung bình 7-10kg, cĩ trái lớn, trọng lượng lên tới 15-20kg. -32-
  34. Nguồn: su-chung-tay-giai-cuu-cua-cong-dong-20170331151038201.chn Câu hỏi thảo luận: 1. Vấn đề người nơng dân trồng dưa hấu ở Quảng Ngãi đang đối diện là gì? Vì sao lại xảy ra vấn đề đĩ? 2. Vận dụng lý thuyết đã học để giải thích nội dung sau: “ niềm vui cũng khơng phải lúc nào cũng đến với người nơng dân. Điệp khúc "được mùa rớt giá" luơn trở thành nỗi ám ảnh, đeo đuổi họ biết bao năm nay, khơng cĩ cách gì tháo gỡ triệt để ” 3. Theo bạn, cách giải quyết hiện tại cĩ phải là giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề hay khơng? Vì sao? Cần làm gì để hạn chế vấn đề tương tự xảy ra trong tương lai? -33-
  35. CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1.1 Mục tiêu và tác phong ứng xử của người tiêu dùng Mục tiêu của người tiêu dùng là nhằm đạt được lợi ích tối đa. Nhưng ngân sách để tiêu dùng, mua sắm lại cĩ giới hạn nên người tiêu dùng phải lựa chọn: mua hàng hĩa nào? số lượng bao nhiêu? vào thời gian nào? 3.1.2 Lý thuyết lợi ích 3.1.2.1 Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên - Lợi ích (U): là sự như ý, sự hài lịng do người tiêu dùng hàng hĩa, dịch vụ mang lại. - Tổng lợi ích (TU): là tổng thể sự hài lịng do tồn bộ sự tiêu dùng hàng hĩa, dịch vụ mang lại. - Lợi ích cận biên (MU): là phần lợi ích tăng thêm do tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hĩa, dịch vụ cuối cùng mang lại. Cơng thức tính lợi ích cận biên như sau: TUi − TUi−1 TU = = TU’ MU = Q Q Qi − Qi−1 Trong đĩ: MU : Lợi ích cận biên TU : Lợi ích tăng thêm Q : Số sản phẩm tăng thêm TUi : Tổng lợi ích tính đến sản phẩm thứ i Qi : Số lượng sản phẩm thứ i i : Thứ, số sản phẩm (i=1,n) *Qui luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên của một hàng hĩa cĩ xu hướng giảm dần khi hàng hĩa đĩ được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định. 3.1.2.2 Nguyên tắc cân bằng tiêu dùng Cân bằng tiêu dùng là trạng thái khi người tiêu dùng đạt được lợi ích tối đa từ việc lựa chọn tiêu dùng các loại hàng hĩa, dịch vụ trong giới hạn của ngân sách tiêu dùng. - Để tối đa hố lợi ích, người tiêu dùng ưu tiên chọn hàng hĩa, dịch vụ nào cĩ lợi ích cận biên tính trên một đồng giá cả là lớn nhất. - Cân bằng tiêu dùng đạt được khi sự lựa chọn kết hợp tiêu dùng nhiều loại hàng hĩa khác nhau trong sự ràng buộc của ngân sách tiêu dùng mà tại đĩ tỷ số giữa lợi ích cận biên tính trên một đồng giá cả của các loại hàng hĩa, dịch vụ là như nhau. Tức là: -34-
  36. MUY MU Z = MU X = = P P PX Y Z Trong đĩ:MUX, MUY, MUZ : Lợi ích cận biên của hàng hĩa X, Y, Z PX, PY, PZ : Giá cả của hàng hĩa X, Y, Z X, Y, Z : Là các hàng hĩa khác nhau 3.2. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 3.2.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi biết U, TU, MU Nguyên tắc cân bằng tiêu dùng: MU MU X = Y = PX PY Ví dụ: Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 40.000 đồng để mua 2 hàng hố X và Y với giá PX = 5000 đồng và PY = 10.000. Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng độc lập các hàng hố cho ở bảng sau: Hàng hố 1 2 3 4 5 6 7 X và Y (đơn vị) TUX 50 95 135 170 200 225 245 TUY 80 150 210 260 300 330 350 Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hiện cho việc chi mua hàng hố X và Y như thế nào để tối đa hố lợi ích? 3.2.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng cách kết hợp đường ngân sách và đường bàng quan 3.2.2.1 Đường ngân sách tiêu dùng Đường ngân sách là đường tập hợp những điểm mà ở đĩ những phối hợp tiêu dùng hai hay nhiều loại hàng hĩa đều phí tổn một ngân sách tiêu dùng như nhau trong điều kiện giá cả của các hàng hĩa đĩ đã được xác định. Giả sử người tiêu dùng chỉ mua hai loại hàng hĩa X và Y Với số lượng tương ứng là x và y Giá của X và Y được xác định là PX và PY Ngân sách tiêu dùng là B. Ta cĩ: B = X. PX + Y. PY Y. PY = B - X. PX PX B Y = − X + PY PY -35-
  37. Đây là phương trình đường ngân sách. Đường ngân sách tiêu dùng là đường thẳng trên hệ trục toạ độ vuơng gĩc như sau: -36-
  38. Y B/Py y1 y2 X 0 x1 B/Px x 2 Hình 3.1: Đường ngân sách PX Độ dốc của đường ngân sách là − cho biết: Với một ngân sách tiêu dùng cho PY trước, nếu muốn tăng tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hĩa X thì phải giảm tiêu dùng P x đơn vị hàng hĩa Y, ngược lại nếu muốn tăng tiêu dùng 1 đơn vị hàng hĩa Y thì Py PY phải giảm tiêu dùng đơn vị hàng hĩa X. PX Nhận xét: Đường ngân sách chia khơng gian lựa chọn thành 2 miền tập hợp cĩ thể đạt được và tập hợp khơng thể đạt được: - Tại những điểm nằm trên đường ngân sách, người tiêu dùng chi tiêu hết ngân sách của mình. - Tại những điểm nằm phía trong đường ngân sách, người tiêu dùng chưa chi tiêu hết ngân sách hiện cĩ. - Ở những điểm bên ngồi đường ngân sách thì vượt quá ngân sách hiện cĩ. 3.2.2.2 Đường bàng quan (Đường cong đồng ích) Là đường cong tập hợp những điểm mà ở đĩ sự phối hợp lựa chọn tiêu dùng giữa hai hay nhiều hàng hĩa đều mang lại một tổng lợi ích là như nhau. Do vậy người tiêu dùng bàng quan trong việc lựa chọn tiêu dùng. Ta cĩ đường cong đồng ích TU tổng quát như sau: Y y2 y1 TU2 TU1 X -37-
  39. 0 x2 x1 Hình 3.2: Đường bàng quan -38-
  40. Trên đương cong đồng ích: - Lợi ích tăng thêm khi tăng tiêu dùng X hàng hĩa X là: TUX = X .MUX. - Lợi ích bị giảm khi giảm tiêu dùng Y hàng hĩa Y là: TUY = Y.MUY. Tổng lợi ích: TUX + TUY = 0 X.MUX + Y.MUY = 0 X.MUX = - Y.MUY Y MU = − X X MUY Tỷ lệ thay thế cận biên hàng hố y lấy hàng hố x (MRSx/y) 3.2.2.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Người tiêu dùng sẽ đạt lợi ích tối đa bằng cách chọn điểm tiêu dùng mà ở đĩ tổng lợi ích cĩ thể đạt cao nhất được trong điều kiện ngân sách hiện cĩ. Điều đĩ được thực hiện khi đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan. Tại điểm tiếp xúc ta xác định được một kết hợp tiêu dùng giữa hai loại hàng hố x và y, đem lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng với một ngân sách tiêu dùng cho trước. Y E y* T U X 0 x* Hình 3.3: Kết hợp tiêu dùng tối ưu Trên đồ thị: Điểm cân bằng tiêu dùng chính là điểm E(x*, y*), tiếp điểm giữa đường bàng quan TU và đường ngân sách tiêu dùng. - Tất cả các điểm khác nằm trên đường cong bàng quan TU, trừ điểm E sẽ đạt tổng lợi ích là TU nhưng phải tốn một ngân sách tiêu dùng lớn hơn. - Tất cả các điểm nằm trên đường ngân sách mà khơng phải E đều phí tổn một ngân sách như nhau là B nhưng tổng lợi ích đạt được sẽ nhỏ hơn TU. Tại điểm E, độ dốc của đường ngân sách = độ dốc của đường bàng quan. PX Y MU Ta cĩ: − = = − X PY X MUY -39-
  41. MUY MU X = . P PX Y Đây chính là nguyên tắc cân bằng tiêu dùng đã được nghiên cứu ở phần I. PHẦN ƠN TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Khi tổng lợi ích tăng lên thì lợi ích cận biên tăng lên 2. Để tối đa hố lợi ích, người tiêu dùng phải lựa chọn hàng hố cĩ giá rẻ để được tiêu dùng nhiều nhất 3. Khi thu nhập thay đổi, cịn các yếu tố khác giữ nguyên thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển 4. Người tiêu dùng tối đa hố lợi ích tại điểm mà đường bàng quan cắt đường ngân sách 5. Độ dốc của đường ngân sách biểu thị sự đánh đổi giữa 2 hàng hố BÀI TẬP Bài 3.1 Một người tiêu dùng dành khoản thu nhập mỗi năm là 20 triệu đồng để chi tiêu cho việc đi du lịch (X) và mua sắm quần áo (Y). Chi phí trung bình của mỗi chuyến du lịch là 8 triệu đồng(Px) mỗi bộ quần áo là 1 triệu đồng (Py). Hàm tổng lợi ích khi tiêu dùng 2 hàng hố này là TU = 50XY a. Viết phương trình đường ngân sách (B) (I) = X.Px + Y.Py phương trình đường ngân sách là: 20 = 8X + Y ; Y = - 8X+20 và minh hoạ đường ngân sách trên đồ thị. b. Chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu để người tiêu dùng tối đa hố lợi ích. Tính lợi ích tối đa đĩ. X=?; Y=? để TUmax, tính TU max? TU = 50XY ; MUx = 50Y; MU y =. 50X Kết hợp : MUx/Px = MUy/Py 50Y/8 = 50x/1 (1) và (I) = X.Px + Y.Py 20 = 8X + Y (2) Y = - 8X+20 kết hợp 1, 2 từ đĩ tìm được X = 5/4, Y = 10, TU = 625 (ĐVLI) TU = 50XY Bài 3.2 Một người cĩ khoản thu nhập là 360.000 đồng để mua đồ ăn sáng (X) và giải khát (Y). Giá của một lần ăn sáng là 6000 đồng, giá của một lần giải khát là 2000 1 2 2 đồng. Hàm tổng lợi ích của người tiêu dùng được cho bởi TU = X Y 4 a. Tìm các hàm lợi ích cận biên của việc tiêu dùng X, Y ở người tiêu dùng này. -40-
  42. MUx = 1/2X. Y 2 MUy = 1/2 X 2Y b. Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng. Y = -3X+180 c. Lựa chọn lượng hàng hĩa X , Y mà người tiêu dùng sẽ mua để tối đa hĩa lợi ích tiêu dùng. MUx/Px = MUy/Py và (I) = X.Px + Y.Py X= 20 Y = 120 d. Nếu thu nhập dành cho 02 hàng hĩa này tăng thm 24.000 đồng thì lượng mua hàng hĩa X, Y sẽ thay đổi như thế nào để tối đa hĩa lợi ích? -41-
  43. Tại điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu giữa X,Y này, khi người tiêu dùng muốn sử dụng thêm một đơn vị lần ăn sáng thì lượng tiêu dùng giải khát phải thay đổi như thế nào để tổng lợi ích tiêu dùng vẫn giữ nguyên? Bài 3.3 Một người tiêu dùng hàng tháng dành số tiền là 800 nghìn đồng để chi tiêu cho 02 hàng hố: sách tham khảo (X) và card điện thoại (Y), giá trung bình mỗi cuốn sách là 100.000 đồng, người này nạp card điện thoại mệnh giá 50.000 đồng. Hàm tổng lợi ích của việc tiêu dùng 02 hàng hố này cĩ dạng TU= X 2Y 2 a. Viết phương trình đường ngân sách, minh hoạ trên đồ thị. b. Chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu để đạt lợi ích tối đa. Tính lợi ích tối đa đĩ. c. Nếu người tiêu dùng này chuyển sang nạp card mệnh giá 100.000 đồng thì kết hợp tối ưu mới thay đổi như thế nào? Tại mức kết hợp này, nếu người tiêu dùng muốn mua thêm 01 quyển sách thì lượng card nộp phải thay đổi như thế nào để ngân sách tiêu dùng khơng đổi? BÀI ĐỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 3 Thu nhập 10 triệu đồng/tháng mà vay tiêu dùng 100 triệu đồng: Nguy hiểm (Ảnh minh hoạ). Vay tiêu dùng thúc đẩy GDP, đẩy lùi tín dụng đen Phát biểu tại “Tọa đàm về phát triển tài chính bán lẻ, cơ hội thúc đẩy tiêu dùng, phục vụ tăng trưởng kinh tế” do Báo Đầu tư tổ chức ngày 12/7, ơng Nguyễn Tú Anh, Phĩ vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đánh giá, tài chính tiêu dùng luơn song hành cùng sự phát triển của nền kinh tế mà cụ thể là trong mối tương quan với tăng trưởng kinh tế (GDP). -42-
  44. Cụ thể, tỷ trọng tiêu dùng trong tổng GDP của Việt Nam đã tăng phi mã từ 52,5% vào năm 2005 lên đỉnh điểm 77,7% vào năm 2009. Giai đoạn 2010-2016 nền kinh tế rơi vào giai đoạn suy giảm khiến chỉ số này cũng suy giảm đến đáy vào năm 2012 nhưng từ năm 2013 đến nay tỷ lệ này liên tục tăng cao và đạt 78,34% vào năm 2016. Tính đến cuối năm 2016, dư nợ tín dụng tiêu dùng là 646.000 tỷ đồng (khoảng 28 tỷ USD), chiếm 11,7% tổng dư nợ của nền kinh tế. Cịn theo dự báo mới nhất của Cơng ty chứng khốn Bản Việt (VCSC), quy mơ thị trường tài chính tiêu dùng sẽ đạt mốc 1 triệu tỷ đồng vào năm 2019. Dưới gĩc độ doanh nghiệp, ơng Đàm Thế Thái, Phĩ Tổng giám đốc HD Saison cho biết, Việt Nam với dân số trên 93 triệu người, trong đĩ 60-65% trong độ tuổi lao động, khoảng 50-60% là những người dân cĩ thu nhập trung bình thấp dưới 10 triệu đồng/tháng. Nhưng, gần 10 năm qua, tín dụng tiêu dùng mới phục vụ 1/3-1/4 tổng lượng khách hàng cĩ nhu cầu. Mà lượng khách hàng đã được phục vụ rồi khơng phải ngày mai sẽ biến mất mà họ sẽ tiếp tục quay lại vay tiếp. “Cho vay tiêu dùng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với sự ổn định xã hội. Chẳng hạn, đã cĩ rất nhiều vụ việc thương tâm khi người dân đi vay tín dụng đen và bị xã hội đen đánh đập, gây ra cảnh tan cửa nát nhà. Sự ra đời cơng ty tài chính sẽ giúp người dân thốt được tín dụng đen”, ơng Thái cho biết. Tăng trưởng phải song hành với bền vững Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhấn mạnh việc tăng trưởng phải song hành với phát triển bền vững. Theo ơng Nguyễn Tú Anh, cho vay tiêu dùng thường là cho vay khơng bảo đảm do đĩ đánh giá khả năng trả nợ, lịch sử vay và trả nợ, các yếu tố khác là rất quan trọng. Tuy nhiên, người cho vay thường lại khơng xem xét đầy đủ các yếu tố này mà thiên về mở rộng số lượng cho vay dưới sức ép cạnh tranh giành thị phần. Điều này sẽ đặt gánh nặng nợ nần lên người đi vay khi họ khơng đủ kiến thức để hiểu hết các rủi ro trong các khoản vay và khi họ khơng cĩ khả năng trả nợ thì họ bị sa vào bẫy nợ nần. “Bảo vệ người tiêu dùng cần cĩ các quy định để hạn chế người tiêu dùng chấp nhận rủi ro quá mức”, ơng nĩi. Ơng Tú Anh cũng dẫn quy định của Malaysia đối với thẻ tín dụng: hạn mức tín dụng khơng được quá 2 lần thu nhập hàng tháng của chủ thẻ, số thẻ được sở hữu trên tồn hệ thống phụ thuộc vào mức thu nhập chủ thẻ (36.000RM/năm thì khơng được mở quá 2 thẻ), Brunei tổng dư nợ tín dụng tại tất cả các ngân hàng của một cá nhân khơng được quá 60% thu nhập hàng năm. Singapore quy định các TCTD phải -43-
  45. thơng báo đầy đủ các rủi ro trong việc cho vay quay vịng, cho vay mua nhà thế chấp . “Các vấn đề như hạn mức tín dụng của một khách hàng trên tồn hệ thống, hạn mức tín dụng so với thu nhập của khách hàng, số lượng thẻ tín dụng tối đa một khách hàng cĩ thể cĩ, trần lãi suất cho vay để hạn chế mức độ chấp nhận rủi ro của khách hàng đang là những vấn đề cần phải đánh giá xem xét cẩn trọng để cĩ thể đưa vào các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ người đi vay mà cuối cùng chính là bảo vệ người cho vay và tồn bộ hệ thống”, ơng nĩi. Nhận định về đặc điểm tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam, chuyên gia kinh tế, TS. Cấn Văn Lực, tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam vẫn cịn ít do nhận thức, văn hĩa (thĩi quen) vay tiêu dùng hạn chế, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa hồn tồn phù hợp; chính sách tín dụng của các định chế tài chính với khẩu vị rủi ro thận trọng Thủ tục cịn phức tạp, thủ cơng cịn nhiều Trong khi đĩ, khuơn khổ pháp lý cịn chưa đồng bộ, chưa nhất quán. Thị trường tài chính (gồm cả tài chính vi mơ) chưa phát triển. Hệ thống các TCTD đang tái cơ cấu. Quan niệm về tín dụng chưa theo thơng lệ “Đặc biệt, ở các nước phát triển quyền lợi người tiêu dùng được bảo đảm nhưng ở Việt Nam nhận thức, thượng tơn pháp luật của người đi vay cịn hạn chế”, ơng Lực nĩi. TS Lực cũng khuyến cáo người tiêu dùng khơng nên tùy ý tùy tiện cho bạn bè người thân mượn giấy tờ tùy thân, kí thay hợp đồng tín dụng và đọc kĩ những điều kiện điều khoản, thanh tốn, lãi suất, thanh tốn. Ơng cũng cho rằng, người tiêu dùng khơng nên quan ngại khi tiếp xúc ngân hàng, cơng ty tài chính để vay vì tâm lý đĩ là thủ tục cực kì phức tạp. “Cần cân nhắc năng lực tài chính của mình, người chỉ cĩ thu nhập 10 triệu/tháng mà vay đến 100 triệu đồng thì nguy hiểm. Ngồi ra, phải thanh tốn vay tiêu dùng đúng hạn vì nếu khơng đúng hạn thì lãi suất phạt sẽ rất cao”, ơng nĩi thêm. Phương Dung Nguồn: dung-100-trieu-dong-nguy-hiem-20170712193548538.htm Câu hỏi thảo luận: 1. Hãy phân tích những điểm tích cực và tiêu cực khi người tiêu dùng cĩ xu hướng tiêu dùng ngày càng tăng? 2. Tại sao người tiêu dùng cần cân nhắc năng lực tài chính của mình? Tại sao khi người tiêu dùng vay quá mức thu nhập thì được cho là “nguy hiểm”? 3. Theo bạn, cần làm gì để hạn chế vấn đề tiêu dùng quá mức so với thu nhập? -44-
  46. CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ DOANH NGHIỆP 4.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 4.1.1 Hàm sản xuất Trong quá trình sản xuất, các hãng biến đổi các đầu vào cịn gọi là các yếu tố sản xuất, thành các đầu ra gọi là sản phẩm. Sản phẩm cĩ thể là hàng hố cuối cùng hoặc hàng hố trung gian. Quan hệ giữa các đầu vào của quá trình sản xuất và sản phẩm đầu ra được mơ tả bằng hàm sản xuất. Hàm sản xuất chỉ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa cĩ thể đạt được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với một trình độ cơng nghệ nhất định. -Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào cĩ dạng: Q = f(x1,x2, xn) Trong đĩ: Q: sản lượng đầu ra. f: quan hệ ràng buộc. x1,x2, xn: các yếu tố đầu vào. - Các yếu tố sản xuất đầu vào bao gồm: + Vốn (K): vốn bằng tiền, cơng cụ lao động + Lao động (L): người quản lý, người lao động trực tiếp - Hàm sản xuất của Doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố sản xuất đầu vào biến đổi là vốn và lao động sẽ là: Q = f(K, L) 4.1.2 Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi Trường hợp này nghiên cứu sản xuất trong ngắn hạn, trong đĩ chỉ cĩ một đầu vào biến đổi cịn các đầu vào khác cố định, chẳng hạn như lượng vốn K là cố định, cịn số lao động cĩ thể biến đổi. Lúc này, hàm sản xuất ngắn hạn là hàm 1 biến Q = f(L) Để mơ tả đĩng gĩp của yếu tố đầu vào biến đổi là lao động, người ta sử dụng 2 khái niệm là năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động. 4.1.2.1 Năng suất bình quân Năng suất bình quân của lao động là số đầu ra tính bình quân cho 1 đơn vị đầu vào là lao động. Q APL = L Trong đĩ: APL: Năng suất bình quân của lao động. Q: Số đầu ra (sản lượng). L: Số lao động đầu vào. -45-
  47. 4.1.2.2 Năng suất cận biên Năng suất cận biên của lao động là số đầu ra được sản xuất thêm khi số lao động đầu vào tăng thêm 1 đơn vị. Q MPL = L MPL : Năng suất cận biên của lao động Q : Số thay đổi đầu vào L :Số thay đổi của đơn vị Ví dụ: L K Q APL MPL 1 10 20 20 20 2 10 42 21 22 3 10 60 20 18 4 10 72 18 12 5 10 80 16 8 Nhận xét: Đường năng suất bình quân và năng suất cận biên cĩ liên quan chặt chẽ với nhau: - Khi MPL > APL thì AP tăng dần. - Khi MPL < APL thì AP giảm dần. - Khi MPL = APL thì AP đạt tối đa. L APL MAX AP MP 0 Hình 4.1: Mối quan hệ giữa ALL và MPL Như vậy, sự kết hợp các yếu tố sản xuất đầu vào cĩ hiệu qủa chính là mức sản lượng đầu ra tại điểm mà năng suất bình quân (AP) bằng năng suất cận biên (MP) và tại đĩ năng suất bình quân của yếu tố đầu vào đạt cao nhất. -46-
  48. 4.1.2.3 Qui luật năng suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố đầu vào nào cũng cĩ xu hướng giảm dần khi yếu tố đầu vào đĩ được sử dụng càng nhiều hơn trong quá trình sản xuất đã cĩ, với điều kiện các yếu tố đầu vào khác khơng thay đổi. 4.1.3 Sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi 4.1.3.1 Đường đồng lượng Hàm sản xuất cĩ dạng Q = f(K, L) cĩ nghĩa là sản lượng Q sẽ tuỳ thuộc vào 2 yếu tố là K và L, 2 yếu tố nào cĩ thể thay thế được cho nhau bằng cách tăng K thì giảm L hoặc ngược lại mà sản lượng vẫn giữ nguyên như cũ. Trong dài hạn, sản xuất với 2 đầu vào biến đổi thì lại cĩ liên quan đến các đường đồng sản lượng. Đường đồng sản lượng là đường biểu thị tất cả những sự kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau để cĩ cùng một đầu ra nhất định. Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất với 2 đầu vào biến đổi (K & L) như sau: Vốn Lao động (L) (K) 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Ta thấy để tạo ra mức sản lượng 90 đơn vị ta cĩ các kết hợp sau: - 2 đơn vị vốn và 5 đơn vị lao động. - 3 đơn vị vốn và 3 đơn vị lao động. - 5 đơn vị vốn và 2 đơn vị lao động. Cĩ thể trình bày bằng đường đồng lượng sau: K 6 4 2 Q=9 0 0 L 2 4 6 Hình 4.2: Đường đồng lượng Q=90 -47-
  49. * Sự thay thế các đầu vào – Tỷ suất kỹ thuật thay thế cận biên (MRTS) Tỷ suất kỹ thuật thay thế cận biên yếu tố L bằng yếu tố K (MRTS)L/K là số đơn vị yếu tố K cần tăng khi giảm đi 1 đơn vị yếu tố L để vẫn đạt được mức sản lượng đã cho. Cơng thức: MPL K MRTSL K = = − MPK L *Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng - T/hợp 1: Hàm sản xuất khi các đầu vào cĩ thể hồn tồn thay thế nhau (thay thế hồn hảo). Trong trường hợp này các đường đồng lượng là đường thẳng và MRTS là một hằng số, cĩ nghĩa là tỷ lệ thay thế cận biên giữa vốn và lao động là như nhau tại mọi điểm trên mỗi đường đồng lượng. K K Q Q3 Q Q2 Q1 Q L L 0 0 Hình 4.3: Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng - T/hợp 2: Hàm sản xuất theo những tỷ lệ cố định (bổ sung hồn hảo). Trong trường hợp này các đường đồng lượng cĩ hình chữ “L” và chỉ cĩ 1 tổ hợp lao động và vốn cĩ hiệu quả được sử dụng để sản xuất 1 đầu ra nhất định. Việc dùng thêm lao động và vẫn giữ cố định vốn hay cố định lao động và sử dụng thêm vốn đều khơng làm thay đổi mức đầu ra. * Hiệu suất của quy mơ Khái niệm hiệu suất của quy mơ đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các yếu tố đầu vào cĩ thể tăng theo 1 tỷ lệ trong dài hạn. Với hàm sản xuất Q=f(K,L), nếu nhân cả K và L với h và sản lượng tăng lên 1 tỷ lệ là  thì  Q=f(hK,hL) thì ta gọi quá trình sản xuất cĩ hiệu suất khơng đổi, tăng hoặc giảm theo quy mơ nếu  =h,  >h,  1, +  <1. -48-
  50. 4.1.3.2 Đường đồng phí Đường đồng phí là đường tập hợp những điểm mà ở đĩ những phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất đầu vào đều phí tổn một mức tổng chi phí là như nhau trong điều kiện giá cả của chúng ta đã được xác định. Đơn giá của vốn là PK, đơn giá của lao động là PL. Gọi TC là tổng chi phí. Ta cĩ phương trình: TC = k.PK + l.PL k.PK = TC - l.PL P TC k = − L l + : phương trình đường đồng phí. PK PK Đường đồng phí đối với hai yếu tố đầu vào là đường thẳng được mơ tả trên đồ thị như sau: K TC/PK 0 L TC/P Hình 4.4: Đường đồng phí PL Độ dốc của đường đồng phí là: − cho biết: Nếu sử dụng tăng thêm một đơn PK PL vị lao động, cần phải giảm đơn vị vốn và ngược lại để tổng chi phí khơng thay PK đổi trong điều kiện đơn giá của vốn và lao động được xác định. 4.1.3.3 Sự lựa chọn phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Điểm phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất là điểm phối hợp các yếu tố đầu vào với một mức sản lượng cho trước sẽ phí tổn một mức chi phí tối thiểu. Hoặc là với một tổng chi phí cho trước sẽ tạo nên một sản lượng tối đa. -49-
  51. K TC/PK E K* Q 0 L * L TC/PL Hình 4.5: Lựa chọn phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Về mặt tốn học, điểm phối hợp tối ưu giữa vốn và lao động chính là điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng và đường đồng phí. Tại điểm phối hợp tối ưu giữa vốn và lao động, ta cĩ độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc đường đồng phí. Nghĩa là: PL K MP MP MP − = = − L L = K PK L MPK PL PK 4.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT 4.2.1 Khái niệm về chi phí kế tốn, chi phí cơ hội, chi phí kinh tế - Chi phí kế tốn: Là những chi phí về vật tư, nguyên, nhiên vật liệu, tiền lương, đã phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Chi phí cơ hội: Là những hy sinh về thu nhập của cơng việc khác do phải làm cơng việc này. - Chi phí kinh tế: Là tổng cộng của chi phí kế tốn và chi phí cơ hội. Ví dụ: Một người thợ may mỗi ngày chi phí về vải là 200.000đ, trả tiền cơng 100.000đ, các chi phí khác 70.000đ. Vậy chi phí kế tốn là: 200.000đ + 100.000đ + 70.000đ = 370.000 đ Và do bận cơng việc của mình nên người thợ may khơng thể đi làm cho nhà nước để được trả lương 100.000đ/ngày. Vậy chi phí kinh tế của người thợ may là: 370.000đ + 100.000đ = 470.000đ. 4.2.2 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đĩ cĩ ít nhất 1 đầu vào cố định. 4.2.2.1 Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi - Tổng chi phí (TC): Là những phí tổn Doanh nghiệp phải chịu khi sản xuất ra hàng hố, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. -50-
  52. - Chi phí cố định (FC): Là những chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi, thậm chí khi Q = 0 vẫn cĩ chi phí thì chi phí đĩ là chi phí cố định. Ví dụ: Tiền thuê nhà, thuê đất, tiền lương của bộ máy quản lý. - Chi phí biến đổi (VC): Là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi. Ví dụ: Nguyên nhiên vật liệu, tiền lương cơng nhân. 4.2.2.2 Chi phí bình quân Là chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm. Bao gồm: ATC: Tổng chi phí bình quân. AFC: Chi phí cố định bình quân. AVC: Chi phí biến đổi bình quân. 4.2.2.3 Chi phí cận biên Là mức chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm. Cơng thức: TC MC = Q Trong đĩ: MC : Chi phí cận biên. TC :Tổng chi phí tăng thêm. Q : Số lượng sản phẩm tăng thêm. * Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVC T C M C AT C AV C Q 0 Hình 4.6: Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVC Qua hình vẽ ta thấy: - Khi MC ATC, doanh nghiệp tăng sản lượng làm cho ATC tăng dần - Khi MC = ATC, tại mức sản lượng này cĩ ATC nhỏ nhất. Mức sản lượng này được xác định khi đường MC cắt đường ATC (tại A). Như vậy, đường MC luơn đi qua điểm cực tiểu của đường ATC và AVC -51-
  53. 4.2.3 Chi phí sản xuất dài hạn Dài hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp cĩ thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất đầu vào. Đồng thời dài hạn là một chuỗi các ngắn hạn liên tiếp nhau. Đặc trưng cơ bản của dài hạn là khơng cĩ chi phí cố định. Mỗi một ngắn hạn sẽ thiết lập 1 đường chi phí trung bình ngắn hạn tương ứng và ứng với mỗi đường ngắn hạn ta sẽ cĩ một mức sản lượng tối ưu mà tại đĩ cĩ chi phí trung bình thấp nhất. Chính vì thế mà đường chi phí trung bình ngắn hạn là đường cong bao trùm tất cả các đường ATC trong ngắn hạn. Để đơn giản trong nghiên cứu, LAC được thiết lập là đường cong đi qua các điểm cực tiểu. TC ATC1 ATC2 ATC3 LAC Q 0 Hình 4.7 : Đường chi phí trung bình dài hạn 4.2.4 Qui mơ sản xuất tối ưu trong dài hạn - Qui mơ sản xuất tối ưu trong dài hạn là qui mơ sản xuất cĩ mức sản lượng mà tại đĩ chi phí trung bình ngắn hạn tối thiểu = chi phí trung bình dài hạn tối thiểu. - Qui mơ sản xuất tối ưu trong dài hạn là qui mơ sản xuất cĩ hiệu quả nhất, tại đĩ chi hpí trung bình dài hạn đi qua điểm cực tiểu của ATC và LAC. Hình 4.8 cho ta thấy tại sản lượng Q0 cĩ: ATC2 min = LACmin và đường LMC đi qua điểm cực tiểu của ATC và LAC nên Q0 là qui mơ sản xuất tối ưu trong dài hạn. -52-
  54. C LMC ATC2 ATC2 LAC ATC2 Q Q0 0 Hình 4.8: Quy mơ sản xuất tối ưu trong dài hạn -53-
  55. PHẦN ƠN TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Khi tổng sản lượng đầu ra tăng thì năng suất cận biên cũng tăng theo. 2. Mức sản lượng cĩ AVC cực tiểu nhỏ hơn mức sản lượng cĩ ATC cực tiểu 3. Trong dài hạn, các đường tổng chi phí và chi phí biến đổi là như nhau 4. Khi MC>AVC, AVC tăng dần 5. Doanh nghiệp nên sử dụng lao động tại mức MPL>APL BÀI TẬP Bài 4.1 Một xí nghiệp kết hợp hai yếu tố sản xuất : vốn (K) và lao động (L) để sản xuất sản phẩm X. Giá mỗi đơn vị yếu tố sản xuất là : PK = 300 nghìn đồng/đơn vị PL = 150 nghìn đồng/đơn vị Hàm sản xuất của Xí Nghiệp cĩ dạng : Q = 6KL-3K a) Viết phương trình các hàm năng suất cận biên của lao động và vốn. b) Tìm phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất K và L để Xí Nghiệp sản xuất được 30.000 sản phẩm với chi phí thấp nhất cĩ thể. Tính lượng chi phí đĩ. Bài 4.2 Một xí nghiệp nhỏ kết hợp hai yếu tố sản xuất: vốn (K) và lao động (L) để sản xuất sản phẩm X. Giá mỗi đơn vị yếu tố sản xuất là : PK = 200.000 đồng/đơn vị PL = 100.000 đồng/đơn vị Hàm sản xuất của Xí Nghiệp cĩ dạng : Q = KL-2K a) Viết phương trình các hàm năng suất cận biên của vốn và lao động. b) Nếu tổng chi phí Xí nghiệp dành cho việc sản xuất sản phẩm X là 19.800.000 đồng thì số lượng sản phẩm tối đa Xí nghiệp cĩ thể sản xuất được là bao nhiêu? c) Tại kết hợp tối ưu ở câu b, nếu xí nghiệp chỉ tuyển được 90 lao động, theo bạn xí nghiệp phải thay đổi lượng vốn như thế nào để đảm bảo điều kiện về chi phí như câu b. Bài 4.3 Một hãng cĩ hàm tổng chi phí như sau: TC = Q 2 + 20Q + 144 a. Viết phương trình các hàm chi phí ngắn hạn FC, VC, ATC, AFC, AVC, MC của hãng. b. Tại mức sản lượng nào thì ATC nhỏ nhất? Tính ATCmin? c. Tính giá trị AVCmin? -54-
  56. BÀI ĐỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 4 Cơng nghiệp ơtơ: Khơng giảm được chi phí phải tiếp tục nhập khẩu 17/10/2017 Nếu chi phí sản xuất một chi tiết ở Việt Nam thấp hơn việc nhập khẩu từ nước ngồi, bao gồm chi phí sản xuất, thuế nhập khẩu và phí đĩng gĩi vận chuyển thì doanh nghiệp sẵn sàng nội địa hĩa, ngược lại doanh nghiệp sẽ buộc phải nhập khẩu. Dù vậy, thì giá thành sản xuất xe ơtơ sản xuất trong nước đang cao hơn khoảng 20% so với Thái Lan và Indonesia. Chưa kể sức ép từ việc cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu về 0% từ năm 2018 dự kiến sẽ cĩ tác động khơng nhỏ đến thị trường xe ơtơ trong nước, khi đĩ số lượng xe ơtơ nhập khẩu sẽ tăng nhanh đe dọa sự tồn tại của cơng nghiệp ơtơ nội địa. Để giảm chi phí sản xuất đầu tiên phải nâng cao sản lượng, từ đĩ tăng cường nội địa hĩa. Tuy vậy, nếu chi phí sản xuất linh kiện đĩ thấp hơn nhập khẩu, nhà sản xuất cĩ thể nội địa hĩa, ngược lại sẽ tiếp tục nhập khẩu. Trong khi đĩ, thị trường ơtơ của Việt Nam hiện nay cịn quá nhỏ bé, chỉ bằng 1/4 so với Thái Lan và bằng 1/5 so với Indonesia, do vậy để tạo động lực cho các doanh nghiệp Việt Nam, Chính phủ cần đầu tư mạnh mẽ hơn vào ngành cơng nghiệp này. Đại diện của Tổng cơng ty Máy động lực và Máy nơng nghiệp Việt Nam (VEAM) cho biết, việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế nhập khẩu linh kiện, vật tư dùng để sản xuất lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết phụ tùng ơtơ là động lực hết sức quan trọng nhằm nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong nước. Và để tạo ra sự lan tỏa, Bộ Cơng Thương cần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến giới thiệu các doanh nghiệp sản xuất linh kiện ơtơ Nhật, Hàn Quốc sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ cho các cơng ty Việt Nam đầu tư vào sản xuất linh kiện ơtơ. -55-
  57. Kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp ơtơ của các nước ASEAN cho thấy gia tăng sản lượng cùng với nội địa hĩa là yếu tố then chốt giúp cắt giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh. Từ thực tiễn của các nước trong khu vực, đại diện Hiệp hội Các doanh nghiệp sản xuất ơtơ cho rằng, khi quy mơ thị trường ơtơ chưa đủ lớn, Chính phủ cần cĩ các chính sách hỗ trợ các nhà sản xuất ơtơ duy trì nhà máy tại Việt Nam cũng như cĩ chính sách thúc đẩy và hỗ trợ các nhà sản xuất ơtơ, các nhà cung cấp linh kiện trong việc nâng cao nội địa hĩa. Mới đây Bộ Cơng Thương đã ban hành Quyết định số 686/QĐ-BCT thành lập Tổ cơng tác liên ngành để làm việc với các doanh nghiệp ngành ơtơ Việt Nam, qua đĩ xác định rõ kế hoạch phát triển sản xuất của từng doanh nghiệp trong giai đoạn 2018 - 2020, đồng thời tổng hợp các khĩ khăn, vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp và đề xuất giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy vậy, về phía Bộ Tài chính, cũng khuyến nghị các doanh nghiệp khơng nên nĩi chung chung về vấn đề yêu cầu giảm thuế vì giảm thuế hay các chính sách thuế nĩi chung đều phải phù hợp với các cam kết, thỏa thuận thương mại quốc tế. Nguồn: nhap-khau-20171017113140746.htm Câu hỏi thảo luận: 1. Nhân tố nào tác động đến việc lựa chọn nội địa hĩa trong sản xuất ơ tơ của các doanh nghiệp ơ tơ Việt Nam? 2. Theo bạn, doanh nghiệp ơ tơ Việt Nam cĩ nên nội địa hĩa khơng? Vì sao? 3. Theo bạn, cần làm gì để nâng tỷ lệ nội địa hĩa trong sản xuất ơ tơ? -56-
  58. CHƯƠNG 5: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 5.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO 5.1.1 Khái niệm cạnh tranh hồn hảo Thị trường: là thuật ngữ chỉ sự giao dịch, mua bán khơng gắn với khơng gian và thời gian. Căn cứ vào hành vi của người mua và người bán cĩ thể chia ra các cấu trúc thị trường sau: cạnh tranh hồn hảo, độc quyền thuần tuý, cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đồn. Thị trường cạnh tranh hồn hảo là thị trường trong đĩ cĩ rất nhiều người bán và rất nhiều người mua một loại hàng hố giống hệt nhau, họ khơng cĩ khả năng làm thay đổi giá cả của hàng hố đĩ và chấp nhận bán theo giá thịnh hành trên thị trường. 5.1.2 Đặc điểm cạnh tranh hồn hảo Thị trường cạnh tranh hồn hảo cĩ các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia thị trường cĩ nhiều người mua và người bán độc lập với nhau, đều là người chấp nhận giá thị trường. - Sản phẩm đồng nhất. - Tất cả các người mua và người bán đều cĩ thể biết đầy đủ các thơng tin liên quan đến việc trao đổi. - Sự cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trường bằng khơng. 5.1.3 Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hồn hảo 5.1.3.1 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo Đối với các doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo do phải chấp nhận giá cả thị trường cho nên nếu bán đến bao nhiêu sản phẩm thì giá 1 đơn vị sản phẩm vẫn khơng thay đổi cho nên doanh nghiệp đứng trước một đường cầu nằm ngang, cắt trục giá tại mức giá thị trường. P P D d 0 Q 0 Hình 5.1: Đường cầu DN trong CT HH Đường cầu TT trong CTHH -57-
  59. 5.1.3.2 Doanh thu cận biên của Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo Doanh thu cận biên (MR) là mức thay đổi tổng doanh thu do tiêu thụ thêm 1 đơn vị sản lượng. TR Cơng thức: MR = = TR’Q Q Trong đĩ: MR : Doanh thu cận biên TR : Doanh thu tăng thêm Q : Số sản phẩm tăng thêm TR = P Q Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo đứng trước một đường cầu nằm ngang. Để bán thêm được 1 sản phẩm họ khơng cần hạ giá, cho nên doanh thu tăng thêm của 1 đơn vị sản phẩm bằng giá cả của 1 đơn vị sản phẩm đĩ. Nên đường doanh thu cận biên song song với trục sản lượng và cắt trục giá tại điểm P0 bằng giá đơn vị sản phẩm. P P S P0 D,MR P0 D Q 0 Q 0 Hình 5.2: Đường doanh thu cận biên của DN CTHH Mà đường cầu cũng song song với trục sản lượng cắt trục giá tại P0 bằng giá 1 đơn vị sản phẩm nên đường cầu và doanh thu cận biên trùng nhau. Trong khi đĩ đường cầu thị trường vẫn là đường dốc xuống (D). 5.1.4 Tối đa hĩa lợi nhuận Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo 5.1.4.1 Định nghĩa Lợi nhuận là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.  = TR - TC Trong đĩ: TP : Tổng lợi nhuận TR: Tổng doanh thu TC: Tổng chi phí -58-
  60. 5.1.4.2. Quyết định sản lượng tối ưu P M C MC2 M P R E MC1 Q * 0 Q1 Q Q2 Hình 5.3: Mức sản lượng sản xuất tối ưu của DN CTHH Tại những mức sản lượng Q1 (nằm bên trái điểm E), ta thấy MC1 MR. Do đĩ, để tăng lợi nhuận, DN cĩ xu hướng giảm sản lượng. Quyết định sản lượng tối ưu sẽ nằm tại điểm E. Lúc này, DN sẽ sản xuất Q* sản phẩm và bán chúng với mức giá P của thị trường. 5.1.4.3 Lợi nhuận với các mức sản lượng P P MC MC Lợi AT nhuận AT C P C ATC ATC AV AV C C q 0 q q 0 q - Khi P > ATCmin Lợi nhuận: - Khi P = ATCmin  = (P-ATC)*q >0 Lợi nhuận:  DN cĩ lãi.  = (P-ATC)*q = 0  DN hồ vốn. -59-
  61. P P MC MC L ỗ AT C ATC AT AT L C AV ỗ C C AV P C P q q 0 q 0 q - Khi AVCmin =<P < ATCmin - Khi P < AVCmin Lợi nhuận: Lợi nhuận:  = (P-ATC)*q <0  = (P-ATC)*q <0  DN lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản  DN lỗ, ngừng sản xuất xuất vì vẫn bù được 1 phần chi phí FC Hình 5.4: Lợi nhuận tại các mức sản lượng khác nhau 5.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN 5.2.1 Khái niệm Thị trường độc quyền hồn tồn là thị trường trong đĩ cĩ nhiều người mua nhưng chỉ cĩ một người bán duy nhất một loại sản phẩm khác hẳn với các sản phẩm khác trên thị trường nhưng cũng khơng cĩ sản phẩm nào khác trên thị trường cĩ thể thay thế một cách trọn vẹn. 5.2.2 Đặc điểm thị trường độc quyền hồn tồn - Thị trường trong đĩ chỉ cĩ một người bán nhưng cĩ nhiều người mua. - Sản phẩm là độc nhất, khơng cĩ hàng thay thế gần gũi. - Cĩ sức mạnh thị trường là quyền định giá và sản lượng bán. - Việc gia nhập thị trường là cực kỳ khĩ khăn, cĩ trở ngại rất lớn. 5.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền -60-
  62. - Nhà nước ban hành luật để bảo vệ quyền sở hữu các phát minh sáng chế. -61-
  63. - Nhà nước chỉ định cho một doanh nghiệp nào đĩ độc quyền sản xuất kinh doanh những mặt hàng chiến lược vì mục tiêu kinh tế, chính trị, an ninh quốc gia. - Quá trình cạnh tranh diễn ra trong thời gian dài tất yếu sẽ dẫn đến độc quyền gọi là độc quyền hồn tồn. - Một doanh nghiệp cĩ thể trở thành độc quyền nhờ sở hữu một loại yếu tố sản xuất. 5.2.4 Đường cầu và doanh thu cận biên của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền 5.2.4.1 Đường cầu Đối với doanh nghiệp độc quyền vì là người duy nhất bán một hàng hĩa, dịch vụ cụ thể trên thị trường nên cĩ thể khống chế số lượng sản phẩm đưa ra thị trường, nếu doanh nghiệp giảm giá bán cầu thị trường sẽ tăng và ngược lại nếu tăng giá bán thì cầu thị trường sẽ giảm. Người mua phải chấp nhận mức giá của doanh nghiệp độc quyền hồn tồn. Vì vậy, đường cầu của doanh nghiệp độc quyền hồn tồn cũng là đường cầu của thị trường về hàng hĩa đĩ nghiêng xuống dưới về phía phải. 5.2.4.2 Đường doanh thu cận biên Doanh thu cận biên luơn nhỏ hơn giá bán và đường doanh thu cận biên luơn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên vì muốn bán thêm sản phẩm doanh nghiệp phải hạ giá. 5.2.5 Tối đa hĩa lợi nhuận của hãng độc quyền Một doanh nghiệp tối đa hĩa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận (MR = MC) ở sản lượng Q* và giá tương ứng là P*.Làm thế nào để biết được Q* là sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận?  max M C AT C MC2 MC 1 P* MR MC D MR Q * Q Q Q M 2 1 R Hình 5.5: Mức sản lượng tối ưu của DN Độc quyền Tại mức sản lượng Q1: MR1 > MC1 nên để tăng lợi nhuận, DN sẽ cĩ xu hướng tăng sản lượng. -62-
  64. Tại mức sản lượng Q2: MR2 < MC2 nên để tăng lợi nhuận, DN sẽ cĩ xu hướng giảm sản lượng. Để tối đa hĩa lợi nhuận Doanh nghiệp độc quyền hồn tồn phải bán ở mức sản lượng Q*, cĩ MR = MC và giá bán là P*. LNmax = TR – TC = P* Q* – ATC* Q* = Q* (P* – ATC*). 5.2.6 Một số kỹ thuật hình thành giá cơng ty độc quyền 5.2.6.1. Định giá bán để đạt doanh thu tối đa Để đạt doanh thu tối đa, doanh nghiệp độc quyền hồn tồn chọn mức sản lượng sao cho tại đĩ doanh thu cận biên bằng 0 (MR = 0). 5.2.6.2 Định giá bán để sản lượng tiêu thụ tối đa mà khơng bị lỗ Ngồi mục tiêu lợi nhuận tối đa, trong những thời kỳ nhất định nào doanh nghiệp xác định mục tiêu chính là quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo thơng qua việc hạ giá bán, mở rộng thị trường. Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp sẽ bán sản lượng ở mức tối đa cĩ thể được nhưng khơng bị lỗ. Mức sản lượng tối đa đĩ cĩ tổng doanh thu bằng tổng chi phí trung bình (P = ATC). P M C E * AT P C A P = ATC D Q * 0 Q Q1 MR Hình 5.6: Quyết định giá để bán nhiều sản phẩm mà khơng bị lỗ Tại Q*: Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa. Tại Q1 cĩ P = ATC: Điểm hịa vốn của Doanh nghiệp. Nếu Doanh nghiệp tiếp tục tăng sản lượng lớn hơn Q1 thì P < ATC,Doanh nghiệp sẽ bị lỗ. * Nếu Doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng Q': Q < Q' < Q1 thì P < ATC nên doanh vẫn cĩ lãi. -63-
  65. 5.2.6.3. Định giá bán đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cho trước Gọi là lợi nhuận của một sản phẩm Ta cĩ : = P – ATC. ' là tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí sản xuất. Ta cĩ: LN P − ATC ' = = = TC ATC ATC → P = ATC(1 + ') 5.3 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo là loại thị trường vừa mang tính cạnh tranh, vừa mang tính độc quyền. Tùy theo mức dộ cạnh tranh hay độc quyền được chia ra 2 lọai thị trường: - Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền. - Thị trường thiểu số độc quyền. 5.3.1 Cạnh tranh độc quyền 5.3.1.1 Đặc điểm - Cạnh tranh độc quyền là thị trường trong đĩ cĩ nhiều người mua và nhiều người bán cùng bán một loại hàng hố, dịch vụ nào đĩ nhưng mỗi người bán cĩ khả năng kiểm sốt một cách độc lập về giá cả hàng hố của mình. - Đặc điểm: + Cĩ nhiều người bán và nhiều người mua (nhưng số lượng người bán cĩ thể ít hơn thị trường cạnh tranh hồn hảo). + Việc tham gia hay rút khỏi thị trường của các doanh nghiệp cũng tương đối dễ dàng. + Các doanh nghiệp cạnh với nhau bằng những sản phẩm riêng biệt, các sản phẩm này cĩ thể thay thế cho nhau ở mức đợ cao nhưng khơng phải là thay thế hồn hảo, nĩi cách khác độ co dãn của cầu theo giá là cao nhưng khơng phải là vơ cùng. + Hình thức cạnh tranh chủ yếu thơng qua nhãn hiệu, đĩng gĩi, bao bì, màu sắc hay một vài tính năng riêng biệt nào đĩ. + Do sản phẩm cĩ cơng dụng như nhau nên khi doanh nghiệp này tăng hay hạ giá sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác. + Đường cầu của mỗi doanh nghiệp nghiêng xuống dưới về phía bên phải nhưng khơng phải là đường cầu của thị trường. 5.3.1.2 Cân bằng thị trường ngắn hạn, dài hạn - Ngắn hạn: Cân bằng ngắn hạn là tính tốn mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa tức là tại mức sản lượng cĩ MR = MC. -64-
  66. P P Dài hạn Ngắn hạn M M C C E AT P* * C P E AT C D D Q Q 0 Q* 0 Q* MR MR Hình 5.7: Cân bằng thị trường cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn, dài hạn Trong ngắn hạn, đường cầu của mỗi doanh nghiệp là D0 và đường doanh thu cận biên là MR0. Mỗi doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng Q0 cĩ MR0 = MC và giá bán là P0. Điểm cân bằng của thị trường trong ngắn hạn là điểm E0 trên đường cầu. - Dài hạn: Vì việc gia nhập thị trường cạnh tranh tương đối dễ nên khi các hãng đang ở trong ngành thu được lợi nhuận thì các hãng mới sẽ gia nhập thị trường với các sản phẩm mới riêng của mình làm cho cầu về sản phẩm các hãng đang ở trong ngành giảm xuống, giá giảm, lợi nhuận giảm cho đến 0 (P=ATC) thì khơng cịn các hãng mới gian nhập thêm, ngành đạt trạng thái cân bằng. Điểm cân bằng dài hạn xảy ra khi đường chi phí trung bình tiếp xúc với đường cầu. Đây là định lý cơng suất thừa vì ở mức sản lượng đĩ hãng chưa khai thác hết tính kinh tế của quy mơ, điều này gây lãng phí cho xã hội. Tuy nhiên cạnh tranh độc quyền đem lại lợi ích lớn cho xã hội từ sự đa dạng của sản phẩm, vì vậy khơng nên điều tiết thị trường này. 5.3.2 Độc quyền tập đồn 5.3.2.1 Đặc điểm - Độc quyền tập đồn là một thị trường trong đĩ cĩ một số nhỏ người bán cạnh tranh với nhau. -65-
  67. - Cĩ 2 loại độc quyền tập đồn: độc quyền tập đồn thuần tuý và độc quyền tập đồn phân biệt. Độc quyền tập đồn thuần tuý khi các hãng bán sản phẩm giống nhau. Độc quyền tập đồn phân biệt xảy ra khi các hãng bán sản phẩm khác nhau. Số lượng sản phẩm một hãng bán ra phụ thuộc vào giá của nĩ và giá cũng như số lượng của các hãng khác. - Đặc điểm: + Sản phẩm cĩ thể giống nhau hồn tồn hay khác nhau nhưng tính thay thế của chúng rất cao. + Các doanh nghiệp khơng chỉ cĩ sức mạnh thị trường đối với giá cả và sản lượng của mình mà cịn cĩ những ảnh hưởng qua lại với nhau. + Số lượng các doanh nghiệp ít nhưng qui mơ của mỗi doanh nghiệp lớn. 5.3.2.2 Giá cả và sản lượng của các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền cĩ hợp tác Nếu cĩ hợp tác thì các doanh nghiệp sẽ định ra một mức giá cho mỗi doanh nghiệp gần như nhau và sẽ khơng cĩ sự tùy ý nâng giá và hạ giá. Cĩ sự thỏa thuận ngầm hay cơng khai về giá cả. P MC A C P0 C0 M R Q 0 Q0 Hình 5.8: Quyết định sản xuất của nhà độc quyền tập đồn Giả sử chi phí trung bình, chi phí cận biên và đường cầu của mỗi doanh nghiệp là như nhau. Mỗi doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng đều như nhau là Q0 cĩ MR = MC và bán với giá là P0 và sẽ thu được lợi nhuận tối đa bằng nhau. * Mơ hình Cartel Cartel là hình thức các hãng cơng khai cấu kết để xác lập giá bán và sản lượng. Khơng nhất thiết tất cả các hãng trên thị trường tham gia vào cartel và trên thực tế cartel cũng chỉ bao gồm một bộ phận hãng trên thị trường. Trong mơ hình cartel, các hãng sẽ cấu kết thành một khối và hành động như một nhà độc quyền. Để đơn giản, giả sử trên thị trường cĩ 2 hãng độc quyền tập đồn với các chi phí cận biên tương ứng là MC1 và MC2. Nếu 2 hãng này liên minh thành 1 cartel, đường chi phí cận biên tổng hợp -66-
  68. MC = MC1 và MC2 Q = Q1 + Q2 Như vậy sản lượng và giá bán tối đa hố lợi nhuận của cả cartel là Q*, P* được xác định theo nguyên tắc tối đa hố lợi nhuận (MR = MC). Hình 5.9: Mơ hình Cartel Phân chia sản lượng: MC1 = MC2 = MCQ* * Mơ hình hãng trội (chỉ đạo giá) Một dạng độc quyền tập đồn cấu kết nữa là mơ hình chỉ đạo giá, trong đĩ, một hãng thiết lập giá và các hãng cịn lại theo sau bởi điều đĩ cĩ lợi cho họ hoặc họ muốn tránh việc khơng chắc chắn về phản ứng của các đối thủ cạnh tranh. Những hành vi này phổ biến trong thực tế kinh doanh hơn hành vi trong mơ hình cartel vì nĩ cho phép các hãng cạnh tranh tự do bằng sản phẩm và hoạt động bán hàng, do đĩ các hãng theo sau dễ chấp nhận hơn là một cartel mà trong đĩ hoạt động của các hãng đều bị chi phối. Giả định rằng cĩ một hãng lớn chiếm phần lớn thị phần và một vài hãng nhỏ hơn, trong đĩ mỗi hãng chỉ chiếm thị phần nhỏ và cung ứng phần cịn lại của thị trường. Hãng lớn sẽ hành động như một hãng trội, và đưa ra mức giá tối đa hố lợi nhuận. Các hãng khác do cĩ quá ít ảnh hưởng đến thị trường nên hành động như những hãng cạnh tranh hồn hảo và chấp nhận mức giá mà hãng trội đưa ra. -67-
  69. Hình 5.10: Mơ hình Chỉ đạo giá DTT: đường cầu thị trường về sản phẩm. SN: đường cung sản phẩm của tất cả các hãng nhỏ trên thị trường (chính là đường chi phí cận biên tổng hợp của tất cả các hãng này). Tại mức giá P1, cung của các hãng nhỏ đáp ứng tồn bộ cầu thị trường (Q1) do đĩ hãng trội sẽ khơng bán bất kỳ đơn vị sản lượng nào ở mức giá này. Tại mức giá P2 các hãng nhỏ ngừng sản xuất nên tồn bộ thị trường thuộc về hãng trội (Q2). Như vậy với các mức giá trong khoảng từ P2 đến P1 cầu của hãng trội là DL, với các mức giá nhỏ hơn P2, cầu của hãng trội trùng với cầu thị trường. MRL: đường doanh thu cận biên của hãng trội. Hãng trội sẽ thực hiện tối đa hố lợi nhuận tại MRL = MCL, mức sản lượng tối ưu là QL và mức giá tối ưu của hãng trội là P*. Các hãng nhỏ hành động như các hãng cạnh tranh hồn hảo khơng cĩ sức mạnh thị trường nên sẽ chấp nhận mức giá mà hãng trội đưa ra là P* . Do đĩ các hãng nhỏ sẽ quyết định mức sản lượng QN, và khi đĩ lượng cầu thị trường cân bằng tại mức giá P* là QL + QN. 5.3.2.3 Giá cả và sản lượng của các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền tập đồn khơng cĩ hợp tác *Mơ hình Cournot Mơ hình này được Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838. Để đơn giản trước hết chúng ta xem xét trường hợp thị trường độc quyền tập đồn cĩ hai hãng. Giả định rằng các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau và họ biết trước đường cầu thị trường (DTT: P = f(Q)). Mỗi hãng phải quyết định sản xuất bao nhiêu sản lượng một cách đồng thời trên cơ sở cân nhắc hành vi của đối thủ. Vì sản phẩm là giống nhau nên mức giá bán sẽ phụ thuộc vào tổng sản lượng của cả 2 hãng thơng qua đường cầu thị trường. Trong -68-
  70. mơ hình này, mỗi hãng sẽ coi sản lượng của đối thủ cạnh tranh là cố định và từ đĩ đưa ra mức sản lượng của mình. Hãng 1 xác định được mức sản lượng tối ưu theo nguyên tắc: MR1 = MC1. => Q1 * = g(Q2): đường phản ứng của hãng 1. Tương tự, ta cĩ đường phản ứng của hãng 2, Q2 * = h(Q1). Hình 5.11: Mơ hình Cournot Cân bằng đạt được tại vị trí giao cắt giữa 2 đường phản ứng của 2 hãng (điểm A) Điểm này được gọi là cân bằng Nash –Cournot bởi đây chính là một cân bằng Nash. * Mơ hình Stackelberg – Lợi thế đi trước Mơ hình này cũng lấy ví dụ hai hãng từ mơ hình Cournot, đường cầu thị trường là DTT: P = f(Q), với giả định hãng 1 sẽ là hãng quyết định trước. Vì hãng 2 ra quyết định sau, nên hãng 2 sẽ coi sản lượng của hãng 1 là cho trước, và cĩ hàm phản ứng là: Q2 = h(Q1) (được xây dựng giống như mơ hình Cournot). Quay trờ lại hãng 1, hãng 1 sẽ quyết định tại điểm doanh thu cận biên cân bằng với chi phí cận biên của hãng. Tổng doanh thu của doanh nghiệp 1 là: TR1 = P.Q1 = f(Q).Q1 = f(Q1 + Q2).Q1 Do Q2 là sản lượng mà hãng 1 dự báo hãng 2 sẽ sản xuất theo hàm phản ứng của hãng 2, ta thay hàm phản ứng này vào cơng thức tổng doanh thu trên và kết quả ta cĩ: TR1 = f(Q1 + h(Q1)).Q1 =>MR1 Sản lượng tối ưu hãng 1: MR1 = MC1 Thay Q1 trở lại hàm phản ứng của hãng 2, ta sẽ xác định được mức sản lượng tối ưu của hãng 2. Khi đĩ, giá bán sản phẩm trên thị trường sẽ là P = f(Q1 + Q2). *Mơ hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá Năm 1939, P.Sweezy xuất bản một bài báo trong đĩ, ơng giới thiệu mơ hình đường cầu gãy khúc để xác định điểm cân bằng trong thị trường độc quyền tập đồn. -69-
  71. Theo mơ hình này, đường cầu của hãng độc quyền tập đồn là một đường gẫy khúc (điểm E trong hình 5.12). Khi một hãng giảm giá, hãng sẽ cho rằng đối thủ cạnh tranh cũng sẽ giảm giá theo, do đĩ mặc dù cầu trên thị trường tăng nhưng thị phần của các hãng cĩ thể vẫn khơng đổi. Tuy nhiên, khi hãng tăng giá, đối thủ cĩ thể sẽ khơng cĩ hành vi tương tự, và hãng sẽ mất đi một lượng khách hàng đáng kể của mình chuyển sang mua sản phẩm của các hãng khác. Do đĩ, khi giá tăng cao hơn P* (tương ứng tại điểm gẫy khúc) thì đường cầu sẽ thoải hơn đoạn cầu ở dưới. Hình 5.12: Mơ hình đường cầu gãy Như vậy, đường cầu gãy khúc là sự hợp thành của hai đoạn cầu riêng biệt cĩ độ dốc khác nhau. Mỗi đoạn cầu này cĩ đường doanh thu cận biên riêng biệt (tương ứng là MR1 và MR2) và cĩ một khoảng gián đoạn giữa hai đoạn doanh thu cận biến này. Chính khoảng gián đoạn này giải thích quan trọng cho hành vi của các hãng độc quyền tập đồn. Sự giảm xuống của chi phí sản xuất thường dẫn đến gia tăng sản lượng và giảm mức giá bán, nhưng điều này cĩ thể khơng đúng với độc quyền tập đồn. Trong hình 5.12, Q* là sản lượng tối ưu cho khơng chỉ ở mức chi phí MC1 mà cả MC2 hoặc MC bất kỳ nằm trong khoảng gián đoạn của đường doanh thu cận biên, và khi đĩ mức giá “cứng nhắc” tại P* . Mức giá kém linh hoạt này được giải thích bởi cá nhân một hãng khơng thể hạ giá mà khơng bị trả đũa và cũng khơng thể nâng giá mà khơng bị tổn thất về thị phần. -70-
  72. PHẦN ƠN TẬP CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo chỉ tiếp tục sản xuất khi cĩ lãi. 2. Nhà độc quyền bán luơn cĩ đường cung dốc lên 3. Tại mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận, hãng độc quyền cĩ chi phí cận biên thấp hơn giá bán. 4. So với cạnh tranh hồn hảo, nhà độc quyền sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao hơn 5. Đánh thuế cố định 1 lần khơng làm thay đổi giá cả và sản lượng của nhà độc quyền bán BÀI TẬP Bài 5.1 Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo sản xuất hàng hố X cĩ hàm tổng chi 2 phí: TC = q + 6q + 144 a. Xác định các hàm chi phí: FC, VC, ATC, AVC, MC của doanh nghiệp. b. Nếu giá của hàng hố X trên thị trường là 46 đơn vị thì lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cĩ thể đạt được là bao nhiêu? c. Xác định sản lượng hồ vốn của doanh nghiệp. d. Nếu giá trên thị trường là 5 đơn vị thì quyết định của doanh nghiệp như thế nào? Bài 5.2 Một doanh nghiệp độc quyền cĩ đường cầu là Q = 30 - 2,5P và các chi phí sau: MC = 1,2Q + 4; FC = 5 a. Xác định sản lượng, giá bán và lợi nhuận khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi nhuận và tối đa hố doanh thu? b. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất tại mức sản lượng đạt được tối đa hố lợi nhuận. c. Nếu đánh thuế 1$/sản phẩm thì quyết định sản xuất sẽ thay đổi như thế nào? d. Khi nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hồn hảo, lợi nhuận thu thêm được là bao nhiêu? e. Minh hoạ các kết quả trên đồ thị. Bài 5.3 Giả sử một nhà độc quyền cĩ chi phí biên cố định là 5 nghìn đồng/đvsp. Hàm số cầu của thị trường độc quyền này là : Q = 53 - P . a. Hãy xác định sản lượng để lợi nhuận của nhà độc quyền là tối đa. Khi đĩ, lợi nhuận tối đa là bao nhiêu ? -71-
  73. b. Sản lượng sẽ là bao nhiêu nếu thị trường nĩi trên là thị trường cạnh tranh hồn hảo ? Hãy cho nhận xét về sản lượng và giá trong trường hợp này so với trường hợp độc quyền. c. Hãy xác định thặng dư tiêu dùng trong Câu b. Hãy chứng tỏ rằng thặng dư tiêu dùng trong trường hợp này lớn hơn lợi nhuận của nhà độc quyền cộng với thặng dư tiêu dùng trong trường hợp độc quyền. Bài 5.4: Một thị trường độc quyền gồm 2 hãng cạnh tranh với nhau, sản xuất sản phẩm giống nhau và biết đường cầu thị trường là P= 50-Q, hàm chi phí biên mỗi hãng MC=10. a. Tìm hàm phản ứng của mỗi hãng để tối đa hĩa lợi nhuận b. Tìm sản lượng tối ưu của mỗi hãng, giá bán trên thị trường ? c. Nếu hãng 1 là hãng quyết định sản lượng trước, hãy cho biết giá và sản lượng tối ưu của mỗi hãng sẽ thay đổi như thế nào ? BÀI ĐỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 5 Vì sao dù thị trường hàng khơng Việt Nam chỉ cĩ 3 doanh nghiệp tham gia nhưng vẫn tốt cho người tiêu dùng? 05/04/2017 Nếu hàng khơng Việt Nam trở thành một thị trường theo kiểu độc quyền nhĩm thì rất cĩ thể 3 hãng bay Vietnam Airlines, Jetstar và Vietjet Air sẽ cạnh tranh quyết liệt khơng khoan nhượng với nhau, qua đĩ giúp chúng ta được mua vé dễ hơn và với giá rẻ hơn. -72-
  74. Câu chuyện cạnh tranh giữa 3 hãng hàng khơng hàng đầu Việt Nam là Vietnam Airlines, Jetstar và Vietjet Air từ lâu đã là một chủ đề tốn nhiều giấy mực của báo chí. Gần đây, thơng tin về việc sẽ cĩ mức giá sàn mua vé máy bay lan rộng đã khiến cuộc cạnh tranh này lại được nhắc đến. Mức giá sàn trên, nếu xuất hiện sẽ gây khơng ít bất lợi cho các hãng hàng khơng giá rẻ nội địa như Vietjet Air. Vì sao các nhà kinh tế cho rằng dù thị trường chỉ cĩ 3 doanh nghiệp nhưng điều này vẫn là lựa chọn tốt nhất cho người tiêu dùng? "Thị trường độc quyền nhĩm" với thế chân vạc Vietnam Airlines - Jetstar - Vietjet Air Từ cái nhìn kinh tế học, thị trường hàng khơng Việt Nam lúc này cĩ thể được xem như một "thị trường độc quyền nhĩm" (Group Monopoly Market). Về định nghĩa thì đây là nơi mà hàng hĩa sẽ chỉ được cung cấp bởi một số lượng nhỏ các cơng ty rất lớn. Các cơng ty nhỏ hơn, hay mới gia nhập thị trường sẽ thường rất khĩ để làm nên chuyện bởi lẽ rảo cản gia nhập thị trường là quá lớn. Một ví dụ là thị trường bĩng tennis ở Mỹ, nơi chỉ cĩ đúng 4 cơng ty là Wilson, Penn, Dunlopm, Spalding nhưng sản xuất gần như tồn bộ số bĩng bán ra trên thị trường. Quay trở về Việt Nam thì tổng miếng bánh thị phần của cả 3 hãng Vietnam Airlines, Jetstar và Vietjet Air hiện là gần 100%. Con số này đủ to để bất cứ một hãng bay lạ hoắc nào cũng phải từ bỏ giấc mơ chen chân vào giữa thế chân vạc vững chắc này. Cùng với đĩ, nếu quy định giá sàn được chính thức thực hiện thì sẽ khơng cịn bất cứ hãng bay nào được gọi với cái tên ‘giá rẻ’. Từ đĩ, sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các hãng bay sẽ tồn diện hơn ở khía cạnh sản phẩm chứ khơng cịn chỉ ở giá -73-
  75. nữa. Chính đặc điểm này càng làm nổi bật lên tính "độc quyền nhĩm" của thị trường hàng khơng Việt Nam. Vậy, câu hỏi đặt ra là kết cục của "thị trường độc quyền nhĩm" gồm Vietnam Airlines, Jetstar và Vietjet Air sẽ như thế nào ? Theo các nhà kinh tế học, sẽ cĩ thể xảy ra 2 kịch bản xảy ra. Cĩ thể 3 hãng bay sẽ liên minh lại và rút cục người mua vé sẽ thiệt thịi rất nhiều ? Kịch bản đầu tiên với một thị trường "độc quyền nhĩm" là các cơng ty sẽ liên kết với nhau thành một liên minh kinh tế. Kinh tế học gọi một liên minh kiểu này là một các-ten (cartel). Ở nền kinh tế thật, cĩ rất nhiều thị trường bị chi phối bởi một nhĩm các nhà cung cấp, và vì thế, sự xuất hiện của các các-ten khơng phải là lạ. Một các-ten nổi tiếng trên thế giới là OPEC, nơi quy tụ các nước xuất khẩu một lượng dầu lớn và thống trị tồn bộ giá cả, sản lượng của thị trường dầu thế giới. Quay về với câu chuyện hàng khơng thì sẽ cĩ một lựa chọn cho cả 3 hãng bay là cùng liên kết với nhau với nhau để tạo ra một các-ten giống như OPEC. Liên minh này sẽ độc quyền cung cấp dịch vụ bay tại Việt Nam, với bất cứ giá nào mà người mua vé máy bay buộc phải chịu. Thực ra, lý thuyết là vậy, cịn thực tế thì điều này rất khĩ xảy ra. Bởi lẽ, các các- ten thường cĩ thể bán ra hàng hĩa với giá rất cao và ép người mua buộc phải mua (vì họ khơng thể mua ở đâu khác). Vì thế, các bộ luật bảo vệ người tiêu dùng thường ra sức ngăn cản việc tồn tại của các các-ten. Thậm chí, ở nhiều sách vở, các các-ten cịn được chỉ đích danh là nguyên nhân làm triệt tiêu sự tồn tại của kinh tế thị trường. Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh 2014 cĩ những quy định để ngăn cản các liên minh độc quyền sống sĩt ví dụ như Điều 9 quy định về Hành vi thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hĩa, cung ứng dịch vụ. Vì thế, khả năng cĩ một các-ten giữa Vietnam Airlines, Jetstar và Vietjet Air cĩ lẽ sẽ rất khĩ xảy ra. Nhưng cĩ thể các hãng sẽ cạnh tranh quyết liệt hơn và rút cục người mua được hưởng lợi rất nhiều Một kịch bản dễ xảy ra hơn là cả 3 hãng bay sẽ cạnh tranh quyết liệt với nhau trên thị trường độc quyền nhĩm. Theo các nhà kinh tế, sự cạnh tranh này sẽ dẫn đến một điểm cân bằng mà chính người mua vé chúng ta sẽ được hưởng lợi nhiều nhất. Tại sao lại thế ? Hãy thử xem một ví dụ rằng trong thành phố chỉ cĩ 2 người A, B làm dịch vụ cung cấp nước sạch. Như vậy, thị trường cung cấp nước sạch trong thành phố chính là một thị trường độc quyền nhĩm (nhị quyền). -74-
  76. Càng nhiều hàng được sản xuất thì giá càng rẻ là do quy luật của nguồn cung Bảng ở trên đây cho thấy những chỉ số của thị trường cung cấp nước sạch này. Hãy xem bây giờ A và B sẽ tính tốn thế nào trong cuộc cạnh tranh lẫn nhau. Nhìn vào bảng cĩ thể thấy tổng doanh thu thị trường sẽ được tối đa hĩa tại sản lượng 60 thùng và giá 60 nghìn/thùng (3,6 triệu tổng doanh thu tồn thị trường). Do vậy, cả A và B sẽ quyết định sản xuất và bán tại mức giá này. Giả sử rằng A dự đốn B sản xuất 30 thùng (một nửa sản lượng thị trường). A sẽ lập luận rằng: “Ta cũng cĩ thể làm 30 thùng. Tổng cộng 60 thùng được bán trên thị trường với giá 60 nghìn/thùng, doanh thu của ta là 1,8 triệu (30 thùng x 60 nghìn)". Tuy nhiên, A nghĩ thêm: "Nhưng ta cĩ thể làm đến 40 thùng. Khi đĩ sẽ cĩ tổng cộng 70 thùng nước được bán với giá 50 nghìn/thùng. Doanh thu của ta sẽ là 2 triệu (40 thùng x 50 nghìn), cao hơn trước. Vậy cứ làm 40 thùng đi". Tất nhiên B cũng đủ thơng minh để nghĩ tương tự. Từ đĩ, cả A và B cùng cung ứng 40 thùng nước cho thành phố. Tổng lượng bán ra sẽ là 80 thùng, giá giảm xuống cịn 40 nghìn/thùng và mỗi người thu doanh thu 1,6 triệu (80 thùng x 40 nghìn) Đến lúc này, cả A, B sẽ dừng lại mà khơng cạnh tranh nữa bởi cả 2 cùng nghĩ: "Doanh thu đang 1,6 triệu. Nếu mình tăng lên 50 thùng thì cả thị trường cĩ tổng cộng 90 thùng được bán với giá 30 nghìn/thùng. Như vậy, doanh thu của ta chỉ là 1,5 triệu (50 thùng x 30 nghìn), ít hơn trước. Thế thơi, dừng khơng sản xuất nữa". -75-