Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 6: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị Hồng

pdf 75 trang Gia Huy 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 6: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_ii_chuong_6_tang_truong_kinh_te_nguy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 6: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị Hồng

  1. KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
  2. CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm và các nguồn lực của TTKT 1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2
  3. 2. Cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKT a. Lý thuyết TT của A. Smith và T. Robert Malthus Các nhà KT học cổ điển như A. Smith và T.R. Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết định đối với TTKT và cũng là giới hạn của TTKT. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3
  4. b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của đầu tư đối với TTKT vào 1940s, hai nhà KTH là Roy F. Harrod (1900 - 1978) ở Anh và Evsey Domar (1914 - 1997) ở Mỹ đã đưa ra MH lượng hoá mối quan hệ giữa TTKT và nhu cầu về vốn gọi là MH “Harrod – Domar”. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4
  5. b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Nếu gọi ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng và gt là tốc độ TTKT, ta sẽ có: 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5
  6. b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Mô hình Harrod – Domar cho thấy tốc độ TTKT phụ thuộc Tuy vậy, nhược điểm của mô hình Harrod – Domar là 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6
  7. Mối quan hệ giữa đầu tư và TTKT Income per person in 1992 (logarithmic scale) 100,000 Canada Germany U.S. Denmark Japan Finland 10,000 Mexico Brazil U.K. Israel Singapore France Italy Pakistan Egypt Ivory Coast Peru 1,000 Indonesia India Zimbabwe Kenya Uganda Chad Cameroon 100 0 5 10 25 30 35 40 02/12/2010 Nguyen15 Thi Hong -20FTU 7 Investment as percentage of output (average 1960 –1992)
  8. c. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Năm 1956, dựa trên lý thuyết của trường phái cổ điển mới, kết hợp với một số giả thuyết của MH Harrod – Domar, Robert Solow và Trevor Swan đã xây dựng MH tăng trưởng cổ điển mới, còn được gọi là MH tăng trưởng Solow – Swan (gọi tắt là MH Solow). 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8
  9. c. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Theo MH Solow, nếu không có tiến bộ công nghệ thì tích lũy tư bản chỉ dẫn đến TTKT trong ngắn hạn. Do vậy, để có TTKT dài hạn phải có tiến bộ công nghệ kết hợp với đầu tư tư bản theo “chiều sâu”. Kết luận: có thể thấy 4 nguồn lực cơ bản của TTKT là:Tài nguyên thiên nhiên, tích lũy tư bản, vốn nhân lực và công nghệ. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9
  10. Các nguồn lực của TTKT TTKT NSLĐ 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10
  11. II. Mô hình tăng trưởng Solow MH này còn có cách gọi khác là MH tăng trưởng ngoại sinh, bởi vì không liên quan đến các nhân tố bên trong, cuối cùng TTKT sẽ ở trạng thái dừng. Chỉ các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động, mới thay đổi được tốc độ TTKT ở trạng thái dừng. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11
  12. II. Mô hình tăng trưởng Solow Nếu MH Harrod – Domar chỉ xét đến vai trò của vốn vốn SX (thông qua tiết kiệm và đầu tư) đối với TTKT thì MH Solow đã đưa thêm vào phương trình tăng trưởng. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12
  13. II. Mô hình tăng trưởng Solow Những giả định cơ bản của MH:  Nền KT có một đầu ra đồng nhất, duy nhất (Y hay GDP) được sản xuất bằng 2 loại đầu vào là tư bản (K) và lao động (L),  Nền KT là cạnh tranh và luôn hoạt động ở mức toàn dụng nhân công, do đó có thể phân tích mức tăng trưởng của sản lượng tiềm năng, 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13
  14. II. Mô hình tăng trưởng Solow  Đồng nhất dân số và LLLĐ.  Hàm sản xuất Cobb – Douglas ổn định (tức là công nghệ không thay đổi) và có hiệu suất không đổi theo quy mô  Vốn và LĐ tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 14
  15. 1. Vai trò của tích lũy tư bản Vì hàm sản xuất có dạng: Y = AKαL1-α nên ta có thể viết lại như sau: Y L Đặt 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 15
  16. 1. Vai trò của tích lũy tư bản Hàm: y = Akα = f(k) được gọi là hàm sản lượng trung bình APF (Average Product Function). 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 16
  17. 1. Vai trò của tích lũy tư bản Khi lượng TB bình quân tăng làm SL bình quân tăng nhưng sau đó tốc độ tăng sẽ giảm dần. Tuy nhiên, tiến bộ công nghệ sẽ giúp duy trì được tốc độ tăng sản lượng. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 17
  18. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 18
  19. 1. Vai trò của tích lũy tư bản Tương tự hàm SX trung bình, ta cũng viết các hàm còn lại dưới dạng trung bình. Để đơn giản chúng ta xét nền KT không có CP. Khi đó: Y C I 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 19
  20. 1. Vai trò của tích lũy tư bản Nếu gọi s là tỷ lệ tiết kiệm thì từ đồng nhất thức: S  I  sY ta có đầu tư trên một công nhân là: i = Suy ra tiêu dùng trên một công nhân là: c = y - i = 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 20
  21. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 21
  22. a. Tăng khối lượng tư bản và trạng thái dừng ĐT làm tăng TB còn khấu hao làm giảm TB của nền KT. Giả sử tỷ lệ khấu hao là δ thì lượng tư bản khấu hao hàng năm là δK và tư bản khấu hao bình quân một công nhân là 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 22
  23. Khấu hao của tư bản 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 23
  24. a. Tăng khối lượng tư bản và trạng thái dừng Tích lũy tư bản hàng năm: Kt 1 K t 1 L kt 1 kt 1 kt 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 24
  25. a. Tăng khối lượng tư bản và trạng thái dừng Nếu đầu tư chỉ đủ để bù đắp khấu hao, tức là: thì lượng tư bản bình quân một công nhân sẽ cố định: Trạng thái này gọi là trạng thái dừng (Steady - state) của k (cân bằng dài hạn) và ký hiệu là k*. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 25
  26. Tăng khối lượng TB và trạng thái dừng 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 26
  27. a. Tăng khối lượng tư bản và trạng thái dừng Để tính được k* ta làm như sau: sA(k*) k * 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 27
  28. a. Tăng khối lượng tư bản và trạng thái dừng Từ đó suy ra: y* i* c* 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 28
  29. b. Tăng tiết kiệm Tại trạng thái dừng k* nếu tỷ lệ tiết kiệm tăng lên sẽ làm đầu tư tăng và đầu tư trở lên lớn hơn so với khấu hao tại trạng thái k* đó. Kết quả là cả k và y đều tăng. Quá trình này kéo dài cho đến khi nền KT đạt trạng thái dừng mới Tuy nhiên, khi đó, TTKT sẽ chấm dứt. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 29
  30. Tăng tiết kiệm và trạng thái dừng 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 30
  31. b. Tăng tiết kiệm Như vậy, theo MH tăng trưởng Solow, tỷ lệ tiết kiệm là một nhân tố quan trọng quyết định khối lượng TB và SL tại trạng thái dừng. Nhưng cần lưu ý, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn không có nghĩa là TTKT cao hơn trong dài hạn 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 31
  32. c. Trạng thái dừng theo Quy tắc vàng Nếu coi phúc lợi KT phụ thuộc vào tiêu dùng thì trạng thái dừng “tốt nhất” là trạng thái dừng có mức TD cao nhất, kí hiệu là cg*. Trạng thái này gọi là trạng thái dừng theo quy tắc vàng (Gold Rule, gọi tắt là trạng thái vàng). 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 32
  33. c. Trạng thái dừng theo Quy tắc vàng Ta đã có: c* = y* – i* = f(k*) – i* Tại trạng thái dừng: i* = δk* Do đó: c* = f(k*) – δk* Tiêu dùng lớn nhất khi: 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 33
  34. c. Trạng thái dừng theo Quy tắc vàng 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 34
  35. 2. Tác động của tăng trưởng dân số a. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng Sự tăng trưởng của mức TB bình quân một CN không thể giải thích được TTKT dài hạn. Vậy liệu sự thay đổi dân số có giải thích về nguồn gốc của TTKT dài hạn? 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 35
  36. a. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng Giả sử dân số (hay LLLĐ) tăng với tỷ lệ là n. Khi các yếu tố khác không đổi, Để giữ k = K/L không đổi, cần đầu tư để:  Thay thế số TB đã hao mòn  Trang bị cho các CN mới được bổ sung thêm 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 36
  37. a. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng Sự thay đổi tư bản bình quân một công nhân là: ∆k = Điều kiện để khối lượng TB đạt trạng thái dừng: ∆k = 0 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 37
  38. a. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng Từ đó suy ra: (k*)1 k* y* A(k*) 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 38
  39. a. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 39
  40. a. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng Khi nền kinh tế có tăng trưởng dân số thì tại trạng thái dừng cả sản lượng (Y), khối lượng tư bản (K) đều tăng lên với tỷ lệ n. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 40
  41. b. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng theo Quy tắc vàng Ta vẫn có: c* = y* – i* = f(k*) – i* Tại trạng thái dừng có tăng trưởng DS: i* = (n+δ)k* Khi đó: c* = f(k*) – (n+δ)k* Tiêu dùng lớn nhất khi: 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 41
  42. b. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng theo Quy tắc vàng Như vậy tại trạng thái dừng vàng, sản phẩm biên của tư bản trừ đi khấu hao bằng với tốc độ tăng dân số. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 42
  43. b. Tăng trưởng dân số và trạng thái dừng theo Quy tắc vàng 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 43
  44. c. Tăng trưởng dân số và TTKT Tăng trưởng DS từ n1 lên n2 làm tăng lượng đầu tư vừa đủ và làm giảm lượng TB bình quân một CN. Với hàm SX không đổi, mức TN bình quân một CN, y = Y/L, sẽ giảm. Như vậy, MH Solow dự báo với các điều kiện khác như nhau, những nước có tỷ lệ 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 44
  45. c. Tăng trưởng dân số và TTKT 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 45
  46. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Tiến bộ công nghệ (Technological Progress) được hiểu là bất kỳ biện pháp nào cho phép tạo ra nhiều sản lượng hơn với một khối lượng tư bản và lao động như cũ. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 46
  47. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ TBCN có thể làm tăng năng suất của tư bản hoặc LĐ. Để đơn giản ta coi tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất LĐ. Hàm sản xuất được điều chỉnh sau khi bổ sung tiến bộ công nghệ: 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 47
  48. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Trong đó:  E: đo lường hiệu quả LĐ  LE: số công nhân hiệu quả. TBCN có tác động giống như sự gia tăng LLLĐ. Nếu E hoặc L tăng thì sản lượng đều bị ảnh hưởng theo cách giống nhau. Nếu L tăng với tỷ lệ n và E tăng với tỷ lệ g thì LE tăng với tỷ lệ (n+g). 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 48
  49. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Hàm SX viết dưới dạng các đại lượng bình quân: Với: Y y LE K k LE 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 49
  50. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Phân tích khi có TBCN tương tự như trường hợp có tăng trưởng DS. ∆k = i – Tại trạng thái dừng: ∆k = 0 i = sf(k) = 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 50
  51. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Với (n + g + δ)k là lượng đầu tư vừa đủ để giữ k không đổi. Trong đó:  δk là lượng đầu tư để thay thế phần tư bản đã bị hao mòn,  nk để trang bị tư bản cho những LĐ mới,  gk để trang bị tư bản cho những LĐ “hiệu quả” mới do sự TBCN. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 51
  52. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Ta có: sf (k*) s(k*) (n g  )k * (k*)1 k* 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 52
  53. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Từ đó suy ra: y* (k*) i* sy c* (1 s)y 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 53
  54. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Ở trạng thái dừng, nếu E tăng với tỷ lệ là n thì: K Y C , , đều tăng với tỷ lệ là n. L L L Như vậy, theo MH Solow TBCN là nguồn duy nhất tạo ra TTKT theo thời gian. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 54
  55. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 55
  56. 3. Vai trò của tiến bộ công nghệ Tương tự 2 trường hợp trước, Quy tắc vàng khi có tiến bộ công nghệ là TD lớn nhất: c* = f(k*) – (n+g+δ)k* Khi đó: 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 56
  57. Tác động của tăng trưởng DS và TBCN đối với TTKT Tốc độ tăng L LE K K/LE K/L Y Y/LE Y/L trưởng DS tăng n n - - - DS tăng n, n TBCN tăng g 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 57
  58. 4. Chính sách thúc đẩy TTKT a. Đánh giá tỷ lệ tiết kiệm  MPK – δ= n+g: Nền KT đang ở trạng thái  MPK – δ < n+g: Nền KT đang ở mức cao hơn trạng thái dừng vàng, 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 58
  59. 4. Chính sách thúc đẩy TTKT a. Đánh giá tỷ lệ tiết kiệm  MPK – δ > n+g: Nền KT đang ở dưới trạng thái dừng vàng, 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 59
  60. 4. Chính sách thúc đẩy TTKT a. Đánh giá tỷ lệ tiết kiệm Tiết kiệm quốc dân bao gồm tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ. Để tăng tiết kiệm cần:  Khuyến khích tiết kiệm tư nhân  Đảm bảo ngân sách (tiết kiệm CP) có thặng dư. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 60
  61. 4. Chính sách thúc đẩy TTKT b. Phân bổ đầu tư Mặc dù MH Solow giả thiết chỉ có một loại TB duy nhất nhưng trên thực tế có 3 loại TB:  TB cố định tư nhân: Do các DN tư nhân đầu tư  TB cố định công cộng: Do CP cung ứng  Vốn nhân lực 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 61
  62. 4. Chính sách thúc đẩy TTKT c. Khuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ mới  Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu và triển khai công nghệ mới hoặc có các giải thưởng lớn cho các phát minh, sáng chế mang tính ứng dụng cao,  Cấp bản quyền và bằng sáng chế, 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 62
  63. III. Mô hình tăng trưởng nội sinh Các nghiên cứu gần đây về lý thuyết TTKT đã phát triển lý thuyết truyền thống bằng việc coi tốc độ thay đổi công nghệ và/hoặc tốc độ tăng trưởng dân số được quyết định nội sinh. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 63
  64. III. Mô hình tăng trưởng nội sinh Có 2 cách để nội sinh hóa TBCN ở trạng thái dừng.  Thứ nhất, sự gia tăng hiệu quả LĐ phản ánh TBCN được quyết định nội sinh.  Thứ hai, nếu các nhân tố SX có hiệu suất không thay đổi thì tỷ lệ tăng trưởng ở trạng thái dừng sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ tích lũy các nhân tố SX. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 64
  65. 1. Mô hình cơ bản – mô hình AK Hàm SX rất đơn giản: Trong đó: A là một hằng số đo sản lượng được SX ra trên mỗi đơn vị TB. Lưu ý rằng hàm SX này không thể hiện sản phẩm cận biên của TB giảm dần. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 65
  66. 1. Mô hình cơ bản – mô hình AK Tương tự mô hình Solow, gọi tỷ lệ tiết kiệm là s. Phương trình tích luỹ vốn: ∆K = I – δK Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Y g Y Y 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 66
  67. 1. Mô hình cơ bản – mô hình AK Nếu không có tiến bộ công nghệ, gA = 0 thì: Y K g Y Y K Nếu sA > δ: thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng vĩnh viễn 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 67
  68. 1. Mô hình cơ bản – mô hình AK Như vậy, tỷ lệ tăng trưởng tại trạng thái dừng chịu sự tác động của tỷ lệ tích lũy các nhân tố SX, nếu các nhân tố SX có năng suất không đổi. Tiết kiệm và đầu tư có thể dẫn tới TTKT vĩnh viễn. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 68
  69. 1. Mô hình cơ bản – mô hình AK Vậy tại sao MH này có thể loại bỏ giả định sản phẩm cận biên của vốn giảm dần? Câu trả lời nằm ở bản chất của vốn SX trong MH. MH tăng trưởng nội sinh cho rằng K bao gồm cả kiến thức, kỹ năng, mà NLĐ có được thông qua giáo dục, đào tạo (gọi chung là vốn nhân lực). Vốn này không tuân theo quy luật sản phẩm cận biên giảm dần. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 69
  70. 2. Mô hình Lucas giản đơn – mô hình tăng trưởng hai khu vực Giả sử một nền KT có 2 khu vực:  Khu vực SX (gồm các DN): Các DN SX ra HH - DV  Khu vực giáo dục (gồm các trường đại học và viện nghiên cứu): Các trường đại học và viện nghiên cứu SX ra “kiến thức” 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 70
  71. 2. Mô hình Lucas giản đơn – mô hình tăng trưởng hai khu vực Nền KT được mô tả bằng 2 hàm sản xuất:  Hàm sản xuất của doanh nghiệp: Trong đó: . u: là tỷ lệ LĐ làm việc trong khu vực giáo dục. . (1-u): là tỷ lệ LĐ làm việc trong khu vực SX. . E: là lượng kiến thức (quyết định hiệu quả LĐ) 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 71
  72. 2. Mô hình Lucas giản đơn – mô hình tăng trưởng hai khu vực Như vậy, thu nhập của khu vực SX phụ thuộc: . Kết quả của tích luỹ vốn vật chất (K). Vốn vật chất được tích luỹ theo quy luật vận động thông thường. Phương trình tích luỹ vốn: ∆K = . Hiệu quả tích luỹ của khu vực giáo dục thể hiện ở số LĐ hiệu quả trong khu vực SX 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 72
  73. 2. Mô hình Lucas giản đơn – mô hình tăng trưởng hai khu vực  Hàm sản xuất của khu vực giáo dục Vốn con người được tạo ra thông qua giáo dục và kiến thức hiện có. Nếu giả định vốn con người tương lai được SX ra từ chính vốn con người hiện tại thì sự gia tăng vốn nhân lực hay hàm SX của khu vực GD: 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 73
  74. 2. Mô hình Lucas giản đơn – mô hình tăng trưởng hai khu vực MH này kết luận rằng nền KT có tốc độ tăng trưởng liên tục cho dù không có cú sốc công nghệ ngoại sinh nào xảy ra. Sự tăng trưởng liên tục là nhờ tốc độ tạo ra kiến thức ở các trường đại học không hề suy giảm. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 74
  75. Kết luận về MH tăng trưởng nội sinh MH tăng trưởng nội sinh đề cao vai trò của chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển KT thông qua đầu tư cho giáo dục – đào tạo, khuyến khích các DN đầu tư vào những ngành công nghiệp sử dụng nhiều tri thức. 02/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 75