Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 8: Đầu tư - Nguyễn Thị Hồng

pdf 27 trang Gia Huy 19/05/2022 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 8: Đầu tư - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_ii_chuong_8_dau_tu_nguyen_thi_hong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 8: Đầu tư - Nguyễn Thị Hồng

  1. KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ
  2. CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ Các nhà kinh tế phân biệt 3 loại đầu tư:  Đầu tư cố định cho kinh doanh: chi tiêu của doanh nghiệp cho việc xây dựng nhà máy mới, mở rộng nhà máy cũ, mua sắm máy móc, thiết bị mới để sản xuất,  Đầu tư vào nhà ở: chi tiêu của các hộ gia đình cho bảo dưỡng nhà đang sử dụng và xây dựng nhà mới (để ở hoặc cho thuê). 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 2 University
  3. CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ  Đầu tư vào hàng tồn kho: giá trị thay đổi của hàng tồn kho thành phẩm, bán thành phẩm và nguyên vật liệu. Trong bài này chúng ta sẽ chỉ giới thiệu các mô hình giải quyết các quyết định của doanh nghiệp về đầu tư cố định cho kinh doanh. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 3 University
  4. 1. Lý thuyết tân cổ điển về đầu tư cố định cho kinh doanh Giả sử trong nền KT có 2 loại DN:  DN sản xuất: DN này thuê tư bản và LĐ để SX ra sản phẩm.  DN sở hữu tư bản: DN này sẽ cho DN sản xuất thuê tư bản. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 4 University
  5. a. Doanh nghiệp sản xuất Nếu chi phí (danh nghĩa) thuê tư bản là R và giá bán sản phẩm là P thì chi phí thực tế để thuê một đơn vị tư bản là Lợi ích của việc thuê thêm một đơn vị TB là 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 5 University
  6. a. Doanh nghiệp sản xuất MPK Nếu hàm SX là Y = AKαL 1-α thì: 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 6 University
  7. a. Doanh nghiệp sản xuất Các DNSX sẽ có cầu về tư bản đến mức tại đó sản phẩm cận biên của tư bản bằng giá thuê tư bản. Như vậy, đường cầu về TB chính là đường biểu thị 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 7 University
  8. a. Doanh nghiệp sản xuất 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 8 University
  9. a. Doanh nghiệp sản xuất 1 R L Từ công thức: MPK A P K có thể thấy sản phẩm cận biên của TB cao hơn nếu có nhiều LĐ hơn và công nghệ ưu việt hơn. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 9 University
  10. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Chúng ta giả định TB được sở hữu bởi các DN cho thuê và lượng cung TB sẽ cố định trong ngắn hạn. Do đó, đường cung TB là một đường 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 10 University
  11. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Lợi ích từ việc sở hữu một đơn vị tư bản là thu nhập R/P nhận được từ DNSX đi thuê TB. Chi phí sở hữu TB bao gồm:  Tiền lãi phải trả ngân hàng để mua tư bản Giả sử DN đi vay ngân hàng để mua TB. Nếu đầu năm DN mua TB với giá là PK và lãi suất đi vay là i thì số tiền cần trả cho ngân hàng vào cuối năm là 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 11 University
  12. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản  Chi phí khấu hao Nếu kí hiệu δ là tỷ lệ khấu hao hàng năm thì chi phí khấu hao là  Khoản lãi hoặc lỗ phát sinh khi giá tư bản thay đổi Nếu giá TB tăng lên thì DN sở hữu và cho thuê nhận được khoản lãi vốn và làm giảm chi phí sở hữu tư bản. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 12 University
  13. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Tổng chi phí sở hữu tư bản trong một năm là: Nếu chia cho mức giá P thì chi phí sở hữu thực tế của TB là: 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 13 University
  14. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Giả sử sự thay đổi giá của TB giống như sự thay đổi của giá cả hàng hóa khác trong nền kinh tế. Khi đó: Vậy chi phí sở hữu thực tế của tư bản là: 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 14 University
  15. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Chênh lệch giữa thu nhập nhận được từ việc cho thuê TB với chi phí sở hữu TB phản ánh lợi nhuận của DN cho thuê TB. Lợi nhuận = 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 15 University
  16. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Nếu giá cho thuê lớn hơn chi phí sở hữu (lợi nhuận > 0) các DN sở hữu có động cơ tăng thêm khối lượng TB khi đó đầu tư ròng mang giá trị dương và ngược lại. Như vậy, đầu tư ròng phụ thuộc vào lợi nhuận: Đầu tư ròng = ΔK = In = 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 16 University
  17. b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản PK I n MPK (r  ) P Từ hàm đầu tư ròng ở trên ta có thể thấy đầu tư phụ thuộc 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 17 University
  18. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Khi các DN đầu tư sẽ làm tăng lượng TB trong nền KT. Lượng TB tăng giúp gia tăng sản lượng. Ở mức SL cao hơn các DN sẽ lại có nhu cầu đầu tư nhiều hơn. Mối quan hệ này chính là mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và SL. Mô hình gia tốc giả thiết lượng TB mong muốn tỷ lệ thuận với mức sản lượng. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 18 University
  19. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Dạng đơn giản nhất của MH gia tốc là đầu tư ròng đúng bằng chênh lệch giữa lượng TB mong muốn với lượng TB ở cuối thời kỳ trước. Nếu bỏ qua khấu hao trong quá trình sử dụng TB thì: 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 19 University
  20. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Như vậy mức ĐT phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng. Một cú sốc đối với SL sẽ làm thay đổi mức ĐT theo tỷ lệ α và sự thay đổi này sẽ làm SLCB thay đổi theo hiệu ứng số nhân Keynes. Sự thay đổi của mức SL lại tiếp tục làm thay đổi mức ĐT theo hiệu ứng gia tốc. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 20 University
  21. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Mặc dù MH gia tốc phản ánh khá đúng mối quan hệ giữa SL và ĐT nhưng theo lý thuyết này toàn bộ lượng TB mong muốn đều được thực hiện ngay trong cùng một thời kỳ. Điều này có thể không đúng. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 21 University
  22. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Các chi phí có thể kể đến là chi phí thuê công nhân làm việc ngoài giờ để lắp đặt thiết bị, chi phí tăng thêm do muốn đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, Các chi phí này gọi chung là chi phí điều chỉnh. Nếu chi phí điều chỉnh tăng mạnh thì quyết định tối ưu của DN là. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 22 University
  23. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Khi đó chênh lệch giữa lượng TB mong muốn và thực tế chỉ có thể triệt tiêu dần qua các thời kỳ. Hay nói cách khác, lượng TB mong muốn sẽ được thực hiện Để phán ánh độ trễ này ta viết lại như sau: 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 23 University
  24. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Với 0 < λ < 1, hệ số này thể hiện phần của chênh lệch giữa lượng TB mong muốn và lượng TB thực tế được thực hiện trong mỗi thời kỳ thông qua ĐT. Do trong mỗi thời kỳ chỉ một phần sự thay đổi của mức TB mong muốn được thực hiện nên trong một thời kỳ nhất định 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 24 University
  25. 2. Mối quan hệ gia tốc giữa đầu tư và sản lượng Từ phương trình trên ta có thể viết lại: Đây là mô hình gia tốc linh hoạt. MH này cho thấy ĐT phản ứng chậm hơn so với sự thay đổi của thu nhập hiện tại. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 25 University
  26. 3. Sự hạn chế tài chính Các DN có thể tài trợ cho ĐT của họ bằng lợi nhuận giữ lại không chia cho các cổ đông hoặc vay tiền trên thị trường tài chính. Tuy nhiên, trong thực tế, các DN có thể vấp phải sự hạn chế về tín dung ngay cả khi các dự án được thẩm định là có hiệu quả. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 26 University
  27. 3. Sự hạn chế tài chính Nếu các DN vấp phải sự hạn chế về tín dụng thì ĐT không chỉ phụ thuộc vào lãi suất thị trường và lợi nhuận từ ĐT mà còn phụ thuộc vào lượng vốn có thể huy động được. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 27 University