Bài giảng Kinh tế xây dựng 1 - Chương 5: Vốn sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng

pdf 43 trang Gia Huy 19/05/2022 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng 1 - Chương 5: Vốn sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_1_chuong_5_von_san_xuat_trong_cac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế xây dựng 1 - Chương 5: Vốn sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng

  1. KINH TẾ XÂY DỰNG Chƣơng 5: VỐN SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Bộ môn: Quản lý xây dựng
  2. NỘI DUNG CHƢƠNG 5 5.1. Khái niệm và phân loại vốn sản xuất 5.2. Vốn cố định, khấu hao tài sản cố định 5.3. Vốn lƣu động, các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSLĐ
  3. 5.1. Khái niệm và phân loại vốn sản xuất 5.1.1. Khái niệm vốn sản xuất Mọi quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, thành phần: . Sức lao động . Tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất là toàn bộ phần cơ sở vật chất cần thiết cho một quá trình sản xuất, và là nội dung vật chất của vốn sản xuất, gồm 2 bộ phận:  Tư liệu lao động  Đối tượng lao động Vốn sản xuất
  4. 5.1. Khái niệm và phân loại vốn sản xuất 5.1.2. Phân loại vốn sản xuất Vốn sản xuất được chia làm 2 loại:  Vốn cố định: tương ứng với phần tư liệu lao động, không hoặc ít thay đổi trong kỳ sản xuất  Vốn lưu động: tương ứng với đối tượng lao động, thay đổi theo từng kỳ sản xuất
  5. 5.2. Vốn cố định, chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản cố định 5.2.1. Khái niệm về TSCĐ a. Khái niệm: Tài sản cố định là tài sản tồn tại trong thời gian dài, tham gia vào nhiều chu trình sản xuất khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình dạng hiện vật ban đầu. Về giá trị thì bị giảm dần, tuỳ theo mức độ hao mòn của nó trong quá trình sản xuất. Giá trị đó được chuyển dần vào giá thành sản phẩm do chính tài sản cố định đó sản xuất ra dưới hình thức khấu hao TSCĐ.
  6. 5.2. Vốn cố định, chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản cố định b. Phân loại TSCĐ Tài sản cố định hữu hình:
  7. 5.2. Vốn cố định, chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định vô hình: Ngoài ra có Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản cố định tương tự
  8. Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; • Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; • Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên. (Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013)
  9. 5.2. Vốn cố định, chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản cố định 5.2.2. Phân loại vốn cố định a. Phân loại theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất: . Vốn cố định dùng vào sản xuất . Vốn cố định phi sản xuất là giá trị tài sản cố định không tham gia vào quá trình sản xuất b. Phân loại theo quan điểm hạch toán kinh doanh: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị thông tin, phương tiện vận chuyển, thiết bị văn phòng, dụng cụ thí nghiệm. . .
  10. 5.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn cố định Trong thực tế có 2 cách đánh giá: Đánh giá vốn cố định bằng hiện vật Đánh giá vốn cố định bằng hiện vật là việc phân loại, xem xét chất lượng, mức độ hao mòn so với lúc ban đầu, khả năng còn sử dụng của TSCĐ, rồi trên cơ sở đó phân thành từng nhóm, chủng loại theo ý đồ của người quản lý thông qua bảng kiểm kê TSCĐ, bảng lý lịch TSCĐ, các định mức kinh tế kỹ thuật, các quy định về sử dụng máy móc thiết bị công trình  Đánh giá mang tính định tính Đánh giá vốn cố định bằng chỉ tiêu giá trị Là việc đánh giá giá trị của TSCĐ  Đánh giá mang tính định lượng
  11. Các hình thức đánh giá vốn cố định bằng chỉ tiêu giá trị a. Vốn ban đầu (Kb) là giá trị bằng tiền của tất cả các loại tài sản cố định trong công ty ở thời điểm bắt đầu được đưa vào sử dụng b. Vốn hiện tại (Kht) là giá trị bằng tiền của tất cả các loại tài sản cố định trong đơn vị ở thời điểm tiến hành đánh giá Kht = Kb - Alkt Trong đó: - Alkt: Giá trị khấu hao lũy kế (tích lũy) đến năm t
  12. Các hình thức đánh giá vốn cố định bằng chỉ tiêu giá trị c. Vốn phục hồi (Kph) bằng tổng chi phí trong điều kiện giá cả hiện hành để xây dựng, mua sắm, lắp đặt lại như mới tất cả các tài sản cố định của công ty trong điều kiện giá cả hiện hành d. Giá giải thể (Kgt) là giá trị bằng tiền của tất cả các loại tài sản cố định khi hệ thống hết thời gian sử dụng Kgt = Kbđ - Alk
  13. 5.2.3. Các phƣơng pháp tính khấu hao Hao mòn và khấu hao tài sản cố định 1. Hao mòn: là sự giảm dần giá trị của TSCĐ Hao mòn có 2 loại:  Hao mòn hữu hình  Hao mòn vô hình
  14. 1.1. Hao mòn hữu hình: • Là sự hao mòn vật chất dẫn đến sự giảm sút dần về chất lượng và tính năng kỹ thuật ban đầu của TSCĐ • Tốc độ của hao mòn hữu hình phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân và được chia thành 2 loại:  Loại 1. Những yếu tố thuộc về chế tạo xây lắp (chất lượng nguyên vật liệu và công tác xây lắp v.v ).  Loại 2. Những yếu tố thuộc quá trình sử dụng Mức độ sử dụng. Điều kiện hoạt động của TSCĐ (cố định hay di động, trong nhà hay ngoài trời). Chất lượng nhiên liệu sử dụng cho máy hoạt động. Trình độ tay nghề của công nhân lái, điều khiển. Chế độ bảo quản, giữ gìn.
  15. 1.1. Hao mòn hữu hình  Tác hại của hao mòn hữu hình: - Chất lượng sử dụng giảm sút: năng suất giảm, chất lượng sp giảm, độ tin cậy giảm, tăng chi phí nhiên liệu, - Tốn kém chi phí sửa chữa - Phải dừng sản xuất do hư hỏng hoặc sửa chữa - Tài sản cố định bị hao mòn gây ô nhiễm môi trường, giảm khả năng cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động
  16. 1.1. Hao mòn hữu hình  Biện pháp làm giảm tác hại của hao mòn hữu hình - Cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý ở khâu sử dụng, bảo quản, chế tạo TSCĐ - Đầu tư TSCĐ phù hợp khí hậu - Thực hiện tốt chế độ sửa chữa, bảo dưỡng - Nâng cao trình độ chuyên môn cho người sử dụng - Kiểm soát chất lượng, nhiên liệu, năng lượng - Tạo đủ việc cho TSCĐ để thu hồi nhanh chi phí qua KH
  17. 1.2. Hao mòn vô hình • Là hình thức giảm giá của TSCĐ do hai nguyên nhân:  Hao mòn loại 1: TSCĐ bị giảm giá do NSLĐ xã hội ngày càng tăng, do đó vẫn TSCĐ có tính năng kỹ thuật như cũ ngày càng rẻ hơn.  Hao mòn loại 2: TSCĐ bị giảm giá do tiến bộ kỹ thuật phát triển ngày càng có công cụ, máy móc hiện đại hơn, nên các TSCĐ cũ bị lạc hậu do đó bị giảm giá.
  18. 1.2. Hao mòn vô hình  Tác hại của hao mòn vô hình  Hao mòn loại 1 - Nếu vẫn sử dụng khấu hao tài sản như cũ dẫn đến chi phí sản xuất ra sản phẩm cao - Nếu khấu hao theo giá phục hồi thấp hơn nguyên giá dẫn đến khó thu hồi được vốn đầu tư ban đầu
  19. 1.2. Hao mòn vô hình  Tác hại của hao mòn vô hình  Hao mòn loại 2 - Nếu sử dụng TSCĐ cũ, lạc hậu: o Năng suất thấp o Chi phí nhiên liệu, năng lượng cao o Chất lượng giảm, lợi nhuận giảm, giảm cạnh tranh - Nếu phải hiện đại hóa hoặc thay thế TSCĐ: o Tốn chi phí hiện đại hóa o Không thu hồi được vốn đầu tư khi thay thế
  20. 1.2. Hao mòn vô hình  Các biện pháp hạn chế tác động của HMVH - Xác định thời hạn khấu hao, phương pháp khấu hao phải xét đến hao mòn vô hình - Tạo đủ việc làm cho TSCĐ để thu hồi nhanh - Sử dụng TSCĐ bị hao mòn một cách hợp lý - Chú trọng các biện pháp bán, khoán, cho thuê TSCĐ để hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình
  21. 2.2. Các phương pháp tính khấu hao: • Phương pháp tuyến tính • Phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh • Phương pháp theo số lượng và khối lượng sản phẩm (Thông tư 45/2013/TT-BTC)
  22. Phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định (Ban hành kèm theo Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài chính) I. Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng: 1. Nội dung của phương pháp: Møc trÝch khÊu hao Nguyªn gi¸ cña TSC§ trung b×nh hµng n¨m cña = Thêi gian sö dông tµi s¶n cè ®Þnh - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
  23. Ví dụ tính và trích khấu hao tài sản cố định Công ty A mua một tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng. 1. Biết rằng tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng của tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến là 10 năm, tài sản được đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2011 Nguyên giá tài sản cố định = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu+ 3 triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm. Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = 1 triệu đồng/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định đó vào chi phí kinh doanh.
  24. 2. Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2016. Nguyên giá tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12 triệu đồng x 5 năm = 60 triệu đồng Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : 6 năm = 15 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 tháng =1.250.000 đồng/ tháng
  25. II. Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh: Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được xác định như sau: - Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định: theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Thông tư 45/2013/QĐ-BTC. - Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dưới đây: Møc trÝch khÊu hao n¨m = Gi¸ trÞ cßn l¹i cña x Tû lÖ khÊu hao cña tµi s¶n cè ®Þnh tµi s¶n cè ®Þnh nhanh
  26. Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tû lÖ khÊu hao = Tû lÖ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh x HÖ sè ®iÒu nhanh (%) theo ph•¬ng ph¸p ®•êng th¼ng chØnh Tû lÖ khÊu hao tµi s¶n 1 cè ®Þnh theo ph•¬ng = Thêi gian sö dông cña x 100 ph¸p ®•êng th¼ng (%) tµi s¶n cè ®Þnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian SD của TSCĐ quy định tại bảng: Thêi gian sö dông cña tµi s¶n cè ®Þnh HÖ sè ®iÒu chØnh (lÇn) §Õn 4 n¨m ( t 4 n¨m) 1,5 Trªn 4 ®Õn 6 n¨m (4 n¨m 6 n¨m) 2,5
  27. Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. 2. Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với nguyên giá là 100 triệu đồng. Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định được xác định theo quy định tại phụ lục của thông tư 45/2013/TT-BTC là 5 năm. Xác định mức khấu hao hàng năm như sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%. - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng 20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%
  28. - Møc trÝch khÊu hao hµng n¨m cña TSC§ x¸c ®Þnh theo b¶ng : §¬n vÞ tÝnh: §ång Møc khÊu KhÊu hao N¨m Gi¸ trÞ cßn l¹i C¸ch tÝnh sè khÊu Møc khÊu hao hao hµng luü kÕ cuèi thø cña TSC§ hao TSC§ hµng n¨m hµng n¨m th¸ng n¨m 1 100.000.000 100.000.000 x 40% 40.000.000 3.333.333 40.000.000 2 60.000.000 60.000.000 x 40% 24.000.000 2.000.000 64.000.000 3 36.000.000 36.000.000 x 40% 14.400.000 1.200.000 78.400.000 4 21.600.000 21.600.000 : 2 10.800.000 900.000 89.200.000 5 10.800.000 21.600.000 : 2 10.800.000 900.000 100.000.000
  29. III. Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm: 1. Nội dung của phương pháp: Khấu hao theo PP khấu hao theo số lượng, khối lượng SP như sau: - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định. Xác X¸cđịnh ®Þnh mức møc trÝch trích khÊu KH hao trong trong th¸ng tháng cña TSC§ của theo TSCĐ c«ng thøc theo: công thức: Møc trÝch khÊu hao Sè l•îng s¶n phÈm Møc trÝch khÊu hao trong th¸ng cña tµi s¶n = s¶n xuÊt trong x b×nh qu©n tÝnh cho cè ®Þnh th¸ng mét ®¬n vÞ s¶n phÈm Møc trÝch khÊu hao Nguyªn gi¸ cña tµi s¶n cè ®Þnh b×nh qu©n tÝnh cho = mét ®¬n vÞ s¶n phÈm S¶n l•îng theo c«ng suÊt thiÕt kÕ
  30. Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau Møc trÝch khÊu Sè l•îng s¶n Møc trÝch khÊu hao hao n¨m cña tµi = phÈm s¶n xuÊt x b×nh qu©n tÝnh cho s¶n cè ®Þnh trong n¨m mét ®¬n vÞ s¶n phÈm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.
  31. Ví dụ: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng. Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi này là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy ủi này là: Th¸ng Khèi l•îng s¶n phÈm Th¸ng Khèi l•îng s¶n phÈm hoµn hoµn thµnh (m3) thµnh (m3) Th¸ng 1 14.000 Th¸ng 7 15.000 Th¸ng 2 15.000 Th¸ng 8 14.000 Th¸ng 3 18.000 Th¸ng 9 16.000 Th¸ng 4 16.000 Th¸ng 10 16.000 Th¸ng 5 15.000 Th¸ng 11 18.000 Th¸ng 6 14.000 Th¸ng 12 18.000
  32. Mức trích khấu hao của máy ủi trong năm được tính như p: Th¸ng S¶n l•îng Møc trÝch khÊu hao th¸ng thùc tÕ th¸ng (®ång) (m3) 1 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 2 15.000 15.000 x 187,5 = 1.812.500 3 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 4 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 5 15.000 15.000 x 187,5 = 1.812.500 6 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 7 15.000 15.000 x 187,5 = 1.812.500 8 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 9 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tæng céng c¶ 33.562.500 n¨m
  33. 5.3. Vốn lưu động, các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSLĐ 5.3.1. Khái niệm, phân loại Khái niệm: VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất của doanh nghiệp, là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. Trong quá trình sản xuất các tài sản này thường xuyên luân chuyển toàn bộ từ hình thái vốn này sang hình thái vốn khác.
  34. 5.3. Vốn lưu động, các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSLĐ Vòng chu chuyển vốn lƣu động Tiền tệ Gđ3:Bàn giao Gđ1: Đầu tư, ế thanh quy t toán mua sắm Vật tư dự Thành phẩm trữ Gđ2: Đi vào sản xuất
  35. Thành phần vốn lưu động a. Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ SX bao gồm:  Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, xi măng.  Bán thành phẩm: các cấu kiện bê tông đúc sẵn, kết cấu gỗ  Vật liệu phụ: dầu mỡ chạy máy, vật liệu dùng sơn, mạ, xà phòng.  Nhiên liệu: xăng, dầu, mỡ có khối lượng lớn.  Vật rẻ tiền mau hỏng: Bu lông, ốc vít v.v .
  36. b. VLĐ nằm trong quá trình sản xuất:  Chi phí cho xây dựng dở dang.  Chi phí cho lắp đặt dở dang.  Chi phí cho sản xuất phụ dở dang.  Giá trị các công trình hoàn thành, bàn giao thanh toán.  Hàng hoá mua ngoài.  Vốn tiền tệ: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng.  Vốn thanh toán: là những khoản phải thu, phải trả, tạm ứng.
  37. Các nguồn vốn lưu động Có 3 nguồn VLĐ: - Nguồn vốn lưu động tự có; - Nguồn vốn lưu động đi vay; - Nguồn vốn lưu động coi như tự có.
  38. 5.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn lƣu động Đánh giá tốc độ chu chuyển VLĐ dùng các chỉ tiêu sau:  Số vòng quay của vốn lưu động (n)  Thời gian của một vòng quay VLĐ (t)  Số lượng vốn lưu động tiết kiệm được khi tăng vòng quay của VLĐ ( V)  Giá trị sản lượng công tác tăng thêm ở năm kế hoạch do việc rút ngắn thời gian một vòng chu chuyển VLĐ ( G)
  39. 1. Số vòng quay của vốn lưu động (n) G n Vtb Trong đó: n - Số vòng quay của vốn lưu động G - Giá trị sản lượng xây lắp bàn giao thanh toán. Vtb -VLĐ trung bình trong kỳ tính toán (thường là năm).
  40. 2. -Thời gian của một vòng quay VLĐ (t) T t n Trong đó: T - là số ngày của kỳ xem xét thường lấy 360 ngày.
  41. 3. Số lượng vốn lưu động tiết kiệm được khi tăng vòng quay của VLĐ ( V) G V () t12 t T Trong đó: G : giá trị sản lượng xây lắp bàn giao thanh toán của năm cũ. T : Số ngày trong năm, thường lấy bằng 360 ngày. t1, t2 : Thời gian của một vòng quay VLĐ ở năm cũ và năm kế hoạch.
  42. 4. Giá trị sản lượng công tác tăng thêm ở năm kế hoạch do việc rút ngắn thời gian một vòng chu chuyển VLĐ Khối lượng công tác tăng thêm ở năm kế hoạch do việc rút ngắn thời gian một vòng chu chuyển VLĐ được xác định theo công thức: G = Vc . (n2 - n1) Trong đó: Vc - Vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm cũ. n1, n2 - Số vòng quay của VLĐ của năm cũ và năm kế hoạch.
  43. VD1: Trong năm cũ doanh nghiệp đã hoàn thành và thanh toán một khối lượng công tác là 150 tỷ, vốn lưu động bình quân là 30 tỷ. Trong năm kế hoạch, doanh nghiệp đã hoàn thành một khối lượng công tác là 150 tỷ nhưng thời gian của một vòng quay vốn lưu động dự kiến giảm đi 28 ngày. Yêu cầu tính toán thời gian của một vòng quay trong năm kế hoạch và vốn lưu động tiết kiệm được khi tăng vòng quy vốn như trên ( V) VD2: Cũng với số liệu trên, năm kế hoạch vẫn dùng VLĐ như năm cũ là 30 tỷ, số vòng quay VLĐ năm cũ là 72 ngày, số vòng quy VLĐ năm kế hoạch là 45 ngày. Xác định giá trị sản lượng công tác tăng thêm trong năm kế hoạch so với năm cũ ( G)