Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 7, Phần 1: Chuỗi

pptx 16 trang cucquyet12 4910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 7, Phần 1: Chuỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_7_chuoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 7, Phần 1: Chuỗi

  1. Chương 7: chuỗi (string) 8/22/2021 1
  2. 1. Định nghĩa  Chuỗi là một mảng các ký tự với ký tự null ở cuối chuỗi. Ký tự null (\0) là ký tự dùng để kết thúc chuỗi.  Chuỗi ký tự được đặt trong ngoặc kép.  Ví dụ: “This is a string.” 8/22/2021 2
  3. 1. Định nghĩa  Trong C++, có 2 loại kiểu chuỗi, kiểu chuỗi C truyền thống (C-style string) và kiểu chuỗi C++ (C++ - style string). Trong bài học này sẽ chỉ tập trung về chuỗi kiểu C. 8/22/2021 3
  4. 2. Khai báo chuỗi  CÁCH 1: Khai báo chuỗi là 1 mảng 1 chiều. ◦ Cú pháp: char strName[strLength];  strName: Tên chuỗi  strLength: độ dài của chuỗi ◦ Ví dụ: Viết lệnh khai báo chuỗi có 50 ký tự  char name[50]; 8/22/2021 4
  5. 2. Khai báo chuỗi  CÁCH 2 : Dùng con trỏ ◦ Cú pháp: char *strName;  strName: Tên chuỗi ◦ Ví dụ:  char *name;  name = new char[51]; 8/22/2021 5
  6. 3. Khởi tạo chuỗi  Có 2 cách để nhập dữ liệu cho chuỗi ◦ Cách 1: dùng hàm gets() char *gets(char *s); ◦ Ví dụ: #inlcude #inlcude void main() { char strName[10]; gets(strName); } 8/22/2021 6
  7. 3. Khởi tạo chuỗi  Cách 2: dùng lệnh cin  Ví dụ: #inlcude void main() { char strName[100]; cin>>strName; }  Ghi chú: Tuy nhiên, khi dùng cin>> để nhập dữ liệu cho chuỗi, chương trình sẽ tự động ngắt chuỗi khi gặp ký tự khoảng trắng trong chuỗi. 8/22/2021 7
  8. 3. Khởi tạo chuỗi ◦ Ghi chú: Tuy nhiên, khi dùng cin>> để nhập dữ liệu cho chuỗi, chương trình sẽ tự động ngắt chuỗi khi gặp ký tự khoảng trắng trong chuỗi ➔ Để chuỗi không bị ngắt khi gặp ký tự khoảng trắng, ta sẽ dùng hàm cin.getline() ◦ cin.getline(strname, strlen) 8/22/2021 8
  9. 3. Xuất chuỗi  Có 2 cách để nhập dữ liệu cho chuỗi ◦ Cách 1: dùng hàm puts() int puts(const char *s); ◦ Ví dụ: #inlcude #inlcude void main() { char strName[10]; gets(strName); puts(strName); } 8/22/2021 9
  10. 4. Xuất chuỗi ◦ Cách 2: dùng lệnh cout ◦ Ví dụ: #inlcude void main() { char strName[10]; cin>>strName; cout<<strName; } 8/22/2021 10
  11. 5. Một số hàm thư viện thao tác trên chuỗi  Các hàm thư viện thao tác trên chuỗi nằm trong thư viện  Một số hàm phổ biến Tên hàm Chức năng strcpy(s1, s2) Sao chép chuỗi s2 vào s1 strcat(s1, s2) Nối chuỗi s2 vào cuối chuỗi s1 strlen(s1) Trả về độ dài của chuỗi s1 strcmp(s1, s2) So sánh 2 chuỗi s1 và s2. Nếu s1 = s2 => kết quả trả về = 0 Nếu s1 kết quả trả về s2 => kết quả trả về > 0 strchr(s1,ch) Trả về vị trí đầu tiên của ký tự ch trong s1 strstr(s1,s2) Trả về vị trí đầu tiên của s2 trong s1 8/22/2021 11
  12. 5. Một số hàm thư viện thao tác trên chuỗi  Ví dụ: #include #include int main() { char name[50] , lastname[50], fullname[100]; cout<<"Please enter your name: "; cin.getline ( name, 50 ); if ( strcmp ( name, "Julienne" ) == 0 ) cout<<"That's my name too.\n"; else // Not equal cout<<"That's not my name.\n“; cout<<"Your name is "<< strlen ( name ) <<" letters long\n"; cout<<"Enter your last name: "; cin.getline ( lastname, 50 ); fullname[0] = '\0'; strcat ( fullname, name ); // Copy name into full name strcat ( fullname, " " ); strcat ( fullname, lastname ); cout<<"Your full name is "<< fullname <<"\n"; cin.get(); } 8/22/2021 12
  13. 6. Mảng các chuỗi  Mảng các chuỗi là 1 mảng 2 chiều. Kích thước của chỉ số thứ nhất là số chuỗi và chỉ số thứ 2 là độ dài của mỗi chuỗi.  Ví dụ: char s[5][50];  Để nhập dữ liệu cho 1 chuỗi thứ i trong mảng, ta dùng lệnh ◦ cin>>s[1]; 8/22/2021 13
  14. 6. Mảng các chuỗi  Khai báo và khởi tạo mảng các chuỗi. char arrayList[][length] = { constantString1, constantString2, constantStringN};  Ví dụ: char listOfPL[][10] = {“Pascal”, “C/C++”, “CSharp”, “Java”,“VB”}; 8/22/2021 14
  15. 6. Mảng con trỏ trỏ đến các chuỗi  Ngoài cách dùng mảng ký tự 2 chiều để lưu trữ mảng các chuỗi, ta có thể dùng mảng các con trỏ, mỗi con trỏ sẽ giữ địa chỉ của 1 chuỗi.  Ví dụ: char *str[20];  char *listOfPL[] = {“Pascal”, “C/C++”, “CSharp”, “Java”, “VB”}; 8/22/2021 15
  16. 6. Mảng con trỏ trỏ đến các chuỗi 8/22/2021 16