Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 8: Structures

pptx 29 trang cucquyet12 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 8: Structures", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_8_structures.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 8: Structures

  1. Chương 8: structures 8/22/2021 1
  2. Agenda  Struct ◦ Khái niệm ◦ Khai báo struct ◦ Truy xuất thành phần của struct ◦ Gán cấu trúc ◦ Mảng cấu trúc ◦ Truyền cấu trúc vào hàm ◦ Con trỏ cấu trúc ◦ typedef  Enum 8/22/2021 2
  3. 1. Struct 1. Khái niệm: Một struct (1 cấu trúc) là 1 tập hợp các biến, các mảng và được biểu thị bằng 1 tên duy nhất. ◦ Ví dụ: Tập hợp thông tin về 1 sinh viên bao gồm:  Tên sinh viên,  Năm sinh  Địa chỉ thường trú  8/22/2021 3
  4. 1.1 Khai báo cấu trúc  Có 2 kiểu khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 1: struct structureName { datatype member_1; datatype member_2; Struct members datatype member_n; };  structureName: Tên struct  datatype: kiểu dữ liệu của biến thành phần  member_1, member_2, , member_n: tên của biến thành phần 8/22/2021 4
  5. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 1:  Ví dụ 1: Khai báo 1 struct ngày struct ngay { int ngay_thu; char thang[10]; int nam; } ; 8/22/2021 5
  6. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 1:  Khai báo biến cấu trúc: Sau khi khai báo cấu trúc, ta có 1 kiểu dữ liệu mới (new data type). Muốn có 1 biến có kiểu struct vừa được khai báo, ta phải khai báo biến cấu trúc.  Biến cấu trúc được khai báo giống tất cả những loại biến khác. struct structName variableNames;  Ví dụ: struct ngay ngaysinh; 8/22/2021 6
  7. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Lưu ý: Thành phần bên trong 1 struct có thể là 1 biến có kiểu dữ liệu cơ sở (vd: int, float, ), 1 mảng, hay có thể là 1 biến kiểu struct. 8/22/2021 7
  8. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 1:  Ví dụ 2: Khai báo struct sinh viên gồm những thành phần sau:  Mã sinh viên (10 ký tự)  Họ tên (50 ký tự)  Ngày sinh (kiểu cấu trúc “ngày”)  Quê quán (20 ký tự).  Ví dụ 3: Khai báo struct nhân viên gồm những thành phần sau:  Họ tên (50 ký tự)  Ngày sinh (kiểu cấu trúc “ngày”)  Địa chỉ (50 ký tự)  Bậc lương (kiểu số thực)  Ngày vào công ty (kiểu cấu trúc “ngày”) 8/22/2021 8
  9. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 1:  Ví dụ 2:  Khai báo struct sinhvien struct sinhvien { char masv[10]; char ten[50]; struct ngay ngaysinh; char quequan[40]; } ;  Khai báo biến cấu trúc có kiểu sinhvien struct sinhvien svA; 8/22/2021 9
  10. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 1:  Ví dụ 3:  Khai báo struct nhanvien struct nhanvien { char ten[50]; struct ngay ngaysinh; char diachi[50]; float bacluong; struct ngay ngayvaocty; } ;  Khai báo biến cấu trúc có kiểu nhanvien struct nhanvien nvA; 8/22/2021 10
  11. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 2: Khai báo biến cấu trúc đồng thời với khai báo cấu trúc. struct structureName { datatype member_1; datatype member_2; Struct datatype member_n; members } variableNames;  variableNames: tên các biến cấu trúc phân cách nhau bởi dấu “,” 8/22/2021 11
  12. 1.1 Khai báo cấu trúc  Khai báo cấu trúc: ◦ Kiểu 2:  Ví dụ 1:  Khai báo struct nhanvien struct nhanvien { char ten[50]; struct ngay ngaysinh; char diachi[50]; float bacluong; struct ngay ngaysinh; } nvA, nvB; 8/22/2021 12
  13. 1.2 Truy cập các thành phần của biến cấu trúc  Dạng tổng quát: variableName.memberName 8/22/2021 13
  14. 1.2 Truy cập các thành phần của biến cấu trúc  Ví dụ: Xem xét cấu trúc struct coordXY { int x; int y; } diemA, diemB;  Để gán tọa độ cho điểm A(100,200), ta dùng các lệnh:  diemA.x = 100;  diemA.y = 200; 8/22/2021 14
  15. 1.2 Truy cập các thành phần của biến cấu trúc  Ví dụ 1: Xem xét cấu trúc struct diem { int x; int y; } diemA, diemB;  Để gán tọa độ cho điểm A(100,200), ta dùng các lệnh:  diemA.x = 100;  diemA.y = 200; 8/22/2021 15
  16. 1.2 Truy cập các thành phần của biến cấu trúc  Ví dụ 2: Khai báo 2 điểm A(xA, yA), B (xB, yB),tọa độ của A,B nhập vào từ bàn phím. Tính khoảng cách đoạn thẳng AB biết 2 2 AB = xB − xA ) + (yB − yA ) 8/22/2021 16
  17. 1.3 Lệnh gán cấu trúc  Lệnh gán cấu trúc dùng để gán nội dung của 1 biến cấu trúc cho 1 biến cấu trúc khác có cùng kiểu  Ví dụ: Để gán nội dung của biến cấu trúc điemA cho biến cấu trúc điemB, ta dùng lệnh sau: ◦ diemB = diemA 8/22/2021 17
  18. 1.4 Mảng cấu trúc  Để khai báo 1 mảng các cấu trúc, đầu giên ta sẽ khai báo cấu trúc trước, sau đó sẽ khai báo 1 mảng của cấu trúc đó.  Ví dụ: Khai báo mảng point có 100 phần tử: struct diem { int x; int y; } diemA, diemB; diem arrDiem[100]; 8/22/2021 18
  19. 1.5 Truyền cấu trúc vào hàm  Truyền thành viên của cấu trúc vào hàm: Có 2 cách truyền ◦ Truyền tham trị: Khi truyền 1 thành phần của 1 cấu trúc vào 1 hàm, thực chất là truyền giá trị của thành phần đó cho tham số hình thức của hàm. ◦ Truyền tham chiếu: Để thực hiện việc truyền tham chiếu, ta phải đặt dấu “&” trước tên của thành phần được truyền. 8/22/2021 19
  20. 1.5 Truyền cấu trúc vào hàm ◦ Ví dụ 1 – truyền tham trị: Tính khoảng cách đoạn thẳng AB double khoangcach(int xA, int yA, int xB, int yB) { return (sqrt(pow((xB-xA),2)+pow((yB-yA),2))); } void main() { struct diem { int x; int y; }; diem A,B; double kcach; // Nhập tọa độ 2 điểm A,B . cout<<"\nKhoang cach giua a diem:”<<khoangcach(A.x, A.y,B.x, B.y); } 8/22/2021 20
  21. 1.5 Truyền cấu trúc vào hàm ◦ Ví dụ 2 – truyền tham chiếu: Dịch chuyển điểm A. void dichchuyen(int *xA, int *yA, int delta_x, int delta_y) { *xA = *xA – delta_x; *yA = *yA – delta_y; } void main() { // Khai báo cấu trúc điểm // Nhập tọa độ điểm A . dichchuyen(&A.x, &A.y, 5, 10); cout<<"\nVị trí mới của điểm A: ”; cout<<“A.x =”<<A.x; cout<<“A.y =”<<A.y; } 8/22/2021 21
  22. 1.5 Truyền cấu trúc vào hàm  Truyền toàn bộ biến cấu trúc vào hàm: Có 2 cách truyền ◦ Truyền tham trị: Biến cấu trúc được truyền như 1 đối số của hàm. ◦ Truyền tham chiếu: 8/22/2021 22
  23. 1.5 Truyền cấu trúc vào hàm ◦ Ví dụ 1 – truyền tham trị: Tính khoảng cách đoạn thẳng AB double khoangcach(diem A, diem B) { return (sqrt(pow((B.x-A.x),2)+pow((B.y-A.y),2))); } void main() { struct diem { int x; int y; }; diem A,B; double kcach; // Nhập tọa độ 2 điểm A,B . cout<<"\nKhoang cach giua a diem:”<<khoangcach(A,B); } 8/22/2021 23
  24. 1.5 Truyền cấu trúc vào hàm ◦ Ví dụ 2 – truyền tham chiếu: Dịch chuyển điểm A. void dichchuyen(diem &A, int delta_x, int delta_y) { A.x = A.x- delta_x; A.y = A.y – delta_y; } void main() { // Khai báo cấu trúc điểm // Nhập tọa độ điểm A . dichchuyen(A, 5, 10); cout<<"\nVị trí mới của điểm A: ”; cout<<“A.x =”<<A.x; cout<<“A.y =”<<A.y; } 8/22/2021 24
  25. 1.5 Con trỏ đến cấu trúc  Một con trỏ có thể trỏ đến bất kỳ biến nào, kể cả biến cấu trúc structureName *structurePointers;  Ví dụ: struct diem { int x; int y; }; diem *p;//p là con trỏ cấu trúc. 8/22/2021 25
  26. 1.5 Con trỏ đến cấu trúc  Để tham chiếu đến thành viên của một cấu trúc được trỏ đến bởi 1 con trỏ, ta dùng toán tử “->”  Ví dụ: points *p; points p = &pointA; p->x = 100; 8/22/2021 26
  27. 1.7 typedef  Từ khóa typedef dùng để định nghĩa một kiểu mới dựa trên 1 kiểu dữ liệu có sẵn.  Dạng tổng quát: typedef existingType newType; 8/22/2021 27
  28. 2. enum  Một enum là một tập của các tên hằng nguyên xác định tất cả các giá trị hợp lệ mà một biến của kiểu đó có thể có.  Cú pháp: enum enumName {enumList} enumVars; ◦ enum: từ khóa để khai báo enum ◦ enumName: Tên của enum ◦ enumList: Danh sách các tên hằng nguyên phân cách nhau bởi dấu phẩy ◦ enumVars: Tên các biến kiểu enum. 8/22/2021 28
  29. 2. enum  enum day {Sun, Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat} 8/22/2021 29