Bài giảng Kỹ thuật Sơ cứu cố định xương gãy - Phan Chung Thùy Lynh

pdf 47 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật Sơ cứu cố định xương gãy - Phan Chung Thùy Lynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_so_cuu_co_dinh_xuong_gay_phan_chung_thuy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật Sơ cứu cố định xương gãy - Phan Chung Thùy Lynh

  1. ThS. PHAN CHUNG THÙY LYNH
  2. Mục tiêu  Trình bày được mục đích, nguyên tắc của sơ cứu cố định xương gãy.  Thực hiện bất động được các loại gãy xương.
  3. Mục đích bất động xương gãy  Giảm đau, phòng ngừa biến chứng sốc do đau.  Giảm nguy cơ gây thêm các tổn thương mạch máu, thần kinh, cơ và da do các đầu xương gãy chọc vào.
  4. Triệu chứng  Tiếng lạo xạo  Ðau, tăng khi vận động hoặc khi ấn  Sưng nề, bầm tím  Biến dạng  Giảm hoặc mất khả năng vận động hoặc có cử động bất thường  Nếu không xác định được chắc chắn cứ xử trí như gãy xương
  5. Dấu hiệu và triệu chứng
  6. Nguyên tắc nẹp  Không đặt nẹp trực tiếp lên da nạn nhân phải lót ở đầu nẹp, đầu xương  Cố định trên, dưới ổ gãy, khớp trên và dưới ổ gãy, riêng xương đùi bất động 3 khớp.  Băng vết thương với gạc vô trùng, cầm máu  Đừng cố gắng đặt các xương gãy vào vị trí cũ
  7. Nguyên tắc nẹp  Chú ý nẹp nhưng không làm BN đau thêm  Để BN ở tư thế dễ chịu nhất, có thể nẹp đúng tư thế đang tổn thương  Có thể sử dụng túi chườm lạnh  Để hở các đầu chi  Cột, sử dụng thêm băng vải để bất động hoàn toàn vùng tổn thương  Kiểm tra tuần hoàn, cảm giác chi sau khi nẹp
  8. Các loại nẹp  Nẹp cứng  Nẹp mềm  Nẹp khí, nẹp hơi  Nẹp giải phẫu
  9. Nẹp cứng  Ván  Miếng nhựa hoặc kim loại  Tờ báo hoặc quyển tạp chí cuộn lại  Giấy các tông dày
  10. Nẹp mềm  Gối  Mền, khăn gấp lại  Mảnh vải hình tam giác dùng để treo tay lên vai
  11. Nẹp giải phẫu  Dán ngón chân/ngón tay với ngón không bị thương
  12. Nẹp thương mại Rất nhiều dụng cụ cố định được làm sẳn
  13. Cố định nẹp  Dùng dây băng, vải xé  Sử dụng những nút thắt chặt
  14. Vùng vai và cánh tay
  15. Tổn thương khớp vai  Gồm tổn thương xương đòn, xương bả vai, khớp vai  Gãy xương đòn thường gặp nhất  Gãy xương bả vai hiếm gặp  Trật khớp vai cũng thường gặp
  16. Nẹp khớp vai  Mục đích: cố định vai từ thân người đến cánh tay  Dùng nẹp mềm, không di chuyển cánh tay  Lót giữa cơ thể và tay  Dùng vải treo tay và dây buộc cố định để nâng đỡ và cố định cánh tay
  17. Tổn thương cánh tay  Bất động xương cánh tay gãy bằng nẹp cứng  Đối với gãy ở gần vai ta dùng nẹp mềm  Cố định xương gãy giữa vai và khuỷu
  18. Tổn thương cánh tay  Dùng 2 nẹp cứng o Nẹp bên trong: đầu trên tới hố nách, đầu dưới quá khuỷu tay o Nẹp bên ngoài: đầu trên quá mỏm cùng vai, đầu dưới quá khuỷu tay.  Cột cố định phía trên thương tổn và tại khuỷu  Nâng đỡ cổ tay với vải treo và băng  Nếu gây đau khi nâng cổ tay lên để treo, chỉ sử dụng nẹp cứng dài
  19. Tổn thương cánh tay  Dùng khăn tam giác treo tay BN và buộc cố định vào trước ngực.  Đặt miếng lót vào giữa tay và ngực.  Dùng băng cuộn lớn buộc chặt quanh ngực và vòng qua lớp băng treo.
  20. Nẹp vùng khuỷu  Nếu khuỷu gập, dùng nẹp cứng từ cánh tay đến cổ tay  Dùng vải treo cổ tay và băng cột quanh ngực
  21. Nẹp vùng khuỷu  Nếu khuỷu thẳng, dùng nẹp cứng từ cánh tay đến bàn tay  Dùng dây cột quanh ngực và cánh tay, cẳng tay và thắt lưng
  22. Vùng cẳng tay, cổ tay, bàn tay
  23. Dùng băng, vải cố định khuỷu tay, cổ tay
  24. Cách đặt mảnh vải tam giác
  25. Đặt phần cuối của mảnh vải lên bờ vai
  26. Cột cố định
  27. Cột dây vòng ngang ngưc để cố định
  28. Nẹp cổ tay  Mục đích cố định từ cẳng tay đến bàn tay  Dùng nẹp mềm và vải treo tay thường là đủ  Nẹp cứng nâng đỡ tốt hơn
  29. Nẹp cổ tay  Dùng nẹp cứng từ lòng bàn tay đến cẳng tay qua các ngón tay  Cột cố định ở trên và dưới cổ tay  Không che phủ các ngón tay  Nâng đỡ bằng vải treo và dây cột xung quanh cánh tay và ngực
  30. Nẹp bàn tay  Mục đích là bất động bàn tay  Dùng nẹp mềm hoặc cứng  Đặt 1 cuộn gạc tròn trong lòng bàn tay  Đặt nẹp cứng dọc theo bàn tay. Lót giữa bàn tay và nẹp  Băng toàn bộ bàn tay  Nâng đỡ bằng vải treo tay và băng lớn
  31. Tổn thương ngón tay  Gãy xương và trật khớp  Nẹp thường không cần thiết  Dùng nẹp cứng hay nẹp giải phẫu
  32. Nẹp ngón tay  Dùng nẹp mềm nếu ngón tay không thể duỗi thẳng do đau  Không nên nắn ngón tay về tư thế bình thường  Sử dụng nẹp cứng, phải cố định nẹp  Lót gạc giữa ngón tay và nẹp
  33. Vùng chân
  34. Nẹp xương đùi  Đặt 3 nẹp:  Nẹp phía trong: mắt cá trong - nếp bẹn.  Nẹp bên ngoài: mắt cá ngoài -hố nách.  Nẹp phía sau: gót - mông.  Lót giữa chân và nẹp cho đầy những chổ khuyết  Cố định bằng 5 nút buộc (ngang mào chậu, sát đầu nẹp trong, trên và dưới chỗ gãy và cổ chân).  Buộc chân lành với chân gãy.
  35. Nẹp vùng gối Nẹp vùng gối Nẹp ở tư thế được tìm thấy  Nẹp Nếuở tư gối thế thẳng được dùng tìm 2 thấy nẹp dọc theo 2 cạnh của gối hoặc dùng nẹp giải phẫu  Dùng nẹp mềm bằng mền hoặc gối đặt quanh khớpNếu gối gối co, nẹp ở tư thế được tìm thấy Dùng nẹp mềm bằng mền hoặc gối đặt quanh khớp gối  Nếu khớp gối thẳng, dùng nẹp giải phẫu
  36. Nẹp vùng gối Lót giữa chân và nẹp Cột chặt nẹp Kiểm tra tuần hoàn và cảm giác của bàn chân và ngón chân định kỳ sau khi nẹp
  37. Nẹp cẳng chân  Nẹp cứng được dùng giống trong tổn thương gối  Mảnh các tông 3 cạnh có thể được dùng
  38. Nẹp cẳng chân  Đặt hai nẹp:  Nẹp phía trong: đầu trên sát bẹn, đầu dưới quá mắt cá trong.  Nẹp ngoài từ giữa đùi đến mắt cá ngoài.  Cố định hai nẹp vào chân gãy và buộc chặt chân lành với chân gãy bằng 3 nút: trên đầu gối, sát đầu gối và sát cổ chân.
  39. Nẹp mắc cá  Dùng nẹp mềm là tốt nhất
  40. Thường không cần nẹp Dùng gối như trong nẹp mắc cá chân nếu: – Ngón chân bịến dạng rõ rệt – Hơn 1 ngón chân bị tổn thương – Chân rất đau Nẹp bàn chân
  41. Dùng nẹp giải phẫu nẹp chân
  42. Nhẹ nhàng trải 4-5 dây vải dưới cả 2 chân
  43. Lót giữa 2 chân
  44. Nhẹ nhàng đặt chân không bị thương đến gần chân bị thương
  45. Cột chặt các dây và kiểm tra mạch
  46. Nẹp xương sườn  Mục đích là nâng đỡ  Để Bn ngồi hoặc đứng ở tư thế dễ thở  Nâng đỡ xương sườn bằng gối hoặc lót mềm bằng vải và cột không thật chặt vào vùng trên và dưới cánh tay  Bất động cánh tay với dây treo tay và dây cột  Kiểm tra sự thở