Bài giảng Lập trình DOTNET - Chương 5: Mô hình đa lớp - Multi-layers - Huỳnh Lê Uyên Minh

pdf 17 trang Gia Huy 17/05/2022 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình DOTNET - Chương 5: Mô hình đa lớp - Multi-layers - Huỳnh Lê Uyên Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_dotnet_chuong_5_mo_hinh_da_lop_multi_lay.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình DOTNET - Chương 5: Mô hình đa lớp - Multi-layers - Huỳnh Lê Uyên Minh

  1. CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH ĐA LỚP – MULTI-LAYERS Môn học: Lập trình DOTNET Giảng viên: Huỳnh Lê Uyên Minh Khoa: Sư phạm Toán – Tin, ĐH Đồng Tháp 1
  2. NỘI DUNG 1. Tổng quan mô hình đa lớp 2. Các thành phần trong mô hình đa lớp 3. Các mẫu thiết kế theo mô hình đa lớp
  3. 1. Tổng quan mô hình đa lớp • Là một công nghệ mới của Microsoft (các phiên bản VS2003, VS2005, VS2008, VS2010, VS2012, VS2013, VS2015) • Là một tập các thư viện hướng đối tượng cho phép tương tác với các nguồn CSDL như: Microsoft SQL Server, Microsoft Access, Oracle,
  4. 2. Các thành phần trong mô hình đa lớp • Mô hình multi layer gồm có 3 layer cơ bản: • Presentation (Graphics User Interface) • Business Logic (Đây là layer để xử lý các dữ liệu, thông tin trước khi đưa lên giao diện hoặc đưa xuống dữ liệu.) • Data Access – Layer này sẽ nói chuyện Data.
  5. 2. Các thành phần trong mô hình đa lớp
  6.  Presentation Layer • Đây là layer tạo lên giao diện cho người dùng, nó sẽ là nơi tiếp nhận và kết xuất ra kết quả của chương trình cho bạn. • Nó có nhiệm vụ xử lý, kiểm tra các dữ liệu nhập vào ( ví như ở TextBox này nó phải là số, số phải từ 1-9 .). • Nó tiếp nhận các Event của người dùng, kiểm tra dữ liệu được nhập vào, gửi yêu cầu xử lý xuống tầng kế tiếp.
  7.  Presentation Layer • Presentation Layer là lớp tương tác với người sử dụng, lớp này được sử dụng chủ yếu để nhận dữ liệu của người sử dụng và truyền nó sang Business Logic Layer để thực hiện những thao tác sử lý, dữ liệu sau trả về từ Business Logic Layer được trình bày sao cho người dùng có thể hiểu được.
  8.  Business Logic Layer • Đây là layer xử lý chính các dữ liệu trước khi được đưa lên hiển thị trên màn hình hoặc xử lý các dữ liệu trước khi lưu dữ liệu xuống cơ sở dữ liệu. • Đây là nơi đê kiểm tra các yêu cầu nghiệp vụ, tính toán các yêu cầu nghiệp vụ. • Tại đây các tính năng tính toán trong chương trình sẽ được thực thi. (Như tính lương theo một công thức.
  9.  Business Logic Layer • Business Logic Layer (BUS) hoạt động như một cầu nối giữa Presentation Layer và DAO. • Tất cả thông tin mà người dùng nhập vào được truyền đến Business Logic Layer. Các kết quả nhận được từ DAO là các dòng dữ liệu trong bảng nhưng và BUS sẻ chuyển đổi chúng thành các đối tượng VO. Business Logic Layer (BUS) là lớp quan trọng nhất trong toàn bộ kiến trúc vì nó có chứa tất cả các logic của chương trình. • Bất cứ khi nào người dùng muốn cập nhật các logic của chương trình chỉ cần cập nhật lớp này.
  10.  Data Access Layer • Layer này sẽ lo nhiệm vụ là đọc cơ sở dữ liệu lên, cập nhật cơ sở dữ liệu, update cơ sở dữ liệu. • Nói chung là nó làm nhiệm vụ là nói chuyện phải trái với database. • Database Access Layer (DAO) xây dựng các truy vấn dựa vào các thông số từ Business Logic Layer và chuyển nó đến lớp DBConnection để thực hiện. Sau đó trả kết quả về Business Logic Layer.
  11. Xây dựng thêm Value Object • Đây đơn giản là lớp trình bày các thuộc tính của đối tượng (Customer) nó cung cấp phương thức Post và Get, kết nối trực tiếp với Business Logic Layer và Presentation Layer. • Có thể thấy trong sơ đồ giá trị của đối tượng được SET trong Business Logic Layer và GET ở Presentation Layer.
  12.  Cách các layer “làm việc” với nhau. Quá trình hiển thị dữ liệu: • Access layer nói chuyện với Database và lấy dữ liệu lên theo một cách nào đó (có thể là bằng câu lệnh select hay thông qua proceduce). • Sau khi lấy được dữ liệu lên thì nó sẽ đẩy lên Business layer tại đây Business cần nhào bột, thêm mắm muối rồi đẩy nó lên trên Presentation (GUI) và tại Presentation nó sẽ hiển thị lên cho người dùng
  13.  Cách các layer “làm việc” với nhau. Quá trình đưa dữ liệu xuống. • Người dùng thao tác với Presentation layer sau đó ra lệnh thực hiện (ví như Insert) sau đó hệ thống sẽ kiểm tra các thông tin người dùng nhập vào. • Nếu thỏa đi xuống tiếp Business layer để tiếp tục được nhào nặn, tính toán và kiểm tra sau khi xong thì dữ liệu được đẩy xuống thông tin phía dưới Data Access Layer. • Sau đó tại DataAccess Layer sẽ thực thi nó xuống database.
  14.  Cách xử lý “lỗi” trong mô hình 3 layer Một khi gặp lỗi (các trường hợp không đúng dữ liệu) thì đang ở layer nào thì đưa lên trên layer cao hơn nó 1 bậc cho tới GUI thì sẽ đưa ra cho người dùng biết.
  15. 3. Mẫu thiết kế
  16. 3. Mẫu thiết kế
  17. 4. Bài tập Có hướng dẫn và yêu cầu kèm theo