Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 1: Các đặc điểm của C++

pdf 45 trang Gia Huy 17/05/2022 4061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 1: Các đặc điểm của C++", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_huong_doi_tuong_c_chuong_1_cac_dac_diem.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 1: Các đặc điểm của C++

  1. Chương 1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA C++ • Các khái niệm cơ bản của C++ • Lập trình cấu trúc trong C++ • Các đặc điểm mới của C++ 1
  2. Nội dung • Các khái niệm cơ bản trong C++ • Cấu trúc điều khiển • Hàm và cấu trúc chương trình • Con trỏ và chuỗi ký tự • Tham số mặc nhiên của hàm • Tái định nghĩa hàm • Hàm tại chổ (inline) • Truyền tham số • Tham chiếu • Struct 2
  3. Các khái niệm cơ bản • Từ khóa – Dành riêng cho ngôn ngữ ⇨ không được đặt tên trùng với từ khóa. – Là chữ thường Vd : char, int, return, for, else, const, static • Tên – Phân biệt chữ HOA và chữ thường – Gồm chữ, số, ‘_’ và phải bắt đầu bằng chữ cái. – Độ dài tối đa là 32 – Nên theo quy cách đặt tên. Vd: x, hoten, a1, num_of_var, Delta, TEN, 3
  4. Các khái niệm cơ bản • Kiểu dữ liệu Tên kiểu Kích thước Phạm vi char 1 byte -128 ⇨ 127 unsigned char 1 byte 0 ⇨ 255 int 2 bytes -32768 ⇨ 32767 unsigned int 2 bytes 0 ⇨ 65535 short 2 bytes 0 ⇨ 65535 long 4 bytes -231 ⇨ 231 - 1 unsigned long 4 bytes 0 ⇨ 232 - 1 float 4 bytes 1.2e-38 ⇨ 3.4e38 -308 308 double 8 bytes 2.2e ⇨ 1.8e 4
  5. Các khái niệm cơ bản • Biến – Khai báo: bất kỳ vị trí nào trong chương trình – Khởi tạo: có thể vừa khai báo và khởi tạo Vd: int x=5, y=10; for( int i=0, tong =0 ; i 0 ) { float x1= (-b + sqrt(delta)) / (2*a); float x2= (-b - sqrt(delta)) / (2*a); } 5
  6. Các khái niệm cơ bản • Biến – Biến toàn cục: có tác dụng trong toàn bộ CT. – Biến địa phương (cục bộ): chỉ có tác dụng trong phạm vi của nó. Vd: int so = 5; void GanSo(int x) { so = x; } int NuaSo(int x) { int c = 2; int so = x/c ; return so; } 6
  7. Các khái niệm cơ bản • Hằng – Khai báo: Vd: #define MAX 100 const int MAX=100; – Một số hằng quan trọng : • Số nguyên: 10 , -5, 300000, 1000L, • Số thực : 3.1416, .5 , 123E-5, • Ký tự : char ch1 = ‘A’ , ch2=97; • Chuỗi ký tự: char *str=“Chuoi Ky Tu”; char chuoi[50]; strcpy(chuoi,“ ”); if ( strcmp(chuoi,“”)==0) cout << “Chuoi rong”; 7
  8. Các khái niệm cơ bản • Kiểu: Chuyển đổi kiểu : – Mặc nhiên (tự động) : float x = 3.1416; int y = x ; float sole = x - y; – Do người lập trình sử dụng : Cú pháp: ( Kiểu ) biểu thức hoặc Kiểu ( biểu thức ) Vd: int a=10, b=3; float c1 = a / b ; float c2 = float (a/b); float c3 = (float) a / b ; float c4 = float (a)/b; 8
  9. Các khái niệm cơ bản • Các phép toán – Số học: + , - , * , / , % – Luận lý: ==, !=, >, =, <=, &&, ||, ! – Gán : = – Lấy kích thước: sizeof (đối tượng dữ liệu ) – Điều kiện : e1 ? e2 : e3 – Lấy địa chỉ : &(biến) – Tăng giảm : x++ , x , ++x , x tong+= i ; tich *= i; /= , %= , -= , &= , |= , ^= 9
  10. Tìm lỗi biến? int x = 10; int if = 10; int x = 10; int diem so = 10; int 1x = 10; int diem_so = 10; int x1 = 10; int @diem = 10; int x=3, y=4; int tong = X+Y; int diem@ = 10; 10
  11. Tìm lỗi tên biến? int x = 10; int if = 10; int x = 10; int diem so = 10; int 1x = 10; int diem_so = 10; int x1 = 10; int @diem = 10; int x=3, y=4; int tong = X+Y; int diem@ = 10; 11
  12. Biến toàn cục và cục bộ? int x1 = 5; int x2 = 2; void GanSo(int x) { int x1 = x; Kết quả cuối in ra x1, x2 = x; } x2 bằng mấy? int main(void){ GanSo(3); cout<<"x1: "<<x1; // in ra giá trị x1 cout<<"; x2: "<<x2; // in ra giá trị x2 getch(); } 12
  13. Các khái niệm cơ bản • Mảng – Khai báo: [ ]; Vd: int m[10]; float ds[MAX]; – Thứ tự phần tử: từ 0 đến (kích thước -1) Vd: //CT tính tổng của 10 số Fibonacci đầu tiên long a[10]; a[0] = a[1] = 1; for (int i = 2; i < 10 ; i++) a[i] = a[i-1] + a[i-2]; long tong = 0; for(i=0 ; i<10 ; i++) tong += a[i]; 13
  14. Bài tập – mảng • Dùng mảng lưu số tự nhiên từ 1 đến 10. • In dãy số này ra màn hình. • Tính tổng của dãy số và in ra màn hình. 14
  15. Các khái niệm cơ bản • Chú thích – Trên 1 dòng: //chú thích trên 1 dòng – Trên nhiều dòng: /* chú thích trên nhiều dòng */ • Các chỉ thị tiền biên dịch: #define #undefine #include #if #else #endif #if #elif #else #endif #ifdef #else #endif #ifndef #else #endif #error 15
  16. Các khái niệm cơ bản • Nhập xuất – Thư viện hàm : #include – Nhập : cin >> Biến – Xuất : cout > n; 16
  17. Các khái niệm cơ bản • Nhập xuất – Một số hàm định dạng toàn cục: • cin.width(n) • cout.width(n) – Ký tự đặc biệt : \n, \t – Định dạng khác: endl, ends, flush, 17
  18. Bài tập – nhập xuất • Viết đoạn lệnh cho phép người dùng nhập một chuỗi và in chuỗi đó ra màn hình. 18
  19. Các khái niệm cơ bản • Cấu trúc 1 chương trình đơn giản 19
  20. Cấu trúc điều khiển • Tuần tự – Câu lệnh: viết trên một hay nhiều dòng – Khối lệnh: • Là dãy các lệnh viết trong cặp { } • Tương đương với 1 câu lệnh • Giá trị của biểu thức điều kiện – Bằng 0 : SAI – Khác 0 : đúng Vd: int x=0; if(x==2) cout<< “ x bang 2 “; else cout<< “ x khac 2 “; 20
  21. Cấu trúc điều khiển • Rẽ nhánh – if (biểu thức) Lệnh 1; else Lệnh 2; – switch (biểu thức) { case ‘giá trị 1’ : Lệnh 1; [ break; ] case ‘giá trị 2’ : Lệnh 2; [ break; ] case ‘giá trị n’ : Lệnh n; [ break; ] default : Lệnh n+1; } 21
  22. Cấu trúc điều khiển • Lặp – while (biểu thức) Lệnh ; – do Lệnh ; while (biểu thức); – for ( e1 ; e2 ; e3 ) Lệnh; e1 : biểu thức khởi tạo e2 : biểu thức điều kiện e3 : biểu thức lặp 22
  23. Cấu trúc điều khiển • Từ khóa break – Thoát ra khỏi cấu trúc switch – Thoát ra khỏi vòng lặp : while, do while, for • Từ khóa continue: Trở về đầu vòng lặp 23
  24. Hàm và cấu trúc chương trình • Hàm - Cú pháp : (Danh sách kiểu và tham số) { [ Khai báo dữ liệu cục bộ ] [ Thân hàm ] [ Câu lệnh return ] } Vd: int Max ( int x, int y) { int somax; somax = (x>y) ? x : y; return somax; } 24
  25. Hàm và cấu trúc chương trình • Hàm - Khai báo prototype : ( Danh sách kiểu ); Vd: int Max ( int , int ); Khai báo int Min ( int , int ); hàm void main() { int a =10 , b =5; cout<<“So max= “<< Max(a,b)<<endl; cout<<“So min= “<< Min(a,b)<<endl; } Định int Max (int x , int y) { } nghĩa int Min (int x , int y) { } hàm 25
  26. Hàm và cấu trúc chương trình • Hàm – Cách gọi : Tên hàm(tham số theo thứ tự từ trái sang) – Tham số và đối số: Tham số int Max ( int x, int y) { (hình thức) if(x>y) return x; return y; } Đối số (Tham số thực tế) void main() { int a =10 , b = 5; cout<<“So max= “<< Max ( a , b ) << endl; } 26
  27. Hàm và cấu trúc chương trình • Cấu trúc chương trình – Chương trình theo dạng lập trình cấu trúc gồm tập hợp nhiều hàm độc lập nhau. – Hàm main() là hàm thực thi. – Một chương trình chỉ có thể có 1 hàm main() duy nhất. – Dạng chung : #include Khai báo prototype; Khai báo dữ liệu toàn cục. Định nghĩa các hàm đã khai báo. Định nghĩa hàm main(). 27
  28. Bài tập – hàm • Viết hàm giải phương trình bậc 1 a * x + b=0 – Không xét trường hợp hàm vô nghiệm – Hàm có 2 tham số truyền vào (a,b) – Giá trị trả về của hàm là nghiệm x – Tại hàm main, a,b sẽ do người dùng nhập vào 28
  29. • Hàm tính bình phương của một số float BinhPhuong(int) • Hàm tính chu vi hình vuông với cạnh là giá trị truyền vào int ChuVi(int canh) • Hàm tính diện tích hình vuông với cạnh là giá trị truyền vào int DienTich(int canh) 29
  30. • Hàm tính tổng các số chẵn trong chuỗi từ 0 -> n : int TongChan(int) • Hàm tính tổng các số lẻ trong chuỗi từ 0->n: int TongLe(int) 30
  31. Con trỏ và chuỗi ký tự • Khái niệm – Con trỏ lưu địa chỉ của 1 đối tượng dữ liệu khác. – Kích thước con trỏ = 1 ô nhớ của hệ điều hành. – Trên MS-DOS, kích thước của con trỏ là 2 bytes. • Khai báo : * ; VD: long x = 20; long *y; y = &x; x 20 1036H 103 • Các phép toán *y 6 – Địa chỉ : &y 1080H – Giá trị : y – Giá trị dữ liệu mà con trỏ đang trỏ tới : *y 31
  32. Con trỏ • Cách tính địa chỉ – int x=10; // Chẳng hạn biến x đang ở địa chỉ 1000 – int *px = &x; // px =1000 – (*px)++; // Gán x=11 – px++; // px = 1001 vì px là con trỏ kiểu int – px +=n; // px đang trỏ đến địa chỉ (1001 + 2*n ) • Cấp vùng nhớ : Con trỏ = new [ Số lượng ]; Vd: int *px= new int; long *py; py= new long[20]; • Thu hồi vùng nhớ : delete ; Vd: delete px; delete[] py; 32
  33. Con trỏ • Con trỏ và mảng – Con trỏ là 1 mảng động => kích thước có thể thay đổi. – Mảng như là 1 con trỏ nhưng độ lớn vùng nhớ cố định. Cách sử dụng mảng và con trỏ gần như giống nhau Cấp vùng nhớ vừa đủ cho con trỏ Thu hồi lại vùng nhớ 33
  34. Con trỏ Phân biệt mảng con trỏ và con trỏ đến mảng Con trỏ đến 1 mảng 10 phần tử kiểu int Mảng gồm 10 con trỏ 34
  35. Tham số mặc nhiên • Khái niệm – Gán các giá trị mặc nhiên cho các tham số của hàm. • Ưu điểm – Không cần phải hiểu rõ ý nghĩa tất cả các tham số. – Có thể giảm được số lượng hàm cần định nghĩa. • Khai báo tham số mặc nhiên – Tất cả các tham số mặc nhiên đều phải đặt ở cuối hàm. – Chỉ cần đưa vào khai báo, không cần trong định nghĩa. • Gọi hàm có tham số mặc nhiên – Nếu cung cấp đủ tham số => dùng tham số truyền vào. – Nếu không đủ tham số => dùng tham số mặc nhiên 35
  36. Tham số mặc nhiên • Ví dụ Hàm thể hiện 1 cửa sổ thông báo trong Visual C++ MessageBox( LPCTSTR lpszText, LPCTSTR lpszCaption = NULL, UINT nType = MB_OK ) Có thể gọi hàm theo các dạng sau: MessageBox(“Hien thi thong bao ra man hinh"); MessageBox( “Chuc nang khong su dung duoc", “Bao loi“ ); MessageBox( “Ban muon thoat khoi chuong trinh?", “Thong bao“, MB_YESNO | MB_ICONASTERISK ); 36
  37. Tham số mặc nhiên • Ví dụ void Ham1 (int a=0, int b=1) { cout<<“tham so 1 = “<<a<<endl; cout<<“tham so 2 = “<<b<<endl; } void main() { int x=10, y=20; cout << “Goi Ham1 4 lan, ta duoc : “<<endl; Ham1(x,y); Ham1(x); Ham1(y); Ham1(); } 37
  38. Tái định nghĩa hàm • Khái niệm C++ cho phép định nghĩa các hàm trùng tên. • Quy tắc tái định nghĩa – Các hàm trùng tên phải khác nhau về tham số: • Số lượng • Thứ tự • Kiểu • Quy tắc gọi hàm – Tìm hàm có kiểu tham số phù hợp. – Dùng phép ép kiểu tự động. – Tìm hàm gần đúng (phù hợp) nhất. 38
  39. Tái định nghĩa hàm Vd int Max (int a, int b) { return (a>b) ? a : b; } float Max (float a, float b) { return (a>b) ? a : b; } void main() { int x1=1, y1=2; float x2=3, y2=4; long x3=5, y3=6; cout << Max(x1,y1)<<“\t”<<Max(x2,y2)<<endl; cout << Max(x3,y1) <<endl; cout << Max(x3,y2) <<en; dl; cout << Max(x3,y3) <<endl} 39
  40. Tái định nghĩa hàm Vd int F (int a=0, int b=1) { } float F (float a=5, float b=9) { } void main() { int x1=1, y1=2; float x2=3, y2=4; long x3=5, y3=6; cout << F(x1)<<“\t”<<F(y2)<<endl; cout << F(x3) << F() << endl; } 40
  41. Hàm inline • Giảm thời gian thực thi chương trình. • Tăng kích thước của mã lệnh thực thi. • Chỉ nên định nghĩa inline khi hàm có kích thước nhỏ. • Cú pháp : thêm từ khóa inline vào trước hàm. VD: inline float sqr(float x) { return (x*x); } inline int Max(int a, int b) { return ((a>b) ? a : b) ; } 41
  42. Truyền tham số • Truyền theo giá trị – Giá trị tham số khi ra khỏi hàm sẽ không thay đổi. void Swap1(int a, int b) { main Swap1 int temp = a; STEP x 5 a 01 a = b; y 10 b b = temp; } main Swap1 void main(){ STEP x 5 a 5 02 int x = 5, y = 10; y 10 b 10 Swap1( x , y ); cout << “ x = “ << x main Swap1 << “ y = “ << y STEP x 5 a 10 << endl; 03 } y 10 b 5 42
  43. Truyền tham số • Truyền theo địa chỉ (con trỏ) – Giá trị tham số khi ra khỏi hàm có thể thay đổi. void Swap2(int* a, int* b) { main Swap2 STEP x 5 a int temp = *a; 100 01 *a = *b; y 10 b *b = temp; 200 } main Swap2 10 STEP x 5 a void main(){ 100 0 02 20 int x = 5, y = 10; y 10 b 200 0 Swap2( &x , &y ); cout << “ x = “ << x main Swap2 << “ y = “ << y 10 STEP x 10 a << endl; 100 0 03 20 y 5 b } 200 0 43
  44. Struct • Khái niệm Struct là 1 dạng cấu trúc dữ liệu mà bản thân có thể chứa nhiều loại dữ liệu có kiểu khác nhau. • Khai báo masosv[] 8 bytes *hoten 2 bytes namsinh 2 bytes diemtb 4 bytes SinhVien a; 44
  45. Struct • Biến kiểu struct : SinhVien a, b, ds1[20], *ds2; • Truy xuất các thành phần của struct : cin >> a.masosv; cout > ds[19].namsinh; ds2->hoten = new char[50]; • Gán struct : SinhVien c = a; • Con trỏ struct : SinhVien *ds= new SinhVien[100]; 45